[Funland] Sơ lược về lực lượng tên lửa thông thường của hàng xóm

Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
.................

Phát triển tên lửa mới thay thế

Ngay cả tên lửa Tochka-U đưa vào trang bị năm 1989 cũng đã lạc hậu đối với Nga. Hiện giờ, Quân đội Nga chỉ có Lữ đoàn 448 của Quân khu miền Tây trang bị tên lửa Tochka-U (01 lữ đoàn có 03 tiểu đoàn; 06 đại đội; 12 xe bệ phóng và 12 xe tải tiếp đạn).
Năm 2010, hệ thống tên lửa chiến dịch - chiến thuật Iskander đã bắt đầu được trang bị cho các lữ đoàn tên lửa của Lục quân Nga để thay thế cho Tochka-U. Hệ thống Iskander có thể phóng cả tên lửa đường đạn và hành trình. Tầm bắn của cả hai loại tên lửa này được công bố là 480km; tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, tên lửa hành trình tầm bắn có thể đạt 2.000 km. Độ chính xác của loại tên lửa Iskander đạt vài mét. Nhờ có tốc độ cao (hơn 2km/giây đối với tên lửa đường đạn) và khả năng cơ động cao, nên vũ khí phòng thủ tên lửa của đối phương không thể đánh chặn các tên lửa của hệ thống Iskander .

1631442714873.png

1631442517832.png

1631442546279.png

1631442490827.png

1631442606663.png

1631442639665.png

Iskander M

Hệ thống Iskander nhắm đến mục tiêu chính là các hệ thống phòng không và phòng thủ tên lửa của đối phương, các sở chỉ huy, trung tâm thông tin, các trận địa pháo và kho đạn dược của kẻ thù, nên sẽ hỗ trợ hiệu quả cho các hành động của không quân. Xe bệ phóng và xe tải tiếp đạn của Iskander chở mỗi xe 02 tên lửa (của Tochka chỉ chở 01 tên lửa), tổ chức biên chế của một lữ đoàn Iskander giống như lữ đoàn Tochka. Trong Quân đội Nga, các lữ đoàn được trang bị lại bằng tên lửa Iskander là: Lữ đoàn tên lửa 26, Lữ đoàn tên lửa 112, Lữ đoàn tên lửa 152/Quân khu miền Tây; Lữ đoàn tên lửa 1, Lữ đoàn tên lửa 12-я/Quân khu miền Nam;. Lữ đoàn tên lửa 92, Lữ đoàn tên lửa 119/Quân khu miền Trung; Lữ đoàn tên lửa 3, Lữ đoàn tên lửa 20, Lữ đoàn tên lửa 103-я, và Lữ đoàn tên lửa 107/Quân khu miền Đông. Ngoài ra, còn 02 căn cứ (số 102 vá số 4 - mỗi căn cứ biên chế 01 đại đội, tức là 02 xe bệ và 02 xe tải tiếp đạn) Như vậy, trong biên chế của Lục quân Nga hiện có tổng cộng 11 lữ đoàn tên lửa trang bị Iskander. Và sắp tới Lữ đoàn tên lửa 448 cũng sẽ nhận được Iskander. Hiện chưa rõ Nga có thành lập các lữ đoàn tên lửa Iskander mới cho khu vực tỉnh Rostov, bán đảo Crimea, bán đảo Kola hay không.

1631442975648.png

1631443144796.png

1631443196528.png

1631442846259.png

1631442908692.png

1631443298957.png

1631443354261.png

1631443226402.png

1631443272883.png

Iskander-K

Tên lửa đường đạn chiến thuật và chiến dịch - chiến thuật của Mỹ và Trung Quốc

Kho tên lửa loại này lớn nhất thế giới hiện nay thuộc về Trung Quốc với không dưới 2.000 tên lửa chiến dịch - chiến thuật DF-11 (Đông Phong 11, tầm bắn đến 800km), DF-15 (tầm bắn đến 600km), DF-16 (tầm bắn đến 1.000km) trong biên chế Lực lượng tên lửa và Lục quân Trung Quốc.

1631443480376.png

1631443504139.png

1631443532414.png

1631443577133.png

1631443599500.png

Tên lửa DF-11

1631443640216.png

1631443695184.png

1631443723424.png

1631443799280.png

1631443819336.png

1631443881701.png

1631443918121.png

Tên lửa DF-15

1631443948773.png

1631443985698.png

1631444046223.png

1631444070162.png

1631444326609.png

1631444238499.png

1631444269398.png


Tên lửa DF-16

Trong biên chế Lục quân Mỹ có tên lửa ATACMS với tầm bắn đến 300km sử dụng bệ phóng là hệ thống phóng loạt MLRS và HIMARS. Các tên lửa này còn có trong trang bị của Quân đội Bahrain, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc và có thể cả Hy Lạp.
Ban đầu, người Mỹ cho rằng không quá cần các loại tên lửa này, nhưng đến nay họ xác định: Đối tượng của mỹ hoàn toàn không chỉ là nước nhỏ, mà còn cả các địch thủ có sức mạnh ngang bằng, có hệ thống phòng không mạnh. Trong tình huống đó, các tên lửa Tomahawk và máy bay thông thường sẽ không hiệu quả. Còn các tên lửa chiến dịch - chiến thuật có thể sẽ rất thích hợp để chế áp phòng không mặt đất. Do vậy, không loại trừ, lớp vũ khí này sẽ hồi sinh ở Mỹ. Và theo đó, Iskander của Nga có thể xuất hiện đối thủ ở Mỹ.

1631444455769.png

1631444477304.png

1631444538422.png

1631444673188.png

1631444740368.png

ATACMS

1631445042822.png

1631444825994.png

1631444864695.png

1631444882139.png

1631444965021.png

1631445003990.png

1631444930285.png

MLRS

1631445080808.png

1631445107183.png

1631445121438.png

1631445148432.png

1631444495458.png

1631445258567.png

1631445212371.png

1631445230999.png

HIMARS
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Máy bay không người lái Wing Loong II và Blowfish I Trung Quốc

Máy bay không người lái (UAV) Wing Loong II đã trải qua nhiều cuộc thử nghiệm theo yêu cầu và đã được khách hàng nhận 48 chiếc. Đồng thời, Trung Quốc tiếp tục giới thiệu UAV Blowfish I (Tử Yến) (Ziyan) được trang bị bom.

1. Máy bay không người lái (UAV) Wing Loong II

Sau khi Ấn Độ mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 từ Nga, Trung Quốc đã có thỏa thuận bán 48 chiếc Wing Loong II cho Pakistan và đây là thỏa thuận xuất khẩu UAV lớn nhất của Trung Quốc cho đến thời điểm hiện tại.

1631691726058.png

1631691769635.png

1631691793055.png

1631691873686.png

Wing Loong II

Trung Quốc thông báo nước này bán 48 chiếc UAV Wing Loong II do Công ty Công nghiệp máy bay Thành Đô sản xuất cho Pakistan. Thời báo Hoàn cầu đưa tin, Không quân Pakistan cũng xác nhận chính thức thông tin trên. Tuy nhiên, chi phí của thỏa thuận cũng như thời điểm bàn giao máy bay không được tiết lộ. Không quân Pakistan còn cho biết trong tương lai, Tập đoàn Hàng không Kamra (Pakistan) và Công ty Công nghiệp máy bay Thành Đô sẽ đẩy mạnh hợp tác chế tạo UAV.
Bắc Kinh, “đồng minh toàn diện” của Islamabad, được biết đến là nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho Quân đội Pakistan. Hai quốc gia cũng từng hợp tác chế tạo JF-Thunder - loại máy bay chiến đấu đa năng một động cơ. Theo Tân Hoa Xã, Wing Loong II bay chuyến đầu tiên vào tháng 02/2017. Trong vòng 10 tháng kể từ chuyến bay đầu tiên, Wing Loong II đã thực hiện nhiều cuộc thử nghiệm: bắn đạn thật tiến công các mục tiêu cố định, mục tiêu di động và phối hợp tác chiến trên bộ theo yêu cầu của khách hàng.
Ông Song Zhongping, chuyên gia quân sự và bình luận viên truyền hình, nói với Thời báo Hoàn cầu: Thỏa thuận bán 48 chiếc Wing Loong II sẽ là thỏa thuận xuất khẩu UAV lớn nhất của Trung Quốc cho đến thời điểm hiện tại. Thỏa thuận bán 48 chiếc Wing Loong II diễn ra sau vài ngày Ấn Độ mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 từ Nga.

1631692078826.png

1631692329258.png


2. Trực thăng không người lái Blowfish I trang bị bom

1631693542851.png


1631692397764.png

1631692430244.png

1631693659835.png

1631693511262.png

1631693480397.png


Blowfish I Tử Yến được trang bị bom, do Công ty CATIC phát triển và có thể bay ở độ cao từ cực nhỏ đến trung bình, trong mọi điều kiện thời tiết và UAV này được trang bị hệ thống điều khiển thế hệ mới. Trạm điều khiển mặt đất là 01 máy tính cá nhân có khả năng lập trình các chương trình bay khác nhau. Ngoài ra, UAV này còn có chế độ bay tự động.
Blowfish I có trọng lượng từ 9,5 đến 12kg, chạy bằng động cơ điện, có thể mang tải trọng đến 12kg (03 quả bom nhỏ dưới thân), tốc độ 70 đến 90km/ giờ, thời gian bay liên tục 45 đến 60 phút, chịu được tốc độ gió đến 17m/giây khi cất và hạ cánh, độ cao bay tối đa 5.100m, có thể sử dụng ở dải nhiệt độ từ -20 đến +55o C.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Trung Quốc phát triển máy bay chỉ huy - báo động sớm

Máy bay chỉ huy - báo động sớm là phương tiện cơ động, kiểm soát không trung hiệu quả nhất. Phát hiện, bám, nhận dạng mục tiêu trên không, mặt nước và dẫn máy bay chiến thuật tới tiêu diệt các mục tiêu này.
Dự báo số lượng máy bay chỉ huy - báo động sớm (AEW&C) của Trung Quốc đến năm 2035 có thể là 50 đến 70 chiếc các loại, và xếp vị trí thứ hai sau Mỹ về số lượng và thứ nhất về chủng loại máy bay này.

Trong vòng 15 năm qua, Quân đội Trung Quốc đã đưa vào trang bị hơn 20 máy bay AEW&C thuộc 04 loại sản xuất trong nước. Các kế hoạch tiếp theo Trung Quốc dự tính sẽ chế tạo thêm 02 mẫu máy bay AEW&C mới: KJ-3000 và KJ600 (trên hạm), có tính năng lần lượt gần với Е-ЗС Sentry và E-2D Advanced Hawkeye của Mỹ.

1631777427381.png

1631777463317.png

1631777498734.png

1631777526704.png

Е-ЗС Sentry

1631777556755.png

1631777621122.png

1631777655145.png

E-2D Advanced Hawkeye

Từ KJ-1 đến Y-8J

Chế tạo các máy bay AEW&C được Trung Quốc xác định là một trong những nhiệm vụ ưu tiên từ giữa thập niên 1970. Máy bay AEW&C đầu tiên của Trung Quốc là KJ-1, được phát triển vào cuối thập niên 1960 trên cơ sở máy bay ném bom Тu-4 của Liên Xô.

1631777750408.png

1631777822991.png

1631777774537.png

KJ-1

Tiếp theo là Y-8J, được chế tạo trên cơ sở máy bay vận tải quân sự nâng cấp Y-8C (tương tự An-12 của Liên Xô) với chụp rẽ dòng đặc trưng ở mũi để chứa hệ thống anten radar. Mẫu cơ sở Y-8C được phát triển với sự trợ giúp kỹ thuật của công ty Lockheed Martin (Mỹ) vào cuối thập niên 1980. Y-8J thực hiện chuyến bay đầu tiên vào năm 1998 và được đưa vào trang bị trong quân đội đầu những năm 2000.

1631777905027.png

1631778176757.png

1631778331061.png

Y-8J

Nhiệm vụ chính của Y-8J là kiểm soát tình hình trên không và mặt biển nhằm ngăn chặn buôn lậu ở các khu vực biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Sau nhiều giai đoạn hiện đại hóa, biến thể Y-8J đã được trang bị các thùng nhiên liệu lớn hơn, máy ảnh, khí tài liên lạc, phương tiện trinh sát vô tuyến điện và trinh sát kỹ thuật vô tuyến điện tử, đặc biệt là vị trí công tác cho các trắc thủ đã được tự động hóa với các màn hình tinh thể lỏng để hiển thị tình huống hiện tại. Thành phần chính của hệ thống thiết bị vô tuyến điện tử của máy bay này là radar SkyMaster do Anh sản xuất. Các radar này đã được trang bị cho các trực thăng báo động sớm Sea King AEW.2 của Anh từ cuối thập niên 1980. Radar này cho phép phát hiện các mục tiêu trên không (cự ly đến 400km) và mặt nước (cự ly đến 110km) khi máy bay bay ở độ cao 3.000m, đồng thời dẫn đường cho máy bay chiến thuật và cung cấp dữ liệu cho các tàu mặt nước.
Theo nguồn tin từ Hải quân Trung Quốc, hiện họ đang sử dụng từ 02 đến 04 máy bay Y-8J. Y-8J đã trở thành máy bay đầu tiên của Trung Quốc có khả năng thực hiện một cách tổng hợp các nhiệm vụ báo động sớm, dẫn đường cho tiêm kích chiến thuật và cung cấp thông tin, chỉ thị mục tiêu cho các tàu chiến mặt nước của Hải quân Trung Quốc.

