buồn quá
lãnh đạo vừa đi kiểm tra được ít lâu
lãnh đạo vừa đi kiểm tra được ít lâu
Thời VNCH, có 1 đại tá VNCH không quân, tham gia chiến đấu trên mặt đất bảo vệ sân bay TSN, ông này tử trận và được vinh thăng Chuẩn tướng sau đóCó thắc mắc này không liên quan lắm nhưng cho e hỏi:
Đại úy hy sinh được thăng lên hàm thiếu tá, thế Đại tá hy sinh thì có được thăng hàm Thiếu tướng không các cụ nhỉ?
View attachment 7645535
Su 25 và Su22 chẳng liên quan gì đến nhau cụ ợSU25 nghe nói vẫn chiến đấu ác liệt đúng ko các cụ. Su22 cũ rồi mà nhà chưa có đk nên vẫn phải dubgf để tập luyện.
Có vào gần đủ để phang được tên lửa được không mới là vấn đề cụ ạ.Loại cái gì, nó mang tên lửa ra phang thì tàu sân bay cũng phải quỳ lạy.
Sân bay Yên Bái đâu có nhà dân nào xung quanh , khu đó vắngEm nghĩ cố cứu máy bay nhưng không được và phần nào muốn đưa máy bay về gần sân bay nhất có thể đế tránh rơi xuống khu dân cư nên khi kích hoạt ghế phóng thì đã muộn rồi.
Chia buồn với gia đình, lại một tốn thất to lớn cho quân đội ta.
Sân bay Yên Bái nằm trong Thành Phố Yên Bái, mặc dù không gần nhưng cũng không xa khu dân cư đâu cụ ạ, cổng sân bay thì cách khu dân cư dưới 1Km, đường băng thì cách vài ba km thôi. Những ngày đẹp trời các anh luyện tập thì ng dân nghe, nhìn thấy máy bay rất rõ.
Hướng sân bay suôi theo sông Hồng, hướng về Thủ đô. Nếu theo chim bay thẳng hàng thì là Sân Bay -> TP Yên Bái -> Hà Nội. Khả năng hướng hạ cánh thì hướng theo Hà Nội -> TP Yên Bái -> Sân Bay.
Hạ cánh là bay qua nhiều khu dân cư đấy ạ.
Vâng, anh Phi công đã cho máy bay hạ xuống sân bay được rồi đấy ạ... tiếc là ko có phép màu...
Cụ trên còm thế này mà cụ. Em thì chưa có cơ hội đến thành phố Yên Bái nên ko biết gần không.Sân bay Yên Bái đâu có nhà dân nào xung quanh , khu đó vắng
Người ta còn am hiểu hơn mình cụ ạ, mà người ta vẫn chọn để huấn luyện. Mình cứ lo bò trắng răngEm biết là cường kích Su30 VN mình chỉ sở hữu vài chục chiếc thôi nên tận dụng tiêm kích 22 này để huấn luyện. Tuy nhiên, những bài huấn luyện khó cùng tuổi đời của nó già quá nên xảy ra trục trặc thì mất mát quá lớn vì vậy nên loại biên.
Đây cũng là cách để tiết kiệm nhưng chi phí bảo dưỡng cũng ko rẻ
cụ vào google map mà xem , nếu cần thì cho rơi xuống sông Hồng cũng được mà , trước e ở Ngã tư Nam Cường - tp Yên BáiCụ trên còm thế này mà cụ. Em thì chưa có cơ hội đến thành phố Yên Bái nên ko biết gần không.
Đánh tàu sân bay thì đánh theo chiến thuật bão hòa ( bầy sói) thì mới chiến thắng được ô phòng không hạm đội. Su22 chuyển thành UAV tự sát thì cũng ngon đấy.Có vào gần đủ để phang được tên lửa được không mới là vấn đề cụ ạ.
Phòng không hạm đội và máy bay trên hạm vượt tầm gấp đôi phạm vi tên lửa trên máy bay thì phang kiểu gì được.
Nhiều người nói thế, nhưng tiền lệ thì chưa…Đánh tàu sân bay thì đánh theo chiến thuật bão hòa ( bầy sói) thì mới chiến thắng được ô phòng không hạm đội. Su22 chuyển thành UAV tự sát thì cũng ngon đấy.
Đau xót cho Quân chủng cụ ơi.Từ L39 chuyển loại lên Su22 là phi công xịn rồi. Đau xót cho binh chủng quá.
Đương nhiên phải có tính toán lợi hại chứ ah. Tuy nhiên, mọi thay đổi điều bắt đầu khi có biến cố vậy thì những vụ tai nạn gần đây cũng là lý do để loại biên. Máy bay cũng như ô tô, xe máy càng nhiều tuổi thì vận hành càng nhiều sai số.Người ta còn am hiểu hơn mình cụ ạ, mà người ta vẫn chọn để huấn luyện. Mình cứ lo bò trắng răng
Tùy thôi cụ ơi. Ông ý là phi công huấn luyện, còn phi công mới phải chờ đến lượt mới được bay đấy ạ.Em có bà làm cùng, có chồng là phi công huấn luyện bay quân sự. Bà ấy bảo, mỗi lần chồng bà ấy phải lên máy bay là cả nhà lo sốt vó.
E có cậu bạn làm phi công cho PCF Airlines bay tuyến Hà Nội- TpHCM và ngược lại, bay hàng ngày.Su22 này tuổi thọ chắc cũng phải trên 30 năm rồi, khi mua về lại là máy bay đã qua sử dụng nên cũng ghê phết.
Giờ bay của máy bay quân sự chắc chắn khác giờ bay dân sự vì mỗi lần lên máy bay là một lần tập luyện các khoa mục, mấy trăm h bay máy bay quân sự nó khác hẳn lái may bay dân dụng. Lái máy bay dân dụng thì ngày bay một chuyến khứ hồi HN-SG đã 4h bay rồi nhưng trừ lúc cất hạ cánh thì toàn bay chế độ tự động, khác hẳn lái máy bay quân sự.
Rơi tại VN maTổng hợp các vụ rơi máy bay ở Việt Nam, nhưng em ko thấy có vụ máy bay chở các tướng đi họp bên Lào về bị rơi trong danh sách này
Danh sách vụ tai nạn hàng không tại Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Con 2 tầng cánh đó bay như diều, chỉ cần quá 60km/h là đá cất cánh được thì phải, nghe nói con này muốn nó rơi cũng khóBuổi sáng em thấy cái loại này cứ bay vè vè trên đầu mạn đê Trần Khát Chân sang Gia lâm. Nhìn ghê bỏ tổ, toàn loại máy bay 50,60 tuổi. Mợ, nhỡ cái nó rơi vào phố thì k biết thiệt hại sẽ ntn...