Lão thớt quăng cục xương. Các cụ phi vào fang ầm ầm
Chuẩn anh! Của cụ Đại đấy anh!Biệt thự này như ở dốc Ngọc Hà nhể ?
Không tính được. Trước năm 1990 người dân quận Cầu Giấy, bên kia sông Tô Lịch thôi, phần nhiều chân lấm tay bùn, giọng nói và cách sống khác hẳn trong phố, một thế giới khác hẳn. Hai bên đường Xuân Thuỷ, Hoàng Quốc Việt (hồi đó chưa có tên) toàn ruộng lúa và lác đác có cả bãi tha ma; đường Quan Hoa, Nguyễn Khang còn phơi rơm rạ vàng ươm. Làng khác phố.Thế những làng cổ mạn Hồ Tây như Bưởi, Đông, Hồ, Ngũ Xã, hoặc mạn Cầu Giấy như Vòng, Yên Hòa... hay như làng Giảng Võ... và nhiều làng cổ khác hiện giờ thuộc nội thành HN thì có được tính không ạ?
Người Bắc Ninh rất trọng chữ tìnhEm dân Bắc Ninh phải nói là ngọng kinh niên, cha truyền con nối từ đời này qua đời khác méo phân biệt được đâu là N và đâu là L.
Vậy nên khi ngồi với đội chị em, em cứ nói cmnl mình dân Bắc Ninh nên nói chuyện cần tránh các vần N với L ra nhé không anh ngọng và hay bị nói nhịu đặc biệt là các từ Lồng Lộn. Thế moá nào mà khi nói chuyện, đội chị em nó toàn tổ lái mềnh vào rừng rậm toàn N với L, còn đi hát cũng thế nó toàn chọn bài có nhiều vần L cho mình hát mới bách nhục
Em nói về làng Bưởi (Yên Thái), làng Đông, làng Hồ chỗ cuối Thụy Khuê, làng Vạn Phúc chỗ Kim Mã, làng Đại Yên, Ngọc Hà, Ngũ xã, Giảng võ cụ ạ. Làng thuộc 4 quận nội thành cũ ạ.Không tính được. Trước năm 1990 người dân quận Cầu Giấy, bên kia sông Tô Lịch thôi, phần nhiều chân lấm tay bùn, giọng nói và cách sống khác hẳn trong phố, một thế giới khác hẳn. Hai bên đường Xuân Thuỷ, Hoàng Quốc Việt (hồi đó chưa có tên) toàn ruộng lúa và lác đác có cả bãi tha ma; đường Quan Hoa, Nguyễn Khang còn phơi rơm rạ vàng ươm. Làng khác phố.
Thực ra tổ chức Nông lương FAO ko làm những cái kiểu đó bác ái. Cụ top thích giật tít tý thôi.Cụ post cái báo cáo của tổ chức nông lương lên xem
Em phải quất lại vì buồn cuời quá ạ )))Một phương ngữ ngoại thành Hà Nội (Hà Tây cũ)
Không tính được. Trước năm 1990 người dân quận Cầu Giấy, bên kia sông Tô Lịch thôi, phần nhiều chân lấm tay bùn, giọng nói và cách sống khác hẳn trong phố, một thế giới khác hẳn. Hai bên đường Xuân Thuỷ, Hoàng Quốc Việt (hồi đó chưa có tên) toàn ruộng lúa và lác đác có cả bãi tha ma; đường Quan Hoa, Nguyễn Khang còn phơi rơm rạ vàng ươm. Làng khác phố.
Cứ lấy nội thành Hà Nội 54 làm mốc thôi.Em nói về làng Bưởi (Yên Thái), làng Đông, làng Hồ chỗ cuối Thụy Khuê, làng Vạn Phúc chỗ Kim Mã, làng Đại Yên, Ngọc Hà, Ngũ xã, Giảng võ cụ ạ. Làng thuộc 4 quận nội thành cũ ạ.
Còn nếu nói về những người thực sự vài đời 36 phố phường thì Hàng Bài còn coi là phố chứ Phố Huế thì hết là phố rồi ạ .