Họ KJ-200
Năm 2000, Trung Quốc đã nghiên cứu chế tạo thành công AEW&C KJ-200. Biến thể xuất khẩu của máy bay này có các tên khác: Y-8 Balance Beam, Y-8W AEW&C và ZDK-06. KJ-200 cũng được chế tạo dựa trên máy bay vận tải quân sự Y-8 (biến thể chế thử Y-8F-200), và đã thực hiện chuyến bay đầu tiên vào cuối năm 2001.

1631778494231.png

1631778536560.png

1631778588583.png

1631778654389.png

KJ-200

y đầu tiên vào cuối năm 2001. Thiết bị điện tử trên khoang của KJ-200 gồm: radar anten mạng pha chủ động JY-06, hệ thống trinh sát vô tuyến điện và trinh sát vô tuyến điện tử, máy thu hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu... Thành phần chính của hệ thống vô tuyến điện tử trên khoang là radar xung - Doppler đa năng dải cm với anten mạng pha chủ động. Về hình dáng bên ngoài và các tính năng kỹ, chiến thuật chính của radar này gần giống radar PS-890 Erieye của Thụy Điển (trang bị trên các máy bay AEW&C Saab 100D Argus và Saab-2000 - Không quân Thụy Điển), có thể phát hiện và bám bắt mục tiêu bay ở chế độ tự động cự ly đến 400km.

1631778802367.png

1631778874177.png

Radar PS-890 Erieye của Thụy Điển

Năm 2016, Trung Quốc đã chế tạo biến thể hiện đại hóa KJ-200A trên cơ sở máy bay vận tải Y-9. Khác biệt chính bên ngoài so với KJ-200 là radar mới có kích thước lớn hơn được bố trí dưới chụp rẽ dòng ở mũi máy bay (dự đoán là để loại bỏ “vùng chết” trong phát hiện mục tiêu của anten mạng pha chủ động). Ngoài ra, nhờ “kéo dài” (hơn 03m) thân máy bay và trọng tải lớn hơn (đến 25 tấn), nên số lượng vị trí công tác tự động hóa dành cho các trắc thủ trên biến thể KJ-200A đã tăng lên đến 08; đồng thời, máy bay còn được lắp thêm trạm liên lạc vệ tinh, các hệ thống trinh sát vô tuyến điện và vô tuyến điện tử cải tiến, cũng như hệ thống phòng vệ máy bay ARINC 429.
Cuối năm 2016, Trung Quốc tiến hành cải tiến nâng cấp cho ra đời biến thể KJ-200B. Hiện nay, Không quân và Hải quân Trung Quốc đã tiếp nhận 13 chiếc AEW&C họ KJ-200, trong đó có 01 chiếc KJ-200A và 01 chiếc KJ-200B.

1631778984379.png


Dưới tên gọi ZDK-03, Trung Quốc đang chào bán biến thể xuất khẩu của KJ-200, trang bị radar anten mạng pha chủ động JY-06. Nhìn chung, máy bay AEW&C họ KJ-200 là tương đối hiện đại và có đủ khả năng để thực hiện các nhiệm vụ chỉ huy và báo động sớm. Sử dụng máy bay này cho phép nâng cao hiệu quả trinh sát mục tiêu trên không và mặt đất/ mặt nước, cũng như khả năng tác chiến của các phương tiện phòng không trong việc bảo vệ các mục tiêu quân sự và các trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng.

KJ-2000

1631779772189.png

1631779806102.png

1631779838360.png


KJ-2000 được chế tạo dựa trên cơ sở máy bay vận tải quân sự Il-76TD, Trung Quốc đã sản xuất tổng cộng 04 chiếc KJ-2000. Đơn giá 01 máy bay KJ-2000 là 250 đến 270 triệu USD. Giống như các máy bay AEW&C khác của Trung Quốc, KJ-2000 được trang bị radar hiện đại, anten vệ tinh dải siêu cao tần và hệ thống phòng vệ máy bay tiên tiến. Nhưng khác với KJ-200 và Y-8J, trên KJ-2000 dự đoán không có hệ thống trinh sát vô tuyến điện và vô tuyến điện tử.

ZDK-3

1631779620594.png

1631779692827.png

1631779728035.png

ZDK-03 của KQ Pakistan

Năm 2006, Trung Quốc đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bay AEW&C nội địa ZDK-03 Karakorum Eagle dành cho xuất khẩu và được Không quân Pakistan sử dụng, đây là thiết kế máy bay báo động sớm xuất khẩu đầu tiên của Trung Quốc. Theo hợp đồng trị giá gần 280 triệu USD, Trung Quốc có trách nhiệm nghiên cứu chế tạo và chuyển giao cho Không quân Pakistan 04 máy bay ZDK-03 với radar quay lắp trong vỏ rẽ dòng hình đĩa. Hai chiếc đầu tiên đã được bàn giao cho Pakistan năm 2012, chiếc thứ ba năm 2013 và chiếc thứ tư năm 2014.
Trong quá trình sản xuất máy bay ZDK-03, toàn bộ thiết bị vô tuyến điện tử, máy tính sử dụng linh kiện Trung Quốc, kể cả các bộ vi xử lý của máy tính trung tâm trên khoang và các vị trí công tác tự động hóa của trắc thủ.

KJ-500

1631779979124.png

1631779998121.png

1631780031160.png


Đầu năm 2015, Không quân và Hải quân Trung Quốc đã nhận và đưa vào trang bị loại máy bay AEW&C nội địa KJ-500. KJ-500 được chế tạo trên cơ sở máy bay vận tải quân sự Trung Quốc Y-9 (tương tự An-12 của Liên Xô), dùng để sục sạo, phát hiện, nhận dạng và bám bắt các mục tiêu trên không và mặt nước (mặt đất) ở cự ly đến 500km.
Các hệ thống vô tuyến điện tử của máy bay KJ-500 được thiết kế có sử dụng kết quả nghiên cứu chế tạo KJ200, KJ-2000 và ZDK-03. Ngoài ra, một phần các giải pháp kỹ thuật còn được sao chép từ radar EL/M-2075 Phalcon của Israel.

1631780117249.png

1631780166153.png

Radar EL/M-2075 Phalcon

Thành phần then chốt của hệ thống vô tuyến điện tử trên khoang KJ-500 là radar xung - Doppler cho phép phát hiện tên lửa hành trình ở độ cao thấp và có thể dẫn đường cùng lúc cho 10 máy bay chiến thuật tiến công các mục tiêu bay. Hiện tại, trong biên chế Quân đội Trung Quốc có 03 chiếc KJ-500 (01 trong không quân và 02 trong hải quân). Sắp tới, Quân đội Trung Quốc dự định mua sắm thêm 03 đến 04 chiếc KJ-500. Đơn giá một chiếc KJ-500 là từ 90 đến 110 triệu USD.

Như vậy, trong trang bị của Quân đội Trung Quốc có 04 loại máy bay AEW&C (Y-8J, KJ-200, KJ-500 và KJ-2000) với số lượng tổng cộng 21 đến 24 chiếc. Tất cả các loại máy bay AEW&C, ngoại trừ KJ-2000, là các máy bay đa năng và được trang bị các hệ thống trinh sát vô tuyến điện và vô tuyến điện tử, cho phép kiểm soát tình hình vô tuyến điện tử và phát hiện các nguồn bức xạ vô tuyến điện. Trong tương lai, năng lực tác chiến của các máy bay AEW&C tiếp tục được nâng cao nhờ được trang bị thêm các khí tài trinh sát quang - điện tử.
Về các tính năng chính của hệ thống vô tuyến điện tử trên khoang các máy bay AEW&C của Trung Quốc không thua kém nhiều so với các loại tương tự của nước ngoài. Tất cả các máy bay đều được trang bị máy thu tín hiệu hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu của Trung Quốc (độ chính xác đến 10m), nên nâng cao đáng kể hiệu quả của các hệ thống chỉ thị mục tiêu và chỉ huy máy bay chiến đấu. Đồng thời, có khả năng thu và xử lý tín hiệu từ các hệ thống định vị vệ tinh GPS của Mỹ, GLONASS của Nga và Galileo của châu Âu.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Ngành công nghiệp quốc phòng Trung Quốc những bước tiến mới

Trung Quốc đã có bước tiến nhảy vọt trong nghành công nghiệp quốc phòng, họ đã tự chủ được động cơ cho máy bay J-20 và đủ năng lực đóng tàu cho nước ngoài.

1. Tự chủ được động cơ máy bay J-20

1631864301175.png

1631864438466.png

1631864519980.png


Tiêm kích thế hệ 5 đầu tiên của Trung Quốc - máy bay J-20 sẽ được bắt đầu sản xuất loạt vào cuối năm 2018, nhờ vào việc họ đã chế tạo được động cơ WS-15 tương đương AL-31F của Nga. Theo báo Hongkong, trước đây J-20 chưa được sản xuất loạt là do động cơ WS-15 chưa đạt các yêu cầu cần thiết. Hiện nay, theo các nguồn tin, họ đã khắc phục được những hạn chế này, và động cơ WS15 đã sẵn sàng lắp ráp quy mô lớn cho J-20. Với động cơ mới, J-20 đã trình diễn bài bay tại Triển lãm Hàng không - vũ trụ quốc tế Chu Hải (Trung Quốc) vừa qua.
Trang tin The Drive đánh giá J-20 của Trung Quốc “ưu việt” hơn Su-57 của Nga. Còn Tạp chí The National Interest thì nhận xét: Su-57 có khả năng cơ động tuyệt vời, trong khi ưu điểm của J-20 là tính năng tàng hình.
Máy bay J-20 thực hiện chuyến bay đầu tiên vào tháng 01/2011. Trung Quốc hiện có 09 mẫu chế thử và 20 mẫu tiền sản xuất loạt loại máy bay này. Những chiếc J-20 đầu tiên đã được đưa vào trang bị trong lực lượng Không quân Trung Quốc từ tháng 02/2018. Các mẫu chế thử của J-20 lúc đầu được trang bị động cơ AL-31F của Nga, hiện nay được thay bằng động cơ nội địa WS-15.

1631864751080.png

1631864842012.png

Động cơ AL-31F

1631864940391.png

1631865204601.png

Động cơ WS-15

2 Đóng tàu tuần tra ven bờ LMS cho Hải quân Malaysia

Trong khuôn khổ hiệp định liên chính phủ giữa Trung Quốc - Malaysia, Công ty đóng tàu Wuchang Shipbuilding (Trung Quốc) đã bắt tay vào đóng tàu tuần tra ven bờ LMS cho Hải quân Malaysia (04 chiếc). Lễ cắt thép đã diễn ra tại xưởng đóng tàu ở Vũ Hán (Trung Quốc).
Phân hãng BN Shipyard thuộc Công ty Boustead Holdings Berhad (Malaysia) sẽ cùng với đối tác Trung Quốc trực tiếp đóng tàu. Chương trình đóng 04 tàu thực hiện trong 04 năm kể từ khi hợp đồng có hiệu lực. Hợp đồng trị giá hơn 280 triệu USD (theo thời giá hiện nay).
Tàu tuần tra ven bờ LMS do đối tác Trung Quốc thiết kế. Công ty Wuchang Shipbuilding đóng 02 tàu đầu tiên vào năm 2019 và 2020 tại Trung Quốc; còn 02 tàu nữa sẽ đóng tại xưởng đóng tàu BN Shipyard ở Lumut (Malaysia) vào năm 2021. Theo báo chí Malaysia, tàu đầu tiên có số hiệu LMS68, được phát triển trên cơ sở thiết kế của các tàu lớp Durjoy do Trung Quốc đóng cho Hải quân Bangladesh năm 2013.

1631865438184.png

1631865482425.png

1631865519411.png

1631865539852.png

3 tàu tuần tra LSM của Malaysia do Trung Quốc đóng

1631865666482.png

Tàu tuần tra LSM thứ 4 của Malaysia

Tàu tuần tra ven bờ LMS có chiều dài 68,8m, lượng giãn nước đầy đủ gần 680 tấn, sử dụng động cơ diesel MTU, có tốc độ tối đa 22 hải lý/giờ, cự ly hành trình 2.000 hải lý ở tốc độ 15 hải lý/giờ. Tàu có thể được trang bị module vũ khí điều khiển từ xa lắp pháo 30mm hoặc 20mm; có 02 điểm để lắp súng máy 12,7mm; và có thể sẽ được biên chế 02 xuồng cao su vỏ cứng (RHIB).
Trong Chương trình cải cách Hải quân Malaysia, dự kiến biên chế của hải quân nước này trong tương lai sẽ gồm 12 tàu SGPV-LCS; 03 tàu bảo đảm đa nhiệm MRSS; 18 tàu tuần tra ven bờ LMS; 18 tàu hộ vệ tên lửa lớp Kedah (MEKO-100) và 04 tàu ngầm điện - diesel.

