- Biển số
- OF-7171
- Ngày cấp bằng
- 17/7/07
- Số km
- 26,698
- Động cơ
- 5,180,166 Mã lực
Ý chủ thớt chắc là quê quán cụ ah!Thế nào là gốc Hà Nội ạ???
Ý chủ thớt chắc là quê quán cụ ah!Thế nào là gốc Hà Nội ạ???
Thưa cụ, em sinh ra và lớn lên ở đây, lúc nhỏ học cấp 1,2 với không ít dân làng Vạn Phúc chỗ Kim Mã, làng Đại Yên, Ngọc Hà bên Đội Cấn, cấp 3 với dân làng ven Hồ tây, mà em ăn, chơi cùng chúng nó, làng cách đây 30-35 năm còn có bụi tre, bờ ao không khác gì quê luôn cụ ạ. Đội đấy nó chả ngọng chả líu gì hết đâu cụ. Mấy cái làng cụ nói xa quá, em nói làng trong lòng 4 quận nội thành cũ cụ ạ.E chỉ đang nói về ngữ điệu, phương ngữ của người dân ngoại thành Hà Nội còn lưu giữ đến nay, chứ ko bàn "thế nào thì HN hơn" nhé.
Cụ gặp nói chuyện với những người dân gốc ở ngay các làng khu vực Láng, Cầu Giấy, thậm chí Ngã Tư Sở, Hào Nam sẽ thấy họ có ngữ điệu (phương ngữ) (1 số người nói ngọng l-n). Nó không quá nặng nhưng người sống ở Hà Nội (hoặc giao tiếp vs nhiều vùng miền ngoại ô Hà Nội) tinh tai sẽ nhận ra ngay. Tất nhiên các vùng đó nay đô thị hóa, dân nơi khác đến ở, nên tiếng nói của thanh niên, trẻ con sẽ bị pha trộn nhiều.
Dễ tìm hơn thì cụ chỉ cần ra vùng ngoại thành xa hơn chút như Phương Canh, Phúc Diễn, Hoài Đức (thuộc Từ Liêm, Hà Tây cũ) gặp dân địa phương trong làng sẽ nghe được tiếng phương ngữ khá quen thuộc (tương tự dân mạn Láng, Cầu Giấy ). Phương ngữ nặng hơn thì mạn Quốc Oai, Ba Vì - giờ cũng là Hà Nội đấy.
Còn cụ vẫn một mực khẳng định là "chả khác tý nào" thì e cũng chịu thôi.
Các cụ gốc Láng, Từ Liêm, Hoài đức, Ba la bông đỏ, v.v... ở đây cũng ko ít và chắc sẽ ko chối bỏ phương ngữ mà obcm mình (hoặc bản thân mình) vẫn đã và đang nói.
Vùng miền là văn hóa, nó rất tốt nếu mình nhìn góc tốt. Nó phải có sự khác biệt để nhận biết chứ cụ.Em không thích thớt nào có hướng phân biệt vùng miền. Hic.
Cụ chuẩn. Nhiều cụ khi nói đến vùng miền trong đầu luôn nghĩ đến hướng lọ chai mà không nghĩ đến tính tích cực về nét văn hoá, bản sắc, ... em cho rằng chính họ mới là người đặt nặng vấn đề và có tính phân biệt!Vùng miền là văn hóa, nó rất tốt nếu mình nhìn góc tốt. Nó phải có sự khác biệt để nhận biết chứ cụ.
Đến con Hổ người ta còn phân biệt Hổ Đông Dương với Hổ Châu Phi.
Cụ đúng 100%.Cụ chuẩn. Nhiều cụ khi nói đến vùng miền trong đầu luôn nghĩ đến hướng lọ chai mà không nghĩ đến tính tích cực về nét văn hoá, bản sắc, ... em cho rằng chính họ mới là người đặt nặng vấn đề và có tính phân biệt!
Em dân Bắc Ninh phải nói là ngọng kinh niên, cha truyền con nối từ đời này qua đời khác méo phân biệt được đâu là N và đâu là L.Cụ đúng 100%.