Em nhất trí với mấy cụ ở trên, vùng miền nhìn theo con mắt tích cực thì nó là sự đa dạng văn hóa, vùng nào cũng có cái tích cực cần học hỏi. Ví dụ xứ miền trung hay mang tiếng nọ kia nhưng lại rất ham học và chăm làm, cái đó không phủ nhận được.
Kiếm được cô em xứ nghệ xuynh mà cụ làm chiến mã cày tiền tốt thì em nó bao quát hậu phương từ nhà cửa, con cái, nội ngoại cũng phê pha ra tròEm nói về làng Bưởi (Yên Thái), làng Đông, làng Hồ chỗ cuối Thụy Khuê, làng Vạn Phúc chỗ Kim Mã, làng Đại Yên, Ngọc Hà, Ngũ xã, Giảng võ cụ ạ. Làng thuộc 4 quận nội thành cũ ạ.
Còn nếu nói về những người thực sự vài đời 36 phố phường thì Hàng Bài còn coi là phố chứ Phố Huế thì hết là phố rồi ạ .
Em nhất trí với mấy cụ ở trên, vùng miền nhìn theo con mắt tích cực thì nó là sự đa dạng văn hóa, vùng nào cũng có cái tích cực cần học hỏi. Ví dụ xứ miền trung hay mang tiếng nọ kia nhưng lại rất ham học và chăm làm, cái đó không phủ nhận được.
Dân ở đấy giờ vẫn nói vậy mà, mới đầu hơi khó nghe, sau cũng quen, thấy thu vị là sao cách nhau có mấy chục km mà ngữ điệu khác nhau nhiều đến thế.Em phải quất lại vì buồn cuời quá ạ )))
nguyên quán 10-15 đời HN e thấy Sơn tai 3 Vi Sóc sơn nhiều lứmGốc Hà Nội là có nguyên quán ở Hà Nội, bác ạ.
Còn Nguyên quán là cái đếch gì thì dân Hà Nội cũng chịu.
Những gia đình đó e nghe giọng nói là biết ngay vì 1 số hàng xóm, đồng nghiệp của các cụ thân sinh và cô giáo nói giọng đó. Sinh sau năm 54 rất khó nói được giọng đó.Gia đình sinh sống (tại nhà riêng) ở khu phố cổ, khu phố Pháp từ trước 1954.
Em cứ xin dẫn cái link chính thống của Hà Nội để cụ tham khảo ạ.Cứ lấy nội thành Hà Nội 54 làm mốc thôi.
- Làng Bưởi (Yên Thái), làng Đông, làng Hồ chỗ cuối Thụy Khuê: không thuộc nội thành HN.
- Làng Vạn Phúc chỗ Kim Mã, làng Đại Yên, Ngọc Hà, Ngũ xã, Giảng võ: không thuộc nội thành HN.
Nội thành HN thời đó gồm khu phố cổ, phố Pháp phía Nam là mạn cửa Nam (Hàng Bông), phía Tây: khu quảng trường Ba Đình ngày nay, Đông Bắc: cửa Bắc, phố Quán Thánh, phía đông Nam: dốc Bác Cổ/ Trần Nhật Duật đổ vào.
Các khu từ 5 cửa ô đổ vào các mốc trên đã là vùng ven đô, vùng đệm ngoại thành (làng lúa, làng hoa, làng nghề) rồi:
- Ngọc Hà/Vạn Phúc-Kim Mã-Cầu Giấy, đường Bưởi (ô Cầu Giấy)
- Hào Nam, đê La Thành (ô Chợ Dừa)
- bãi Phúc Xá, Nghi Tàm... (ngoài ô Quan Chưởng)
- Quanh ô Đống Mác (cuối Lò Đúc, Trần Khát Chân, Kim Ngưu)
- khu Bạch Mai, chợ Mơ, Minh Khai (ô Cầu Dền).
Với nhiều người thì phân biệt giọng Hà Nội gốc (dân phố cổ, phố Pháp) với giọng Hà Nội ngoại thành (Láng, Từ Liêm đổ ra....) cũng khó.Những gia đình đó e nghe giọng nói là biết ngay vì 1 số hàng xóm, đồng nghiệp của các cụ thân sinh và cô giáo nói giọng đó. Sinh sau năm 54 rất khó nói được giọng đó.