3. Đóng tàu đổ bộ Type 071E cho hải quân Thái Lan

1631866084739.png

1631866140480.png

1631866173306.png

1631866212079.png

1631866320820.png


Tập đoàn Đóng tàu Nhà nước Trung Quốc (CSSC) cho biết đã ký kết thỏa thuận với Hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN) trong việc thi công và bán tàu đổ bộ Type 071E. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc bán loại tàu này cho một quốc gia khác.
Đô đốc Luechai Ruddit, Tổng tư lệnh Hải quân Hoàng gia Thái Lan và các quan chức chính phủ và quân đội Trung Quốc đã tham gia lễ ký kết tại Bắc Kinh, theo thông báo của CSSC.
Tập đoàn đóng tàu không cung cấp thông tin chi tiết về đặc điểm kỹ thuật cũng như thời gian thi công và chuyển giao con tàu này.
Tàu Type 071E là phiên bản xuất khẩu của tàu đổ bộ Type 071 do Hải quân Trung Quốc triển khai. Theo thông tin từ CSSC, tàu Type 071 là tàu đổ bộ lớn nhất của Trung Quốc và nắm giữ các hệ thống vũ khí tiên tiến. Con tàu dài 210m, rộng 28m, có trong lượng tối đa là 25.000 tấn.
Tàu đổ bộ Type 071E sẽ là tàu chiến lớn nhất của Hải quân Hoàng gia Thái Lan, vượt xa tàu HTMS Chakri Naruebet, soái hạm của Hải quân Thái Lan và là tàu sân bay duy nhất.

4. Chế tạo máy bay cảnh báo sớm cho Pakistan

1631866728560.png

1631866839477.png

1631866500599.png

1631866545373.png

1631866644236.png

1631866691244.png


Không quân Pakistan tổ chức lễ biên chế phi đội máy bay cảnh báo sớm ZDK-03/KE-03 thứ tư tại căn cứ không quân Masur, có sự tham dự của Tổng thống Pakistan Mamnoon Hussain.
Pakistan đã đặt mua 4 máy bay cảnh báo sớm Type ZDK-03, máy bay này được nghiên cứu chế tạo trên nền tảng máy bay vận tải quân dụng Y-8F400, do Công ty chế tạo máy bay Thiểm Tây sản xuất. Pakistan còn mua 4 máy bay cảnh báo sớm Saab-2000 Erieye của Thụy Điển.
Theo trang mạng "Strategy Page" Mỹ, Trung Quốc hiện nay có 11 máy bay cảnh báo sớm KJ-200 trong biên chế, ngoài ra còn có 4 máy bay cảnh báo sớm phiên bản xuất khẩu ZDK-03 bán cho Pakistan. Đơn giá máy bay ZDK-03 mà Trung Quốc bán cho Pakistan là 300 triệu USD.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
DAMEN GIỚI THIỆU THIẾT KẾ KHINH HẠM MỚI CHO HẢI QUÂN INDONESIA

Tập đoàn Damen (Hà Lan) đã giới thiệu mẫu thiết kế khinh hạm lớp Omega có lượng giãn nước 6.000 tấn, sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến vượt trội, có thể sánh ngang với chiến hạm đắt đỏ Zumwalt của Mỹ.
Điểm khác biệt chính của dự án là không có “dòng Omega tiêu chuẩn”. Nghĩa là lớp Omega sẽ có nhiều phương án thiết kế, hoàn toàn theo yêu cầu của khách hàng.

1632022724831.png

1632022779314.png

1632022856922.png

Mô phỏng thiết kế của chiến hạm Omega

Nhà thiết kế kỹ thuật hải quân, Bob De Smedt, một trong những người tham gia vào dự án Omega giải thích rằng, mô hình trưng bày là mẫu thiết kế đầu tiên của dự án để thay thế các khinh hạm lớp M của Hải quân Hoàng gia Hà Lan và Hải quân Bỉ.
Omega là một dòng sản phẩm mới của Damen, và mẫu khinh hạm lớp Omega được giới thiệu tại triển lãm IndoDefence lớn hơn nhiều mấu khinh hạm ở triển lãm EuroNaval . Như vậy, chứng tỏ Tập đoàn Damen đã sẵn sàng cho việc phát triển một loại khinh hạm lớn hơn, đáp ứng yêu cầu của Indonesia .
Thiết kế khinh hạm Omega tương lai cho Hải quân Indonesia nhìn khác xa so với thiết kế khinh hạm lớp M. Những chiếc khinh hạm thế hệ mới này có chiều dài 144m, rộng 8,8m với lượng giãn nước 6.100 tấn; tốc độ tối đa 29 hải lý/ giờ; tầm hoạt động: 5.000 hải lý ở tốc độ 18 hải lý/giờ; dự trữ hành trình: 30 ngày; thủy thủ đoàn: 122 người (cho phép tối đa 160 người). Trên tàu có nhà chứa cho 02 trực thăng cỡ trung, hoặc máy bay không người lái.

1632023186655.png

1632023277093.png


Tập đoàn Damen giải thích rằng, lớp Omega/ FFI được dựa trên khung thân của lớp De Zeven Provinciën. Tàu được trang bị 04 động cơ diesel cùng 02 động cơ điện, có 02 khoang đa nhiệm với diện tích lớn: 01 khoang ở giữa thân tàu và khoang còn lại ở đuôi tàu.

1632023392709.png

1632023440577.png

1632023479322.png

1632023516215.png

Khinh hạm lớp De Zeven Provinciën

Khinh hạm lớp Omega sẽ được trang bị hệ thống radar thế hệ mới của Tập đoàn Thales bao gồm: radar SeaMaster 400 băng tầng S cùng radar đa chức năng APAR Block II băng tầng X, đều được lắp vào thượng tầng. Cả hai đều sử dụng công nghệ gallium nitride.
Mô hình trưng bày tại triển lãm IndoDefence cho thấy vũ khí được trang bị: 01 pháo chính cỡ nòng 127mm; 01 pháo 76mm của hãng Leonardo; 01 hệ thống CIWS Rheinmetall Millennium đặt phía trước thượng tầng, 02 bệ pháo điều khiển từ xa Leonardo Hitrole; 08 tên lửa chống hạm Kongsberg NSM; 04 bệ phóng mồi bẫy Rheinmetall MASS, thiết bị thủy âm gắn vào thân tàu Thales Kingklip, thiết bị thủy âm chìm Captas-4; tàu có 24 bệ phóng thẳng đứng cho tên lửa phòng không (có thể là loại VL MICA hoặc ESSM Block 2). Hải quân New Zealand cũng bày tỏ sự quan tâm đối với khinh hạm lớp Omega này.

1632023799582.png

1632023765525.png

Pháo 127mm

1632023840992.png

1632023868927.png

Pháo 76mm của hãng Leonardo

1632023922313.png

1632023971590.png

1632024006516.png

Hệ thống CIWS Rheinmetall Millennium

1632024085226.png

1632024115593.png

Pháo điều khiển từ xa Leonardo Hitrole

1632024181724.png

1632024215899.png

1632024239728.png

Tên lửa chống hạm Kongsberg NSM

1632024295465.png

1632024326870.png

1632024346163.png

1632024364351.png

1632024395761.png

Mồi bẫy Rheinmetall MASS

1632024440030.png

1632024484301.png

Thiết bị thủy âm gắn vào thân tàu Thales Kingklip

1632024560958.png

1632024609901.png

1632024736585.png

1632024659434.png

1632024770240.png

Tên lửa phòng không VL MICA
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
07 loại vũ khí, khí tài đáng lưu ý của quân đội Trung Quốc

1. Xe chiến đấu chi viện hỏa lực QN-506.
Xe thu hút nhiều sự chú ý bởi nó giống như BMPT của Nga. QN-506 được chế tạo trên cơ sở xe tăng Type 59. Tuy được tung hô là “tân vương của chiến tranh mặt đất”, nhưng QN-506 không được giới quân sự đánh giá cao.


1632145070190.png

1632145217180.png

1632145098372.png

1632145122778.png


QN-506 được trang bị nhiều vũ khí: 01 pháo 30mm, 01 súng máy 7,62mm, 04 tên lửa chống tăng có điều khiển QN-502, 20 tên lửa có điều khiển 70mm, 04 máy bay không người lái (UAV) cảm tử S570 ở phía sau tháp pháo, các bệ phóng đạn sát thương định hướng lắp trên hai băng xích với tầm sát thương hiệu quả gần 05m và 01 UAV nhiều cánh quạt để trinh sát. Trọng lượng xe được công bố là gần 30 tấn, nhẹ hơn xe tăng nguyên bản 05 đến 06 tấn.
Mặc dù chưa có chứng minh về tính hiệu quả, nhưng nhiều chuyên gia đã chỉ ra sự bất hợp lý của loại xe này khi “chất cả đống” vũ khí chính xác hiện đại trên một chiếc “xe tăng già cỗi”.

2. Tiêm kích J-10 và J-20

Gây ấn tượng mạnh là bài bay của một chiếc J-10 (sao chép từ Su-27 của Nga) lắp động cơ WS-10 do Trung Quốc tự sản xuất. Chiếc J-10 này đã thực hiện các động tác bay “khó” (giống như bài bay mà Sukhoi hai động cơ của Nga đã thực hiện) như: “Rắn hổ mang Pugachev”, rơi xoắn ốc có điều khiển...

1632145376790.png

1632145412541.png

1632145545405.png

J-10

Mặc dù cũng thể hiện được một số tính năng hiện đại, song bài bay của J-20 không gây ấn tượng lớn như J-10. Giống như Su57 của Nga, J-20 - tiêm kích thế hệ 5 của Trung Quốc đang trong giai đoạn hoàn thiện phần động cơ để đạt được các tính năng đặt ra. Tuy nhiên, Trung Quốc hiện đã tiến hành sản xuất khoảng 30 chiếc J-20 và đưa vào biên chế cho không quân, với mục đích để phi công và nhân viên mặt đất làm quen, khai thác thử nghiệm.

1632145604551.png

1632145632738.png

1632145660717.png

J-20

3. Máy bay không người lái JY-300.

Báo chí chuyên ngành của Trung Quốc gọi nó là UAV báo động sớm đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, điều đó là hơi phóng đại vì UAV Reaper của Mỹ hiện đang sử dụng cũng có nhiều tính năng của UAV báo động sớm.

1632145749034.png

1632145772152.png

1632145792617.png

1632145809335.png


Ngoài JY-300, Trung Quốc còn rất nhiều phương tiện không người lái, trong đó có các UAV mini lắp tên lửa chống tăng có điều khiển, các UAV cánh quạt lật, xe vận tải nhỏ không người lái và thậm chí cả các máy bay hạng nhẹ cải hoán thành UAV vận tải.

4. Máy bay không người lái tàng hình CH-7.

Xét về hình dáng, tính năng, CH-7 có nhiều nét tương đồng với chương trình chế tạo UAV trinh sát - tiến công tàng hình UCLASS của Hải quân Mỹ - loại UAV tiên tiến nhất. Ngoài ra, CH-7 còn có “bóng dáng” của UAV Sea Ghost của Hãng Lockheed Martin.

1632145965911.png

1632146258220.png

CH-47

1632146087986.png

1632146130451.png

UCLASS của Hải quân Mỹ

1632146195218.png

1632146223225.png

UAV Sea Ghost của Hãng Lockheed Martin

Mặc dù CH-7 chưa có kế hoạch đưa vào trang bị, nhưng tính khả thi của dự án sản xuất UAV này là có cơ sở, bởi Trung Quốc có nhiều thành tựu trong lĩnh vực sản xuất UAV. Đặc biệt, các mẫu chế thử UAV dạng “cánh bay” đã được các kỹ sư Trung Quốc nghiên cứu từ lâu. Và các loại UAV của Trung Quốc đã được nhiều nước mua sử dụng, chẳng hạn các UAV tiến công đã tham gia thực chiến (trong biên chế Không quân Iraq khi tác chiến chống IS).

5. Hệ thống tên lửa chống hạm WS-600L.

1632146376588.png

1632146359916.png


Bề ngoài, nó rất giống một biến thể mới của xe bệ phóng tên lửa phòng không HQ-9 vốn sao chép từ S-300 của Nga, nhưng thực ra bên trong các ống phóng không phải là các tên lửa phòng không mà là các tên lửa chiến dịch - chiến thuật, và có thể được trang bị đầu tự dẫn radar cho phép tiêu diệt các mục tiêu trên biển.

6. Pháo tự hành 76mm JRVG1

1632146531193.png

1632146562590.png

1632146657901.png


Đây là một “ụ pháo tàu” lắp trên khung gầm xe 05 trục. Ngoài tính năng của một pháo phòng không, nó có thể tiêu diệt nhiều loại mục tiêu khác. Với nhiều tính năng ưu việt, JRVG-1 không chỉ thu hút sự quan tâm của khách hàng quốc tế, mà còn được Quân đội Trung Quốc hết sức quan tâm để sớm được sở hữu loại vũ khí này.

7. Tên lửa CM-401.

Tên lửa được trang bị đầu tự dẫn radar, dùng để tiêu diệt các mục tiêu trên biển. Tên lửa CM-401 được bố trí trên xe bệ phóng (02 quả) có tầm bắn công bố 290km, nhưng thực tế tầm bắn có thể lớn hơn. Tên lửa CM-401 có cấu tạo và tính năng gần giống như tên lửa Iskander-M của Nga, nên rất khó bị đánh chặn bởi các vũ khí phòng không hạm tàu hiện đại. Cùng với việc triển khai các hệ thống tên lửa bờ chống hạm siêu âm hạng nặng YJ-12 (tầm bắn gần 500km); tên lửa CM-401 ra đời sẽ giúp Trung Quốc nâng cao khả năng phòng thủ bờ biển trong thời gian tới.