Em không có ý chê ở mình, nhưng em làm với bọn khoai Tây khi chúng nó hỏi nhau ở đâu, vùng nào thì cái tinh thần tích cực ở mặt văn hóa, thẩm mỹ hay đặc sản về vùng miền đó luôn được đề cập trong câu hỏi. Cảm nhận cái thái độ tích cực đó cực rõ nét và nó làm cho cuộc gặp rất dễ chịu và thú vị ngoài công việc.
Nói ngọng l-n: e đã viết rõ "1 số người". Ngong l-n như e trực tiếp giao tiếp vs người dân gốc Cầu Giấy, làng Hào Nam, Láng (U40-50) hiện nay thì vẫn gặp. Còn ngữ điệu của người gốc Láng, Cầu Giấy, Từ Liêm, Hoài Đức thì khá giống nhau, hiện nay dễ dàng về gặp và nói chuyện người gốc các vùng ngoại thành này (U40-50-60) để nhận biết.Thưa cụ, em sinh ra và lớn lên ở đây, lúc nhỏ học cấp 1,2 với không ít dân làng Vạn Phúc chỗ Kim Mã, làng Đại Yên, Ngọc Hà bên Đội Cấn, cấp 3 với dân làng ven Hồ tây, mà em ăn, chơi cùng chúng nó, làng cách đây 30-35 năm còn có bụi tre, bờ ao không khác gì quê luôn cụ ạ. Đội đấy nó chả ngọng chả líu gì hết đâu cụ. Mấy cái làng cụ nói xa quá, em nói làng trong lòng 4 quận nội thành cũ cụ ạ.
Em với cụ cùng class với nhau , em cũng tỷ phú thời gian đâyEm giàu thời gian cụ ạ
Tất nhiên ta cùng class về giàu, nhưng class khác thì em đẹp giai cao to Không như cụ Lùn và Xấu còn VẩuEm với cụ cùng class với nhau , em cũng tỷ phú thời gian đây
Giới khoa học phân biệt hổ Đông Dương , hổ Châu Phi là có lí do của họ . Do ngăn cách về địa lí hàng triệu năm , 2 giống hổ này không có giao lưu với nhay nên sẽ có những khác biệt về gen . Còn VN có toen hoẻn 1 rẻo , làm gì đến mức các vùng , miền bị cô lập với nhau đâu .Vùng miền là văn hóa, nó rất tốt nếu mình nhìn góc tốt. Nó phải có sự khác biệt để nhận biết chứ cụ.
Đến con Hổ người ta còn phân biệt Hổ Đông Dương với Hổ Châu Phi.
Em đang vào hóng thì thấy cái chữ ký của bác. Đang định đi ra thì lại phải còm 1 cáiTheo nghiên cứu của tổ chức Nông lương LHQ:
67% người giầu ở HN là người tỉnh khác.
Còn 33% là người HN( 16% là do đất cát thừa kế, 8% là do các cụ làm quan con cháu được nhờ ,9% còn lại là do làm ăn)
Từ nghiên cứu đó ==> Người gốc HN chỉ thanh lịch chứ ko giỏi bon chen.Họ ko đói ăn thiếu nhà ở nên ít động lực, đại đa số người HN là đủng đỉnh..
Ko bàn tốt hay xấu, nhưng các vùng miền, làng xóm VN tính địa phương rất cao, khác biệt nhiều giữa các vùng miền lớn nhỏ, đó là điều ko thể phủ nhận.Giới khoa học phân biệt hổ Đông Dương , hổ Châu Phi là có lí do của họ . Do ngăn cách về địa lí hàng triệu năm , 2 giống hổ này không có giao lưu với nhay nên sẽ có những khác biệt về gen . Còn VN có toen hoẻn 1 rẻo , làm gì đến mức các vùng , miền bị cô lập với nhau đâu .
Về mặt địa chính thì vẫn tính theo nguyên quán là HY cụ ah (trừ khi HY sau này sáp nhập vào HN).Nhà em 6 đời sinh ra và lớn lên ở phố Hàng, nguyên quán vẫn ghi ở Hưng Yên. Có được tính là Hà Nội gốc chưa ạ