1632146733598.png

1632146776082.png

1632146834002.png
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
THÁI LAN nhận xe thiết giáp M1126 Stryker ICV từ Mỹ

Mỹ đã bàn giao cho Bộ Quốc phòng Thái Lan 4 xe thiết giáp M1126 Stryker ICV đầu tiên, loại xe này có công thức bánh lốp 8x8 để trang bị cho Quân đội Hoàng gia.

1632299796407.png

1632299816948.png

1632299928185.png

1632299853058.png


Số xe thiết giáp trên do 2 máy bay vận tải quân sự hạng nặng Boeing C-17A Globemaser III của Không quân Mỹ vận chuyển tới Thái Lan. Và trong lễ bàn giao long trọng giữa Mỹ và Quân đội Thái Lan có sự tham dự của Tướng Afirat Kongsompong-Tổng Tư lệnh các lực lượng trên bộ của Thái Lan và Đô đốc Philip Davidson-Tư lệnh Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Theo tin đã công bố, Bộ Quốc phòng Mỹ sẽ cung cấp cho Thái Lan 120 xe thiết giáp chở quân bánh lốp M1126 Stryker ICV thông qua Chương trình Bán hàng quân sự nước ngoài Liên chính phủ (FMS) của Mỹ. Trong số này, 70 chiếc được giao trong năm 2019 (Thái Lan chỉ phải chi trả 47 chiếc, còn 23 chiếc khác sẽ được chuyển giao theo phương thức viện trợ quân sự). Năm 2020 chuyển giao 50 chiếc còn lại trong đó, Thái Lan phải chi trả 10 chiếc còn 40 chiếc là hàng viện trợ quân sự.

1632299953378.png

1632300033485.png

1632300540483.png

1632300586905.png

1632300089581.png

1632300131380.png

1632300171940.png

1632300329843.png

1632300367912.png


Những chiếc xe thiết giáp chở quân bánh lốp M1126 Stryker ICV chuyển giao cho Thái Lan có trang bị đi kèm duy nhất là súng máy M2 12,7mm Flex. Xe thiết giáp Stryker được trang bị giáp bảo vệ mạnh mẽ, công suất động cơ 260KW có thể duy trì tốc độ 96,5km/ giờ; chở được 9 lính bộ binh và một tổ lái 2 người; có dự trữ hành trình 500km.
Việc Quân đội Hoàng gia Thái Lan mua xe thiết giáp chở quân Stryker của Mỹ được giới quan sát đánh giá không đơn thuần chỉ là mục đích quân sự, có thể đằng sau nó là nhằm mục đích chính trị theo các tính toán của Thái Lan. Và Thái Lan là nước ngoài đầu tiên nhận được Stryker từ Mỹ. Dự kiến những chiếc xe thiết giáp chở quân Stryker này sẽ thuộc biên chế Sư đoàn bộ binh số 11 đóng ở Chachoengsao. Trên cơ sở xe thiết giáp M1126 Stryker ICV, Quân đội Mỹ đã chế tạo hàng loạt các phiên bản và được đặt tên đuôi khác nhau để phân biệt: phục vụ cho nhiệm vụ chỉ huy (CV), trinh sát (RV), lắp đặt các hệ thống hỏa lực như súng cối, tên lửa chống tăng (MC, ATGM), cung cấp vật tư, sửa chữa (ESV), vận chuyển y tế (MeV)...
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Trung Quốc viện trợ không hoàn lại xe thiết giáp cho Cămpuchia

Quân đội Cămpuchia đã nhận được lô xe thiết giáp đầu tiên do Trung Quốc cung cấp. Điều đáng nói là toàn bộ số thiết giáp mới nguyên này được Trung Quốc trao cho Cămpuchia dưới hình thức viện trợ không hoàn lại. Những năm gần đây, Trung Quốc viện trợ cho Cămpuchia nhiều loại vũ khí trang bị. Điều đó cho thấy tầm ảnh hưởng của Trung Quốc đối với quốc gia này.
Xe thiết giáp mà Cămpuchia nhận được là loại thiết giáp ZFB-05 phiên bản ZFB-05A. Xe do Tập đoàn Shaanxi Baoji Special Vehicles Manufacturing sản xuất và là loại xe thiết giáp bánh lốp 4×4 dựa trên khung gầm xe Nanjing IVECO NJ2046 4×4.

1632544416545.png

1632544454898.png

1632544472682.png

1632544490887.png

1632544434727.png

1632544517122.png


Phiên bản ZFB-05A được phát triển trên nền tảng phiên bản gốc - ZFB05; trong đó, các cửa sổ ở thành xe được mở rộng hơn, hệ thống trợ lực xoay cho tháp nóc xe được cải tiến và được gia cố các lớp thép bảo vệ. Xe thiết giáp ZFB-05A được ví như xe “Humvee” của Quân đội Trung Quốc. Xe có trọng lượng 4,5 tấn; chiều dài 4,79m, rộng 2,06m, cao 1,79m, tốc độ tối đa 110km/giờ; bán kính hoạt động 850km; xe leo được dốc 60%, đi trên mặt phẳng nghiêng 30%, vượt vật cản thẳng đứng cao 0,5m; băng qua hào rộng 0,5m, lội nước sâu 0,75m; kíp lái 2 người (1 lái xe + 1 xạ thủ súng máy); chở theo được 6 binh sĩ với đầy đủ trang bị. Các binh sĩ trong xe có thể ngắm bắn qua các lỗ trên thân xe. Đây là loại xe bọc thép đa dụng, trên nóc xe có sẵn tháp hỏa lực và giá chờ, cho phép lắp đặt các loại súng máy cỡ nòng từ 7,62mm cho tới 14,5mm tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng.

1632544696374.png

1632544720262.png

1632544742589.png

1632544828703.png

1632544776284.png

1632544923137.png

ZFB-05A trong QĐ Trung Quốc

Theo thông tin được truyền thông Trung Quốc đăng tải, hệ thống tháp hỏa lực trên nóc xe ZDB05A thậm chí còn có thể gắn được cả pháo cỡ nòng 23mm hoặc súng phóng lựu 37mm chỉ với một vài thao tác nhỏ.
Xe được thiết kế theo xu hướng hiện đại với phần máy được lắp phía trước, khoang chứa binh sĩ nằm phía sau để tăng tính bảo vệ. Phía trước được lắp 2 lớp kính chống đạn. Mỗi bên có 1 cửa chính và 1 cửa hậu phía sau. Mũi xe và đáy xe được thiết kế hình chữ V để chống đạn chống tăng và chống mìn. Lớp giáp trên xe đủ sức chống các đạn súng trường, súng máy cỡ nòng 7,62mm. Đây là loại xe thiết giáp rất phổ biến ở Trung Quốc và được sử dụng cho cả quân đội lẫn cảnh sát. Tuy nhiên, Cămpuchia nhận được bao nhiêu xe bọc thép ZFB-05A và mục đích sử dụng các xe này như thế nào vẫn chưa được tiết lộ.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
CHIẾN LƯỢC QỤỐC PHÒNG CỦA INDONESIA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG JOKO WIDODO

Lần gần dây nhất, Indonesia công bố Sách trắng Quốc phòng, văn kiện quan trọng nhất định hướng chiến lược quốc phòng là năm 2015, một năm sau khi Tổng thống Joko VVidodo (Jokowi) đắc cử nhiệm kỳ đầu tiên. Năm 2020, một nấm sau khi ông Jokowi tái đắc cử nhiệm kỳ 2, Indonesia vẫn chưa có Sách trắng Quốc phòng mớỉ. Tuỵ nhiên, Chính quyền Jokowỉ nhiệm kỳ 2 đã điểu chỉnh và cập nhật nhiều nội dung quan trọng trong đjnh hướng quốc phòng. Các diều chỉnh và cập nhật này phần nào phản ánh dược xu hưởng chiến lupc quốc phòng cũa Indonesia trong bối cảnh địa chính trj khu vực có nhiều thay đổi, đặc biệt là cạnh tranh chiến lược MỹTrung vầ căng thẳng trên Biển Đông gia tăng. Theo đó, tháng 01.2019, Indonesia công bố dịnh hướng chiến lược quốc phòng. Tuy nhiên, văn kiện này cơ bản vẫn nhắc lại những vấn đề đã được dưa ra trong “Chương trình hiện đại hóa quăn sự’ (MEF) giai doạn 2009 - 2024, được công bố năm 2008. Có thể nói, chiến lược quốc phòng của Indonesia dưới thời Tổng thống Jokowi chỉ là những mảnh ghép lỏng lẻo, tập trung vào 3 lỉnh vực chính là Kế hoạch hiện đại hóa quân dội, chiến luợc với khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) và Biển Đông, đặc biệt là khu vực quần dảo Natuna.

Đẩy mạnh hiện đại hóa quân đội trang bối cảnh địa - chính trị khu vực thay đổi mạnh mẽ và khó dự báo
Tăng ngân sách quốc phòng: Ngân sách quốc phòng của Indonesia tăng liên tục trong những năm qua khi chương trình hiện đại hóa quân đội bước sang giai đoạn 3 (2020 - 2024). Năm 2020, ngân sách qúốc phòng cùa Indonesia là 8,9 tỷ USD, tăng 16% so với mức 7,68 tỷ năm 2019. Tuy nhiên, theo truyền thông Indonesia, hơn một nửa ngân sách quốc phòng là dành trả lương và các khoản phúc lợi xã hội cho quân nhân. Hiện Indonesia cũng đang đẩy mạnh thực hiện Luật Công nghiệp quốc phòng 2012, trong đó khuyến khích sản xuất công nghiệp quốc phòng trong nước. Năm 2014, sau khi đắc cử Tổng thống, ông Jokowi cam kết tăng ngân sách quốc phòng lên 1,5% GDP trong 5 năm, với điều kiện tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7%. VỚI mức tăng trường GDP hàng năm chỉ đạt 5% kể từ năm 2014, Chính quyền Jokowl chỉ có thể chi từ 0,7% - 0,9% GDP cho ngân sách quốc phòng mỗi năm, thấp hơn rất nhiều so với dự kiến.
Điều Chĩnh biên chế Lục quân: Biên chế của Lục quân Indonesia hiện nay vào khoảng 330.000 quân thuờng trực, được chia làm 2 bộ phận là lực lượng Lục quân và hai Bộ Tư lệnh độc lập là Bộ Tư lệnh Chiên lược lục quân (Kostrad) và Bộ Tư lệnh Đặc biệt (Kopassus), các Bộ Tư lệnh vùng bao quát 34 tỉnh thành. Lục quân Indonesia được biên chế 5 phi đội trực thăng, 4 tiểu doàn công binh và 5 tiểu đoàn hậu cần. Trong năm 2020, Lục quân Indonesia cũng đã ký Nghị định thư, lên kế hoạch mua 22 xe thiết giáp Pandur II đo Cộng hòa Czech sản xuất, xe tăng hạng trung Kaplan MT của Thổ Nhĩ Kỳ. Trong khi đó, Bộ Tư lệnh Chiến lược Lục quân hiện đang được tăng cường từ 2 lên 3 sư đoàn. Bộ Tư lệnh Đặc biệt gồm 4 căn cứ và 12 tiểu đoàn, mặc dù không được mở rộng nhưng năng lực tác chiến và trang, thiết bị, vũ khí liên tục được nâng cấp, mua sắm mới. Cuối tháng 7.2019, Indonesia tuyên bố thành lập Bộ TƯ lệnh Đặc nhiệm (Koopssus), biên chế hơn 400 quân từ lực lượng đặc nhiệm Lục quân, bao gôm sư đoàn đặc nhiệm 81 (Gultor) của Bộ Tư lệnh Đặc biệt (Kopassus), biệt đội đặc nhiệm hải quân đánh bộ Jalamangkara (Denjaka) và biệt đội Bravo 90 (Denbravo) cùa đặc nhiệm không quân (Korpaskhas) thực hiện các nhiệm vụ an ninh đặc biệt như chống khủng bố, bạo loạn...

1632732512594.png

1632732560496.png

Lục quân Indonesia

1632732778542.png

1632732799065.png

1632732820730.png

Lực lượng đặc nhiệm Koopssus

1632732853377.png

1632732881713.png

1632732924619.png

Lực lượng đặc nhiệm Denjaka

1632733029889.png

1632733068333.png

1632739656560.png

Lực lượng đặc nhiệm Denbravo


1632739735892.png

1632739761154.png

1632739814890.png

Lực lượng đặc nhiệm Korpaskhas

1632739853691.png

1632739895897.png

1632739940419.png

Xe thiết giáp Pandur II

1632739981251.png

1632740001010.png

1632740021273.png

1632740084578.png

Xe tăng hạng trung Kaplan MT

(Còn tiếp)
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

Từ hải quân biển gần đến biển xa
Hải quân Indonesia hiện nay biên chế khoáng 60.000 quân, trong đó có 25.000 hải quân đánh bộ với khoảng 167 tàu chiến các loại, gồm 51 tàu chiến, 50 tàu tuần tra và 66 tàu đảm bảo. Mục tiêu của Indonesia hiện nay là thay đổi thành phần các hạm đội, mua sắm thay mới các tàu chiến cũ. Trong định hướng công bố năm 2019, nước này chỉ đặt ra tham vọng đến năm 2024 biên chế 151 tàu, trong đố gổm 61 tàu chiến, 36 tàu tuẩn tra và 54 tàu đảm bảo với năng lực giải quyết đổng thời 2 điểm nóng trên biển, vận chuyển đổ bộ cùng lúc 2 tiểu đoàn chiến đấu, 1 tiểu đoàn công binh và kiểm soát hiệu quả an ninh, an toàn hàng hải. Sau năm 2024, Indonesia muốn xây dựng lực lượng hải quân tầm xa tiêu chuẩn với 274 tàu chiến, bao gồm 110 tàu chiến, 66 tàu tuần tra và 98 tàu đảm bảo. Mặc dù khả năng hoàn thành mục tiêu 151 tàu các loại của Indonesia vào năm 2024 khố khả thi khi ngân sách hạn hẹp và tác động của dịch bệnh COVID-19, nhưng số lượng tàu chiến cho lực lượng hải quân đánh bộ, tác chiến ngắn ngày và đối phó thảm họa đang tăng lên nhanh chóng.
Đối với tàu ngầm, Indonesia vẫn muốn xây dựng hạm đội 12 chiếc đóng vai trò tấn công chiến lược. Tháng 4.2020, nhà máy đóng tàu PT PAL (Penataran Angkatan Laut) của Indonesia đã hạ thủy chiếc tàu ngẩm chạy diesel - điện đầu tiên được đóng trong nội địa mang tên Alugoro. Đây là chiếc tàu ngầm thứ 3 thuộc lớp Nagapasa, còn hai chiếc đầu tiên đóng tại Hàn Quốc theo giấy phép nâng cấp các tàu lớp Type 209/1200 của Đức. Indonesia dự kiến sẽ đóng thêm khoảng 9 -10 tàu ngầm trong thời gian tới. Ngoài các tàu tấn công nhanh, hải quân Indonesia cũng đầu tư đóng mới tàu bệnh viện. Chiếc đầu tiên đã được bàn giao hồi tháng 1.2020 dựa trên thiết kế cũa tàu đổ bộ kiểu 124, vận tốc 16 hải lý/h, chở theo 3 trực thăng, hai xuồng đổ bộ và trang thiết bị, phương tiện y tế, đội ngũ bác sỹ, nhân viên. Chiếc thứ hai dự kiến sẽ đuợc bàn giao trong năm 2021.

1632902877635.png

1632902924523.png

1632902972938.png

1632903075003.png

1632903145235.png

Tàu ngầm Alugoro

1632903212885.png

1632903316667.png

1632903267105.png

Tàu bệnh viện

1632903995693.png

1632904085996.png

1632904115564.png

Tàu hộ vệ tên lửa Sigma của hải quân Indonesia

Đôí với hải quân đánh bộ, lực luợng này sẽ được tăng cuờng khoảng 22 xe chiến đấu BMP-3F và 21 xe bọc thép lội nước BT-3F của tập đoàn Rosoboronexport, Nga. Xe bọc thép BT-3F sử dụng tháp chiến đấu điều khiển từ xa, có thể lắp đặt nhiều loại vũ khí như súng máy 12,7mm, ống ngắm ảnh nhiệt với máy đo laser. Xe bọc thép lội nước BT-3F dược phát triển dựa trên khung gầm BMP-3 dành cho việc vận chuyển các đơn vị hải quân đánh bộ, bảo vệ bờ biển và lục quân, cũng như hỗ trợ hỏa lực cho lực luợng đổ bộ nhanh trong các hoạt động chiến đấu. Xe có thể vận chuyển cả kíp lái và chiến đấu 17 người. Ngoài ra, hải quân Indonesia cũng đang sắm mới một sô' máy bay chống ngầm, cảnh giới và hậu cần.

1632907114056.png

1632907260222.png

1632907277378.png

1632907319567.png

1632907167687.png

1632907060773.png


Xe bọc thép BMP-3F

1632904228865.png

1632904252849.png

1632904299233.png

1632904345399.png

1632904422677.png

1632904466944.png

1632904492847.png

Xe bọc thép lội nước BT-3F

Nâng cấp lực lượng không quân
Không quân Indonesia đuợc biên chế khoảng 30.000 quân, trong đó cố 8.000 quân phòng không, đuợc xem là lực lượng then chốt trong việc chi viện cho các chiến dịch hải quân và lục quân truyền thống. Theo kế hoạch, Indonesia chỉ mua sắm thêm 1 phi đội đến năm 2024, đặt căn cứ tại phía Đông Indonesia, nâng tổng số lên 7 không đoàn chiến đấu (tương đương trung đoàn), 1 không đoàn tấn công mặt đất và 1 không đoàn vận tải. Trong năm 2020, Không quân Indonesia đã thành lập thêm 1 phi đội vận tải hạng nhẹ và 1 phi đội vận tải hạng nặng. Trong năm 2021, sẽ biên chế thêm 1 phi độỉ trực thăng. Các căn cứ quân sự hiện có sẽ đuợc nâng cấp để hỗ trợ hoạt động cho không quân trên phạm vi toàn quốc. Ngoài ra, nước này cũng xây dựng thêm căn cứ ở đào Blak cho phi dội vận tải hạng nhẹ và ở Jayapura cho phi đội trực thăng, đểu ở phía Đông Indonesia. 2/3 trong số mạng lưới radar gổm 32 trạm của Indonesia hiện đang nằm dưới sự quản lý cùa Bộ Tư lệnh Phòng không quốc gia, kết nối với 4 Bộ Tư lệnh khác và hệ thống mạng lưới radar dân sự.
Chương trình phát triển máy bay lớn nhất của Indonesia là hợp dồng lỉên doanh sản xuất máy bay chiến đấu đa năng KAI KFX/ IF-X hợp tác với Hàn Quốc, với tỷ lệ 60% vđn Hàn Quốc, 20% vốn chính phủ Indonesia và 20% từ Tập đoàn Hàng không vũ trụ Hàn Quốc. Tuy nhiên, Bộ Quốc phòng Indonesia đang muốn thương lượng lại hợp đổng, tăng cổ phần nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa cũng như quyền xuất khẩu sản phẩm. Theo thông báo của phía Hàn Quốc, nguyên mẫu KF-X sẽ bay thử vào cuối năm 2021 vào cỏ thể chính thức dua vào biẽn chế năm 2026. Ngoài ra, Không quân Indonesia dã chính thức dề xuất thỏa thuận với hãng Lockheed Martin, cung cấp 2 phi đội F-16V Block 72 mới nhất hồi tháng 1.2020. Hiện nay, Không quân Indonesia đang sở hữu 33 máy bay F-16, trong dó có 24 chiếc được nâng cấp từ năm 2005. F-16V Block 72 đuợc trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động tiên tiến. Indonesia cũng vẫn có ý định mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga mặc dù vẫn lo ngại có thể bị chính phù Mỹ gây khó dễ liên quan đến đạo luật Chống lại kẻ thù của nước Mỹ thông qua trừng phạt (CAATSA). Đối với máy bay trực thăng, Bộ Quốc phòng Indonesia (2.2020) thông báo mua thêm 8 máy bay trực thăng đa nhiệm Airbus H225M để bổ sung cho đội bay hiện cố 6 trực thăng HM225M.

1632906538739.png

1632906565049.png

1632906847808.png

1632906609458.png

1632906814897.png

1632906879843.png

Máy bay KF-X/IF-X

1632906048851.png

1632905091930.png

1632905159218.png

1632905217581.png

Su-30MK2 Indonesia

1632905840763.png

1632905264782.png

1632905296094.png

1632905346352.png

1632905923272.png

F-16 Indonesia

1632905375819.png

1632905487170.png

F-16V Block72 Indonesia

1632905654027.png

1632905702346.png

1632905743233.png

Trực thăng HM225M

(Còn tiếp)
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
HỆ THỐNG TÊN LỬA CỦA NHẬT BẢN HIỆN NAY

Trong bối cảnh tình hình khu vực châu Á Thái Bình Dương diễn biến phức tạp, các nước tăng cường hiện đại hóa quân đội, phát triển vũ khí trang bị, nâng cao khả năng phòng thủ trước các môi de dọa tiềm tàng, thì Nhật Bản cũng không nằm ngoài xu hướng trên. Trong thời gian vừa qua Nhật Bản từng buớc điều chỉnh chính sách quốc phòng, tăng cường đẩu tư vào ỉĩnh vực quân sự, trang bị vũ khí cho Lực lượng phòng vệ, tập trung xây dựng hộ thống tên lửa hiện đại, bảo đảm nâng cao khả năng phòng thủ đất nước.

Cơ sở hoạch định chính sách tăng cường hệ thống tên lửa của Nhật Bản
Nhật Bản từng bước điều chỉnh chính sách guốc phòng nhằm nâng cao khả năng phòng thô đất nước. Trong thời gian tại nhiệm, Thù tướng Abe Shinzo thuộc Đảng Dân chủ Tự do đã tạo ra những thay đổi lớn trong cả chính sách và hệ thống luật pháp của Nhật Bản về an ninh, quốc phòng. Điển hình là đề nghị điều chỉnh Điều 9 trong Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 theo hướng mở rộng trang bị vũ khí hiện đại cho Lực lượng Phòng vệ (JSDF), cho phép JSDF tiến công và bảo vệ đồng minh khi bị đe dọa. Việc từ chức đồng nghĩa với Thủ tướng Abe đã không thể hoàn thành các chính sách dã đề ra, bao gồm cả việc phát triển chiến lược án ninh quốc gia mới. Tuy nhiên, trước khi rời nhiệm sở, Thủ tướng Abe đã chuẩn bị cho người kế nhiệm những dự án quốc phòng, trong đó có dự án xây dựng hệ thống tiến công tên lửa. Mặc dù không đề cập rõ nhưng nêu lẽn sự cần thiết phải tạo ra một biện pháp răn đe và khả năng phòng thủ tích cực, bao gồm khả năng thực hiện các cuộc tiến công chủ động trước khi có cuộc tiến công xảy ra.
Sau khi lên nắm quyền, Thủ tướng Suga Yoshihide đã kế thừa và phát huy những “di sàn” mà ông Abe để lại. Theo đó, ngoài chiến lược ngoại giao, lĩnh vực quốc phòng, an ninh cũng được Thủ tướng Suga chú trọng, đó là tăng cường khả năng bảo vệ Nhật Bản một cách độc lập, đồng thời cũng là tăng khả năng thể hiện sức mạnh của Nhật Bản trên trường quốc tế. Trong đó, ý chí xây dựng lực lượng tiến công chủ động cùa ông Abe được đa số Đảng Dân chủ Tự do ủng hộ, nhằm tăng cường khả năng tiến công các mục tiêu ở xa, được Thủ tướng Suga tiếp tục theo đuổi. Để thực hiện được mục tiêu đề ra, ngay sau khi lên nắm quyển, Thủ tướng Suga đã tăng mạnh ngân sách quốc phòng cho năm tài chính 2021, trong đó dành khoản ngân sách lớn cho việc nghiên cứu, phát triển và cũng cố hệ thống tên lửa theo ý tưởng “tiến công chủ động".
Ngày 18.12.2020, Nội các Nhật Bản đã thông qua chính sách phòng thủ tên lửa mới, theo đó Nhật Bản sẽ phát triển một loại tên lửa hành trình tầm xa mới, cố thể tiến công các mục tiêu ngoầi tầm bắn của đối phương. Chính phù Nhật Bản đã lên kế hoạch nâng tầm bắn các tên lửa đất đối hạm cùa Lực lượng phòng vệ mặt đất. Các tên lửa hành trình tầm xa mới cũng có khả năng được phóng từ tàu và máy bay chiến đấu. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Kishi Nobuo cho rằng, Nhật Bản cần xây dựng một hệ thống phòng thủ tên lửa mạnh mẽ nhằm dối phó với những mối đe dọa ngày càng tăng trong khu vực, đặc biệt là trong bối cảnh Triều Tiên đang đạt được những bước tiến lớn trong chương trình phát triển hạt nhân và tên lửa. Chính sách phòng thủ tên lửa mới cùa Nhật Bản sẽ bao gồm việc đống thêm hai tầu chiến, được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo Aegis do Mỹ sản xuất, nhằm thay thế cho kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa trên mặt đất Aegis Ashore đã bi loại bỏ trước đó.

1633148207916.png

1633148225252.png

1633148308871.png

Tàu chiến trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo Aegis

Thách thức từ phía Triều Tiên và Trung Quốc.
Nhật Bản cho rằng, Triều Tiên và Trung Quốc là những thách thức lớn nhất trong khu vực. Đối với Triều Tiên, thời gian qua đã nhiều lẩn tiến hành thử tên lửa đạn đạo, trong đó có một số tên lửa thử nghiệm bay qua Nhật Bản. Có tin, hiện nay, Triều Tiên đang tiến hành phát triển tên lửa chiến thuật, nhỏ hơn so với các tên lửa trước đó và có khả năng nhằm đến Nhật Bản trong thời gian tới; hệ thống phòng thủ tên lửa của Triều Tiên có thể có những đột phá và phát triển hơn Nhật Bản. Đối với Trung Quốc, hiện nay tiềm lực quăn sự của nuớc này đang ngày càng gia tăng, nên Nhật Bản lo ngại rằng về lâu dài khó có thể cạnh tranh với Trung Quốc cả về tài chính và tiềm lực con người. Ngày 147.2020, Nhật Bản công bố Sách trắng Quốc phòng năm 2020, trong đó tuyên bố quan ngại về việc Trung Quốc tiếp tục các nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi hiện trạng ở các vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông hiện do Nhật Bản kiểm soát; Trung Quốc cũng đang tăng cường năng lực tiến hành các hoạt động ờ các khu vực xa hơn như Ấn Độ Dương.

1633148537509.png

1633148630458.png

1633148563850.png

1633148691512.png

Triều tiên bắn thử tên lửa

Đẩy mạnh xây dựng các hệ thông tên lửa, kể cả các hộ thống phòng thủ và tiến công
Nhật Bản lần đầu xây dựng cơ sở hạ tầng chuẩn bị cho việc phòng thủ tên lửa vào những năm 1990 khi Trung Quốc đầu tư mạnh vào phát triển tên lửa đạn đạo tầm ngắn DF-15 và tầm trung DF-21 có tầm bắn tới Nhật Bản. Mặc dù khi đó, quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản tương đối tốt, nhưng nguời Nhật vẫn đề phòng trường hợp quan hệ này xấu đi và tên lửa Trung Quốc sẽ nhắm vào nước mình. Cùng thời điểm này, Triều Tiên bắt đầu đẩy mạnh chương trình tên lửa theo chỉ thị của Chủ tịch Triều Tiên Kim Nhật Thành. Năm 1998, Triều Tiên lần đầu phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa Taepodong-1 qua lãnh thổ Nhật Bản đến một địa điểm tại Thái Bình Dương. Do đó vào cuối những năm 1990, Nhật Bản bắt đẩu triển khai hệ thống phòng thù tên lửa đạn đạo để bảo vệ lãnh thổ.

1633149176717.png

1633150478037.png

Tên lửa Taepodong-1

Từ đó đến nay, Nhật Bản đã triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa như sau:
Hệ thống tên lửa đất đối không
Hệ thống phòng thủ tên lửa PAC-3: Tên lửa PAC-3 là dòng tên lửa Patriot thế hệ thứ 3, có tầm hoạt động khoảng 40 km, chủ yếu được dùng để đánh chặn tẽn lửa đạn đạo ở giai đoạn cuối, khi tên lửa bay gần tới mục tiêu. Nếu đầu đạn vuợt qua được lớp phòng thủ tầm cao (THAAD), thì hệ thống Patriot PAC-3 sẽ chặn đầu đạn này khi xuống thấp gần mục tiêu. Nhật Bản mua tổ hợp Patriot PAC-3 đầu tiên vào đầu những năm 2000. Hệ thống Patriot PAC-3 khác hai phiên bản PAC-1 và PAC-2 ở chỗ hệ thống PAC-3 được tối ưu cho việc đánh chặn đầu đạn tên lửa với vận tốc lớn. Ngoài ra, PAC-3 là loại tên lửa mới có kích thước gọn hơn so với các phiên bản khác, một bệ phóng Patriot có thể chứa được đến 16 tên lửa PAC-3 thay vì chỉ 4 tên lửa PAC-1 hoặc PAC-2.

1633150812695.png

1633150856742.png

1633150921358.png

1633150946052.png

Patriot PAC-3

1633150977897.png

1633151174889.png

1633151026943.png

1633151251960.png

Patriot PAC-2

1633151288524.png

1633151399974.png

1633151358678.png

Patriot PAC-1

Năm 2013, Nhật Bản triển khai hệ thống tên lửa Patriot PAC-3 tại 13 địa điểm, chủ yếu là khu vực Kanto và Kansai, cùng khu vực phía Nam đảo Kyushu. Tháng 9.2017, Nhật Bản triển khai thêm PAC-3 tại một số khu vực phía Nam Honshu, bao
gổm Hiroshima, Kochi, Shimane và Ehime. Tháng 8.2017, Bộ quốc phòng Nhật Bản cho biết, đã triển khai hệ thống tên lửa đánh chặn Patriot PAC-3 tại các thành phố Shimane, Hiroshima, Kochỉ vầ Ehỉme thuộc phía Tây Nhật Bản, nhằm đối phó với khả năng Triều Tiên phóng tên lửa tới quần đảo Guam cùa Mỹ khi bay qua không phận Nhật Bản. Trong giai đoạn 2019 - 2020, Nhật Bản tiếp tục triển khai tên lửa PAC-3MSE tại 4 căn cứ ở nước này, gồm Narashino, Hamamatsu, Ashiya và Tsuiki. Bộ Quốc phòng Nhật Bân cho biết, việc triển khai nhằm bảo vệ Tokyo nhân dịp Thế vận hội và trước bất cứ mối de dọa nào như tên lửa đạn đạo, máy bay không người lái và máy bay lạ. Ngoài ra, Bộ quốc phòng Nhật Bản cũng triển khai hệ thống PAC-3 tại căn cứ không quân Misawa phía Bắc Nhật Bản và một số khu vực có thể bị tiến cổng khác.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
Tên lửa SAM-4 (hay còn gọi là Shiki 03):
Tên lửa nặng 570 kg, đường kính 0,32 m. Đây là một tổ hợp tên lửa đất đối không tầm trung được Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đưa vào sử dụng từ năm 2003 cho đến nay. Hệ thống này được tự động hóa cao nên chỉ cần 20 người vận hành so với 50 người như HAWK. Tên lửa sử dụng cơ cấu phóng thẳng đứng, khi đuợc phóng ra tên lửa sẽ bay theo chỉ dẫn của các radar để tiến đến mục tiêu.
Trong giai đoạn cuối, nó sẽ kích hoạt radar chủ động được tích hợp trong thân để dò tìm mục tiêu, định hướng đầu nổ phân mảnh theo hướng di chuyển của mục tiêu và sẽ phát nổ khi tiến đến một khoảng cách nhất định. Radar của tên lửa có thể khóa và lựa chọn cùng lúc nhiều mục tiêu. Tầm hoạt động cùa loại tên lửa này trên 50 km.

1633309533154.png

1633309582422.png

1633309639683.png

1633309672680.png


Hệ thống tên lửa không đối không

Tên lửa không đối không AAM-4 (còn gọi là Shlki-99):
Là loại tên lửa không đối không tầm trung do Tập đoàn Mitsubishi chế tạo, đưa vào trang bị cho Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản từ năm 1999 để thay cho tên lửa AIM-7 Sparrow cùa Mỹ. AMM-4 có khối lượng 222 kg, dài 3,6 m, dường kính 0,2 m, sải cánh 0,8 m, tầm hoạt động 100 km. Đây là loại tên lửa sử dụng động cơ đẩy nhiên liệu rắn. Sau khi radar của máy bay tìm thấy mục tiêu, các dữ liệu mục tiêu được chuyển đến cơ sở dữ liệu cùa các tên lửa thông qua hệ thống điều khiển. Khi tên lửa được bắn ra, hệ thống dẫn đường quán tính được sử dụng khi bay tiếp cận mục tiêu trong cơ sở dữ liệu và trong giai đoạn cuối nó sẽ kích hoạt radar chủ động băng tần X để xác định mục tiêu. Tên lửa này có thể khóa và lựa chọn cùng lúc 4 mục tiêu. Hệ thống chống nhiễu cũng được tích hợp trong tên lửa, cải thiện khả năng khóa mục tiêu và nếu cần loại tên lửa này cũng có thể dược dùng để tìm và đánh chặn các tên lửa hành trình bay cực thấp vì hệ thống dò tìm của tên lửa cho phép thực hiện nhiệm vụ này. Tên lửa sử dụng đầu đạn nổ phân mảnh có định hướng. Hệ thống điện tử sẽ điều chỉnh hướng nổ của đầu đạn dựa theo vị trí của mục tiêu trong radar với các tính toán hướng di chuyển của mục tiêu và sẽ phát nổ khi tiến lại gần ở một khoảng cách nhất định, giúp tăng khả năng tiêu diệt mục tiêu.

1633317607355.png

1633317458023.png

1633317550022.png

1633317482471.png

1633317506378.png


Tên lửa không đối không AAM-5:
Đây là tên lửa được chế' tạo để trang bị trên các máy bay chiến đấu của Nhật Bản (như F-15J, F-15DJ, F-2) và có khả năng tương tự như IRIS-T của châu Âu và AIM-9X Sidewinder của Mỹ. Tầm bắn theo thiết kế khoảng 35 km. Đẩu đạn là loại định hướng, được kích hoạt bởi tia laser và các thiết bị điện tử ở phía trước.

1633317810588.png

1633317884303.png

1633317907890.png

1633318014088.png

AAM-5

Dự án JNAAM (Joint New Air-to-Air Missile: Tên lửa không đối không mới).
Được phát triển trên cơ sở hợp tác với Vương quốc Anh, triển khai chương trình máy bay ATD-X (Advanced Technology Demonstrator X). Dự định sử dụng đạn tên lửa hợp tác mới trên máy bay F-35 đặt mua từ Mỹ. Chương trình ATD-X sẽ là nền tảng công nghệ để Nhật Bản phát triển dòng máy bay chiến đấu giành ưu thế trên không F-3, dự kiến ra mắt vào năm 2027.

1633318426732.png

1633318769244.png

Tên lửa không đối không JNAAM

1633319069109.png

1633319151646.png

1633319172064.png

1633319198737.png

1633319256687.png

1633319310477.png

1633319351363.png

1633319225883.png

Máy bay F-3
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
HẢI QUÂN MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á – TBD

Châu Á - Thái Bình Dương (châu Á-TBD) là khu vực được đánh giá năng động nhất thế giới, có vị trí địa - chính trị - quân sự chiến lược quan trọng, nhiều đặc quyền, đồng thời là khu vực có nhiều hoạt động thương mại trên biển, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều tranh chấp và nhiều mối đe dọa tiềm tàng. Do đó, các nước trong khu vực đang chú trọng xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh nhằm bảo vệ đặc quyền của mình ở khu vực.
I. TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG
Thời gian qua, có rất nhiều mối quan ngại đang thúc đẩy các nước châu Á-TBD hiện đại hóa hải quân; trong đó, mối lo ngại lớn nhất là năm 2019 Trung Quốc đã gia tăng sự quyết đoán quân sự, hình thành nhiều lực lượng tham chiến với sức chiến đấu cao; tăng cường đưa ra các tuyên bố yêu sách và triển khai biện pháp củng cố chủ quyền ở Biển Đông, biến vùng biển không tranh chấp thành vùng biển có tranh chấp, nhằm hiện thực hóa tham vọng độc chiếm Biển Đông của Bắc Kinh.
1. Trung Quốc gia tăng hoạt động độc chiếm Biển Đông
a. Quân sự

Tại cuộc họp đầu năm của Quân ủy Trung ương Trung Quốc (ngày 04.1.2019), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chỉ thị: “Quân đội phải tăng cường ý thức chiến tranh, tập trung huấn luyện chuẩn bị cho xung đột quân sự toàn diện... Công tác chuẩn bị cho tác chiến và chiến tranh phải được củng cố đảm bảo đáp ứng trong tình huống khẩn cấp”. Sau khi chỉ thị này được ban hành, hoạt động diễn tập của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đã được đẩy mạnh trên khắp các vùng chiến trường; trong đó, Biển Đông là một trong những khu vực được ưu tiên lớn nhất, với 7 cuộc diễn tập được tổ chức chỉ trong 10 tháng.
So với cùng kỳ năm 2018, số lần diễn tập của PLA tại Biển Đông đã tăng lên 2 cuộc. Với việc đẩy cao tần suất diễn tập, PLA đang cố tình phô trương sức mạnh nhằm gây áp lực lớn hơn lên các quốc gia khu vực và thách thức thế giới trong vấn đề Biển Đông.
Đáng chú ý, ngày 02 tháng 7, trong cuộc diễn tập thứ 3 tại vùng biển này, từ các đảo nhân tạo ở Trường Sa, PLA đã phóng 6 tên lửa đường đạn chống hạm DF-21D (tầm bắn 1.500km) vào 2 mục tiêu giả định trên biển. Thông tin này đã được Mỹ, Nhật Bản và một số nước xác nhận. Theo các nhà phân tích, sự việc là bước leo thang nguy hiểm mới tại Biển Đông. Trước đây, Trung Quốc vẫn e ngại dư luận và cam kết với Mỹ rằng, sẽ không quân sự hóa Biển Đông, nhưng thông qua sự việc này Bắc Kinh đã ngầm công khai với thế giới rằng, kế hoạch quân sự hóa Biển Đông của Trung Quốc đã cơ bản hoàn thành và vùng biển này hiện đã nằm trong tầm kiểm soát của Trung Quốc.

1633516318049.png

1633516346337.png

1633516373725.png

1633516427797.png

1633516502989.png

Tên lửa DF-21D

Bên cạnh việc theo đuổi tham vọng độc chiếm Biển Đông bằng răn đe “cơ bắp”, rồi rút từng chiếc trong “bó đũa” để bẻ, Trung Quốc cũng đẩy mạnh thực thi “chiến thuật vùng xám” để áp đặt chủ quyền ở Biển Đông (có tài liệu gọi là chiến thuật tiệm tiến cưỡng bức).
Chiến thuật vùng xám là chiến thuật thường được các nước lớn (có nhiều nguồn lực) sử dụng để đạt được lợi ích nào đó, thường là về lãnh thổ mà không cần dùng tới vũ lực một cách quy mô và trực tiếp. Chiến lược vùng xám có hai đặc trưng căn bản:
(1) Không để xung đột vượt ngưỡng thành chiến tranh nóng;
(2) Từ từ tịnh tiến theo kiểu “cháo nóng húp vòng quanh”. Dùng lực lượng tổng hợp (cả quân sự, bán quân sự và phi quân sự) để xâm lấn lãnh thổ một cách từ từ. Phương thức này có ưu điểm là không gây ra nguy cơ phản ứng quân sự, nhưng có thể làm cho thực trạng tranh chấp thay đổi theo hướng có lợi. Bên bị xâm lấn, mặc dù hiểu rất rõ thủ đoạn này nhưng không thể chống lại do sự bất đối xứng (cả về thực lực kinh tế, quân sự và ngoại giao…).
Trước đây, thủ đoạn của Trung Quốc là tìm cách bao vây, quấy rối, mua chuộc hoặc lợi dụng thời điểm có lợi để chiếm đảo, bãi cạn, cải tạo, làm thay đổi hiện trạng, tạo “sự đã rồi”, nhằm biến vùng biển không tranh chấp thành có tranh chấp; ngụy tạo chứng cứ lịch sử, cố tình vận dụng, giải thích sai Luật Biển để gây ra sự mơ hồ trong nhận thức và khó khăn trong đấu tranh pháp lí; đồng thời, tuyên truyền xuyên tạc sai sự thật để đánh lừa người dân và dư luận... gây lúng túng cho các nước trong việc phản ứng, xử trí.
Ngày nay, do các lực lượng trên biển của Trung Quốc đã lớn mạnh, nên chiến thuật vùng xám cũng được Bắc Kinh điều chỉnh phù hợp: đó là chuyển sang dùng tàu khảo sát dân sự, tàu bán quân sự, dựa vào các đảo nhân tạo ở Biển Đông làm căn cứ, nơi tiếp tế hậu cần nhằm duy trì hoạt động quấy rối thường xuyên tại vùng biển tranh chấp. Khi đưa tàu dân sự vào khảo sát trong vùng biển của đối phương, Trung Quốc đồng thời cử một đội tàu hùng hậu, có số lượng lớn và sức mạnh áp đảo đi theo để bảo vệ. Đội tàu hộ tống này cũng khoác vỏ bọc dân sự, tắt hết thiết bị tự động nhận diện (AIS) để che mắt dư luận, đồng thời giăng lực lượng dân quân biển ra hoạt động rải rác khắp khu vực để sẵn sàng tiến công phi quân sự, đẩy lùi các tàu chấp pháp của đối phương…

1633516623946.png

1633516654181.png

Tàu hải cảnh TQ

1633516706480.png

1633516728496.png

Tàu cá TQ đi kèm là tàu hải cảnh
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(tiếp)

Với phương thức mới này, Bắc Kinh sẽ buộc các nước có tranh chấp biển với Trung Quốc phải căng kéo lực lượng ra để đối phó trong thời gian dài, gây tốn kém, mệt mỏi, dẫn đến buông xuôi và cuối cùng phải chấp nhận cho Trung Quốc vào khai thác chung hoặc khai thác song song…

Thực tế, trong năm 2019, chiến thuật này đã được Bắc Kinh triển khai mạnh mẽ trên khắp Biển Đông. Cụ thể, từ ngày 3 tháng 7 đến 23 tháng 10, tàu khảo sát Hải Dương địa chất 8 của Trung Quốc được 22 đến 40 tàu (hải cảnh, hải giám, dân binh) hộ tống trực tiếp và 2 đến 3 tàu hải quân hộ tống từ xa đã 4 lần xâm phạm vùng biển Việt Nam và khảo sát trái phép tại bãi Tư Chính nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ), thuộc khu vực thềm lục địa phía Nam của Việt Nam. Trong đó khảo sát trái phép tại bãi Tư Chính 3 lần: lần 1, từ ngày 3 tháng 7 đến ngày 7 tháng 8; lần 2, từ 13 tháng 8 đến 2 tháng 9; lần 3, từ ngày 7 đến 23 tháng 9. Tại khu vực vùng biển Nam Trung bộ 1 lần (lần 4: dọc bờ biển từ Nam Quảng Ngãi đến Khánh Hòa), từ ngày 28 tháng 9 đến 23 tháng 10.

1633766666848.png

Tàu khảo sát Hải Dương địa chất 8

1633766784159.png

1633766806606.png

Tàu cá "giả dạng" của TQ đi kèm tàu khảo sát Hải Dương địa chất 8

Cùng với thời gian xâm phạm và khảo sát trái phép của tàu Hải Dương địa chất 8, Trung Quốc cũng điều xuống khu vực lô dầu khí 06.1, thuộc bể Nam Côn Sơn từ 1 đến 2 tàu hải cảnh và một số tàu dân binh để gây hấn, cản trở hoạt động khoan thăm dò của giàn khoan Hakuryu 5 do Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro thuê của Nhật Bản. Ngày 17 tháng 10, khi giàn khoan này ngừng hoạt động rút về Vũng Tàu, Trung Quốc mới rút các tàu hải cảnh của mình ra khỏi khu vực lô 06.1.
Để duy trì hoạt động trái phép trong vùng biển Việt Nam, Trung Quốc đã sử dụng tổng số 19 tàu hải cảnh, 3 tàu hải quân và nhiều tàu dân binh khác, các lực lượng này được cắt cử luân phiên thay ca, đổi trực, xuống bảo vệ tàu Hải Dương địa chất 8, quấy rối giàn khoan Hakuryu 5 hoặc trở về “đảo nhân tạo Chữ thập” mà họ đã bồi đắp trái phép ở Trường Sa để nghỉ ngơi. Mỗi “kíp trực” bảo vệ tàu Hải Dương địa chất 8, Trung Quốc duy trì ít nhất 6 đến 7 tàu hải cảnh (hoặc hải giám), 1 đến 2 tàu hải quân và hàng chục tàu dân binh. Lúc đỉnh điểm tổng số tàu của Trung Quốc xuất hiện tại bãi Tư Chính khoảng 80 chiếc. Đến ngày 15 tháng 10, chiến dịch gây sức ép của Trung Quốc lên hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam ở lô dầu 06.1 vẫn chưa chấm dứt.
Kết quả, sau 3 tháng xâm phạm trái phép vùng biển Việt Nam, tàu Hải Dương địa chất 8 của Trung Quốc đã khảo sát được một khu vực đáy biển có diện tích rộng hơn 63.500km2. Đặc biệt, để quấy rối thường xuyên vùng biển Việt Nam, tháng 7 năm 2019 Trung Quốc đã điều động thêm 4 tàu hải cảnh hiện đại từ Phân cục Hải cảnh Đông Hải, chuyên sử dụng để đối phó với Nhật Bản ở biển Hoa Đông, xuống tăng cường cho đội tàu hộ tống Hải Dương địa chất 8. Động thái này cho thấy, việc cố tình đẩy tranh chấp Biển Đông lên nấc thang căng thẳng mới là có sự chỉ đạo của Bắc Kinh nhằm theo đuổi tham vọng chủ quyền.

1633767077993.png

Khu vực khảo sát của tàu Hải Dương địa chất 8

Không chỉ quấy rối vùng biển Việt Nam, từ ngày 10 đến ngày 27 tháng 5, tàu Hải cảnh 35111 của Trung Quốc cũng đến quấy nhiễu hoạt động dầu khí của Malaisia ở khu vực bãi cạn Luconia nằm hoàn toàn trong vùng EEZ của Malaisia, nhưng cũng bị Trung Quốc tự ý khoanh vào bên trong “đường 9 đoạn” rồi yêu sách chủ quyền. Ngày 4 tháng 8, Trung Quốc đưa tàu khảo sát Thực Nghiệm 2 xuống khảo sát quanh khu vực bãi cạn trên. Ngày 18 tháng 8, tàu Thực nghiệm 2 đã được thay thế bằng tàu khảo sát Hải Dương 4 và đến hết tháng 8, tàu Hải Dương 4 vẫn đang hoạt động trong vùng biển Malaisia.
Trước đó, từ đầu năm 2019, Trung Quốc cũng gia tăng quấy nhiễu vùng biển Philippines tại khu vực bãi Cỏ rong và bãi cạn Scarborough. Ngoài ra, họ đã bao vây đảo Thị Tứ bằng số lượng lớn tàu dân binh và tàu cá. Ngày 3 tháng 8, Trung Quốc tiếp tục đưa tàu khảo sát Trương Kiến xâm phạm vùng biển phía Đông Philippines, cách đảo Siargao của nước này 75 hải lý. Ngày 7 tháng 8, tàu Đông Phương Hồng 3 của Trung Quốc cũng được điều đến khảo sát ở phía Bắc đảo Luzon, thuộc vùng EEZ của Philippines. Đặc biệt quan ngại hơn, từ tháng 2 năm 2019 đến nay, 13 lần tàu chiến Trung Quốc đã xâm phạm lãnh hải Philippines mà không thông báo cho Manila (có lần lên đến 3 chiếc), đây là hành động rất nguy hiểm có thể dẫn đến va chạm quân sự.

1633767872809.png

1633767527692.png

1633767593469.png

Tàu kiểm ngư TQ và ngư dân Philipine tại bãi cạn Scarborough

b. Ngoại giao
Ngoại giao, Trung Quốc cũng lớn tiếng đe dọa Mỹ và các nước khu vực tại Đối thoại Shangri-la 2019; thẳng thừng bác bỏ lập trường của Philippines khi ông Duterte nhắc lại phán quyết của Tòa Trọng tài quốc tế về Biển Đông; gây sức ép lên các quốc gia thành viên ASEAN khiến Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 52 của tổ chức này diễn ra tại Bangkok phải tìm cách né tránh vấn đề Biển Đông khi ra tuyên bố chung. Các dẫn chứng trên cho thấy, Trung Quốc ngày càng hung hăng, khiêu khích ở Biển Đông, sẵn sàng dùng “cơ bắp” để đạt được lợi ích lãnh thổ.

c. Khai thác tài nguyên khoáng sản ở Biển Đông
Trung Quốc một mặt đẩy mạnh các hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản, dầu khí ở Biển Đông, bao gồm tiếp tục hỗ trợ, đầu tư cho ngư dân đánh bắt, nuôi trồng hải sản trên biển, nhất là tại các vùng biển tồn tại tranh chấp ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và bãi cạn Scarborough mà Trung Quốc gọi là Hoàng Nham. Mặt khác, Trung Quốc tiếp tục áp đặt các lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương hằng năm trên biển, đồng thời gia tăng các hoạt động tuần tra, giám sát, bắt giữ, xua đuổi tàu cá các nước khác, vốn hoạt động hợp pháp trong các ngư trường truyền thống của họ. Bộ Nông nghiệp Trung Quốc hằng năm thường đơn phương ra thông báo ngừng đánh cá từ 12 giờ ngày 01 tháng 5 đến 12 giờ ngày 16 tháng 8 trên vùng biển từ 12 độ vĩ Bắc đến đường giao giới vùng biển Phúc Kiến - Quảng Đông, kể cả vịnh Bắc Bộ và vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam. Bên cạnh đó, Trung Quốc còn tiếp tục gia tăng các hoạt động ngăn cản các nước ven Biển Đông hợp tác khai thác dầu khí với nước ngoài.

d. Nghiên cứu Biển Đông

Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu về Biển Đông. Nước này đã thành lập thêm các Trung tâm nghiên cứu khoa học tổng hợp về biển cấp quốc gia nhằm mở rộng giao lưu hợp tác biển giữa Trung Quốc và ASEAN, thúc đẩy phát triển kinh tế biển và góp phần xây dựng đại chiến lược “Vành đai và Con đường”. Mặt khác, Trung Quốc cũng dùng chính những hoạt động nghiên cứu khoa học này để bao biện cho các tuyên bố chủ quyền của mình trên Biển Đông.
Cùng với việc đẩy mạnh các hoạt động trên thực địa và củng cố chứng cứ pháp lý nhằm khẳng định chủ quyền phi pháp ở Biển Đông, Trung Quốc tiếp tục tuyên truyền về biển, đảo một cách nhất quán, thống nhất từ trung ương đến địa phương. Nội dung tuyên truyền của Trung Quốc tiếp tục xoay quanh việc tự bao biện cho cái gọi là “chủ quyền” và hành động phi pháp ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên Biển Đông, tìm cách chỉ trích, đổ lỗi cho các nước khác gây căng thẳng trong khu vực và mua chuộc, lôi kéo, thậm chí là ép buộc các nước ủng hộ Trung Quốc. Bắc Kinh vẫn tập trung sử dụng cơ quan truyền thông đại chúng chẳng hạn như các cơ quan thông tấn, truyền thông và báo chí như Tân Hoa xã, Phượng Hoàng, Hoàn Cầu, Sina, Sohu… để đưa tin, hình ảnh, bài viết cập nhật về các hoạt động được gọi là “bảo vệ chủ quyền biển đảo” của quân, dân Trung Quốc trong năm 2019. Trong đó, có nhiều trang chính thống và phi chính thống như diễn đàn quân sự, diễn đàn Nam Hải… chuyên đăng các thông tin liên quan tới Biển Đông nhằm tuyên truyền về vấn đề “chủ quyền”, kích động tinh thần dân tộc và phát tán các thông tin xuyên tạc sự thật khiến người dân Trung Quốc và cộng đồng quốc tế ngộ nhận về “chủ quyền không thể tranh cãi” của Trung Quốc.
Cùng với đó, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngư nghiệp, Văn phòng Quốc vụ Viện và Cục Hải dương quốc gia Trung Quốc tiếp tục là những cơ quan đầu não trong việc tuyên truyền về chủ quyền biển đảo của Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc, các viện nghiên cứu, trường đại học, hãng phim truyền hình… sẽ tiếp tục xuất bản nhiều ấn phẩm văn hóa liên quan tới vấn đề Biển Đông, tích cực thông qua các hoạt động du lịch của người dân để tuyền truyền, khẳng định chủ quyền của nước này ở Biển Đông.

1633768159887.png

1633768235434.png

1633768093249.png

Máy bay quân sự Y-20 của TQ hạ cánh trên đảo nhân tạo tại Trường Sa

Các động thái của Trung Quốc đã làm gia tăng mối lo ngại cho các quốc gia trong khu vực đang có tranh chấp với Trung Quốc, nhất là Brunei, Malaixia, Philippines và Việt Nam ở Biển Đông và Nhật Bản, Hàn Quốc ở biển Hoa Đông. Cũng chính vì những lo ngại về sự bành trướng của Trung Quốc mà tất cả những quốc gia trong khu vực đều đang hiện đại hóa trang bị cho hải quân, mặc dù gặp phải trở ngại từ việc cắt giảm ngân sách.
Các nước thuộc khối đồng minh của Mỹ trong khu vực châu Á-TBD cũng đang tăng cường hiện đại hóa hải quân để sở hữu được một lực lượng có khả năng duy trì hòa bình trong khu vực. Theo đề cương mà Sách trắng Quốc phòng Australia năm 2019 vạch ra về chi tiêu quốc phòng và các ưu tiên chiến lược, nước này có thể sẽ không phải đương đầu với mối đe dọa trực tiếp nào về an ninh, nhưng họ có liên quan tới những giải pháp hòa bình khác nhau trên toàn bộ khu vực.
Tiếp đến là những báo cáo về việc Triều Tiên tăng cường năng lực trên biển đang khiến các nước láng giềng, đặc biệt là Hàn Quốc phải thúc đẩy năng lực hải quân để chống chọi với sự uy hiếp từ Triều Tiên.
Cuối cùng, nạn cướp biển và các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp vẫn còn tiếp diễn ở khu vực châu Á-TBD (nhất là xung quanh Inđônêxia, Malaixia và Philippines). Đây là khu vực tập trung 84% dân số toàn cầu làm nghề cá và nuôi trồng thủy sản. Theo báo cáo của tổ chức lương thực-nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) công bố năm 2019, đây thực sự là mối lo ngại lớn: sự gia tăng của việc đánh bắt cá trái phép đang làm cạn kiệt nguồn cá, nguy cơ mất an ninh khu vực cũng tăng lên.
Hiện nay, các lực lượng hải quân thường trực trong khu vực vẫn tiếp tục tăng, các công ty đóng tàu, bảo dưỡng và sửa chữa tàu ở châu Á-TBD đang mở rộng danh mục vốn đầu tư để xây dựng và hiện đại hóa tàu thuyền hải quân của khu vực.
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

II. HẢI QUÂN MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á – TBD

1. Hải quân Trung Quốc
a. Tổ chức biên chế

TT
Tổ chức
Biên chế
I
Quân số250.000 (40.000 hải quân đánh bộ)
II
Tổ chức lực lượng
1​
Bộ Tư lệnh Hải quân
1
2​
Hạm đội
3
- Lữ đoàn tàu ngầm
8​
- Lữ đoàn tàu khu trục
4​
- Lữ đoàn tàu hộ vệ
2​
- Lữ đoàn tàu phóng lôi
5​
- Lữ đoàn tàu bảo vệ căn cứ
8​
- Lữ đoàn cứu hộ tàu ngầm
1​
+ Tiểu đoàn tên lửa bờ đối hạm
12​
3​
Không quân/hải quân
- Sư đoàn không quân ném bom, rải lôi
3​
- Sư đoàn không quân huấn luyện
3​
- Sư đoàn không quân tiêm-cường kích
6​
- Sư đoàn không quân tiêm kích
1​
- Sư đoàn không quân tiêm kích bom
2​
- Sư đoàn máy bay trinh sát
1​
- Phi đội không quân tàu sân bay
1​
4​
Bộ Tư lệnh Hải quân đánh bộ
- Lữ đoàn hải quân đánh bộ
6​
- Lữ đoàn tác chiến đặc biệt
1​
- Lữ đoàn không quân trực thăng
1​
- Lữ đoàn công binh - phòng hóa
1​
- Lữ đoàn bảo đảm chi viện
1​
b. Trang bị chủ yếu


TT
Kiểu loại
Biên chế
I
Tàu, xuồng
1​
Tàu sân bay
2
2​
Tàu ngầm
78
- Lớp “Hán”, kiểu 091
3​
- Lớp “Hạ”, kiểu 092
3​
- Lớp “Thương”, kiểu 093
7​
- Lớp “Tấn”, kiểu 094
4​
- Lớp “Golf”, kiểu 031
1​
- Lớp “Romeo”, kiểu 033
7​
- Lớp “Minh”, kiểu 035/-035B/-035G
20​
- Lớp “Tống”, kiểu 039/-039A/-039G
17​
- Lớp “Nguyên”, kiểu 040/-041
4​
- Lớp “Kilô”, kiểu 877/-877M/-636/-636K
12​

1633828435556.png

1633828580568.png

Tàu sân bay Liêu Ninh

1633828467992.png

1633828521231.png

Tàu sân bay Sơn Đông

1633828710490.png

1633828761775.png

Tàu ngầm lớp “Hán”, kiểu 091

1633828832871.png

1633828880329.png

Tàu ngầm lớp “Hạ”, kiểu 092

1633829224554.png

1633829258040.png

Tàu ngầm lớp “Thương”, kiểu 093

1633829306351.png

1633829369410.png

Tàu ngầm lớp “Tấn”, kiểu 094

1633829450248.png

1633829574854.png

Tàu ngầm lớp “Golf”, kiểu 031

1633829703213.png

1633829858736.png

Tàu ngầm lớp “Romeo”, kiểu 033

1633829901065.png

1633829927237.png

Tàu ngầm lớp “Minh”, kiểu 035/-035B/-035G

1633829962691.png

1633829987966.png

Tàu ngầm lớp “Tống”, kiểu 039/-039A/-039G

1633830184853.png

1633830106940.png

Tàu ngầm lớp “Nguyên”, kiểu 040/-041

1633830280456.png

1633830241768.png

Tàu ngầm lớp “Kilô”, kiểu 877/-877M/-636/-636K
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

3​
Tàu khu trục tên lửa
39
- Lớp Phúc Châu-137, Thái Châu-138, Ninh Ba-139 4
- Lớp “Lữ Hải”, kiểu 051B (Thâm Quyến-167)
1​
- Lớp “Lữ Hộ”, kiểu 052 (Cáp Nhĩ Tân-112, Thanh Đảo-113)
2​
- Lớp “Lữ Đại MI/III”, kiểu 051
7​
- Lớp “Lữ Dương II”, kiểu 052B/C/D
22​
- Lớp “Lữ Châu”, kiểu 051C
2​
- Lớp “Nhẫn Hải” kiểu 055 (Nam Xương 101)
1​

1633830911628.png

1633830973230.png

Tàu khu trục Phúc Châu-137

1633831052654.png

1633831096273.png

Tàu khu trục Thái Châu-138

1633831139406.png

1633831194838.png

Tàu khu trục Ninh Ba-139

1633831274532.png

1633831317456.png

Tàu khu trục lớp “Lữ Hải”, kiểu 051B


1633831605467.png

1633831649305.png

Tàu khu trục lớp “Lữ Hộ”, kiểu 052

1633831488194.png

1633831532544.png

Tàu khu trục lớp “Lữ Đại MI/III”, kiểu 051

1633831356331.png

1633831443953.png

Tàu khu trục lớp “Lữ Dương II”, kiểu 052B/C/D

1633831695000.png

1633831747785.png

Tàu khu trục lớp “Lữ Châu”, kiểu 051C

1633831795676.png

1633831869636.png

Tàu khu trục lớp “Nhẫn Hải” kiểu 055


4​
Tàu hộ vệ tên lửa
86
- Lớp “Giang Hồ I/lI/m/IV/V”
16​
- Lớp “Giang Vệ I, II” (Hoành Thủy-572...)
9​
- Lớp “Giang Khải I, H”, kiểu 054/A
23​
- Lớp “Giang Đảo”, kiểu 056
38​

1633832023575.png

1633832052383.png

Tàu hộ vệ tên lửa lớp “Giang Hồ I/lI/m/IV/V”

1633832105952.png

1633832170278.png

Tàu hộ vệ tên lửa lớp “Giang Vệ I, II” (Hoành Thủy-572...)

1633832259361.png

1633832356744.png

Tàu hộ vệ tên lửa lớp “Giang Khải I, H”, kiểu 054/A

1633832566853.png

1633832775682.png

Tàu hộ vệ tên lửa lớp “Giang Đảo”, kiểu 056
 
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(Tiếp)

5​
Tàu tên lửa
241
- Lớp “Hải Thanh”
12​
- Lớp “Hầu Tiễn”
9​
- Lớp “Hầu Bắc”
70​
- Lớp “Hải Nam”
75​
- Lớp “Hải Cửu”
25​
- Lớp “Thượng Hải”
50​

1633914152659.png

1633914262594.png

1633914329238.png

Tàu tên lửa 037-II Lớp Houjian

1633914524844.png

1633914615062.png

Tàu tên lửa 037IG Houxin

1633914762919.png

1633914808146.png

1633914844997.png

Tàu tên lửa 022 Lớp Houbei

6​
Tàu rải, quét lôi
179
- Lớp “Qua Trì”, kiểu 081A
4​
- P-6
60​
- Hà Xuyên
100​
- Hiếu Nghĩa
1​
- Thường Thục
1​
- Thanh Châu
1​
- Lớp “Wonang” Type-529 (KNL)
12​

1633926750280.png

1633926788169.png

Tàu quét mìn Type 6610

1633926862272.png

1633926930578.png

Tàu quét mìn Type 082

1633926975241.png

1633927081905.png

Tàu quét mìn Type 082I

1633927369874.png

Tàu quét mìn lớp Wocang (Type 802II)

1633927329039.png

1633927252323.png

1633927451087.png

Tàu quét mìn Type 081
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-155238
Ngày cấp bằng
4/9/12
Số km
31,031
Động cơ
1,380,295 Mã lực
Nơi ở
Sắp chuyển
(tiếp)

8​
Tàu đổ bộ
100
- Lớp “Ngọc Chiêu”, kiểu 071
7​
- Lớp “Quỳnh Sa”
9​
- Lớp ”Vũ Hán”, “Ngọc Đình I/II” kiểu 072
24​
- Lớp “Du Lâm”, “Yudao”, “Yuhai”, “Yuliang”
56​
-- Đổ bộ đệm khí lớp “Zubr”
4​
9​
Xuồng đổ bộ
98
- Lớp “Vân Nam”, “Yubei”
66​
- Lớp “Yuchin”
20​
- Đệm khí ACV
10​
- UCAC
2​

1633940157022.png


1633940188937.png

Tàu đổ bộ Type-071

1633940715665.png

1633940773497.png

Tàu đổ bộ lớp “Quỳnh Sa”

1633940341513.png

1633940372811.png

1633940435192.png

Tàu đổ bộ lớp ”Vũ Hán”, “Ngọc Đình I/II” kiểu 072

1633941031543.png

1633941195174.png

Tàu đổ bộ lớp “Yuliang”

1633941330554.png

1633941403896.png

Tàu đổ bộ lớp “Du Lâm”, “Yudeng” Type-073

1633941865261.png

1633941720346.png

Tàu đổ bộ lớp YuHai

1633941442765.png

1633941469803.png

Tàu đổ bộ đệm khí lớp “Zubr”

10​
Tàu đảm bảo và hậu cần
238
- Tàu vận tải bán ngầm (Đông Hải Đảo-868)
1​
- Tàu dầu (AORH, AOT, AOL)
62​
- Tàu chống ngầm, cứu hộ (AS, ASR)
14​
- Tàu quân y, bệnh viện (AG, AH)
12​
- Tàu tiếp tế (AK, AWT, ABU, Đại Vận)
55​
- Tàu trinh sát (AGI, AGM)
8​
- Tàu phá băng (AGB)
7​
- Tàu nghiên cứu, khảo sát (AGOR, AGS)
15​
- Tàu kéo Viễn Dương (ATF)
51​
- Tàu phá từ trường (YDG, MSD)
9​
- Tàu huấn luyện (TRG, AX)
4​

1633942198492.png


1633942265891.png

1633942338375.png

Tàu vận tải bán ngầm (Đông Hải Đảo-868)

1633942419745.png

1633942482170.png

Tàu dầu (AORH, AOT, AOL)

1633942546150.png

1633942607244.png

Tàu cứu hộ tàu ngầm (AS, ASR)

1633942673497.png

1633942718368.png

Tàu quân y, bệnh viện (AG, AH)

1633942756996.png

1633942778934.png

Tàu tiếp tế (AK, AWT, ABU, Đại Vận)

1633942820011.png

1633943006801.png

Tàu trinh sát (AGI, AGM)

1633943107855.png

1633943133913.png

1633943279326.png

Tàu phá băng (AGB)

1633945285030.png

1633945324188.png

1633945360906.png

Tàu nghiên cứu, khảo sát (AGOR, AGS)

1633945762337.png

1633945784360.png

1633945861212.png

Tàu huấn luyện (TRG, AX)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top