Nó chưa chắc đúng nhưng đống gạch của nó to, sau đấy có gì nó rút kinh nghiệm tập thể, hoặc nó lờ lớ lơ luôn.
klq nhưng em cũng là fan của Dan Brown...Mọi vấn đề đều có 2 mặt đúng và chưa đúng. Như trước e từng đọc trong truyện (nằm trong series thiên thần & ác quỷ, hỏa ngục, mật mã davinci...) thì có một tình tiết đưa ra mà em thấy rất đúng. Đó là trong một hội 10 người khi đưa ra biểu quyết, luôn luôn sẽ không bao giờ đạt đủ 10 phiếu đồng tính, sẽ luôn luôn có một người (hoặc thậm chí vài người) đóng vai trò đưa ra các ý kiến phản biện và các mặt chưa đúng của vấn đề.
Toán là ví dụ đơn giản nhất thôi mà cụ. Chuyện đời đa dạng và khó đoán hơn. Chính vì vậy số đông chưa nói lên rằng cứ đông là đúng mà cụNếu cụ đang nói đến chuyện đời thì em thấy code này hơi khó để giải mã.
Bản chất đời không như toán nên cụ so sánh thế này khập khiểng lắm
Đúng và sai khi có kết quả cuối cùng hoặc xu hướng kết quả.Em công nhận với cụ là số đông chưa chắc đã đúng và số ít chưa chắc đã sai, nhưng em có 1 cái phân vân là khi nào biết và kết luận đâu là đúng và đâu là sai
Vấn đề là những cá nhân xuất sắc mà sẽ qđ thay cho số đông những cái khó khăn, như cụ nêu trên, thì chọn ra họ như thế nàoCũng dể hiểu thôi cụ. Cứ 100 người thì có 90 người trí tuệ trung bình, 9 người khá giỏi và chỉ có 1 là xuất sắc. (em đến ạ cái hệ giáo dục ngày nay 90-100% trong lớp là học sinh giỏi xuất sắc chả hiểu đâu ra ))
Do vậy nếu 1 vấn đề độ khó trung bình, thì lấy ý kiến số đông, bỏ phiếu bình bầu, sẽ ra kết quả đúng. Nếu 1 vấn đề khó hơn trên mức trung bình, thì việc lấy ý kiến số đông đã rất là rủi ro, do trí tuệ tập thể là trung bình cộng của trí tuệ các cá nhân (90% trong tập thể đó có trí tuệ trung bình). Với 1 vấn đề rất khó, thì khẳng định là lấy trung bình cộng trí tuệ tập thể sẽ ra kết quả sai hoàn toàn.
Kết luận : Những vẫn đề dễ thì nên lấy ý kiến tập thể cho nó dân chủ văn minh. Còn những gì khó thì nên dành cho những cá nhân xuất sắc quyết định vì dân chủ lúc đấy là hỏng bét kéo nhau xuống vực.
PS : Lý thuyết này đã được kiểm nhiệm rất nhiều rồi ạ. Đương nhiên cái ví dụ thời đi học mức độ bài toán dễ (số đông hay đúng) và bài toán khó (số đông hay sai) mà chủ thớt đề cập cũng vẫn phù hợp.
Khi dân chủ thì sẽ chọn được thôi mà cụVấn đề là những cá nhân xuất sắc mà sẽ qđ thay cho số đông những cái khó khăn, như cụ nêu trên, thì chọn ra họ như thế nào
À cái này cụ phải xem lại phương pháp chọn mẫu và mẫu cọn nhé.E thấy rất nhiều tranh luận, có thể là số đông đứng về một phía. Nhưng chưa chắc số đông đã đúng.
Ngày các cụ đi học. Với bài toán dễ, dữ liệu nhiều, đã có phương pháp thì dễ giải và nhiều người đúng.
Với bài toán khó, ít dữ liệu và mới thì ít người làm đúng. Số đông thường sai.
Vậy nên số đông cùng kết quả, cùng cách nghĩ cách làm chưa chắc đã đúng.
Khi chưa rõ chưa hiểu thì nên nghe nên xem để lựa chọn sẽ chuẩn hơn. Giảm đi cái sai lầm.
Lắng nghe ý kiến CCCM.
Phương pháp chọn tập mẫu là phương pháp chọn để ra kết quả sát nhất của điều tra. Các công ty hay tổ chức điều tra họ thường làm. Nhưng nó không phải là chọn ra lựa chọn đúng.À cái này cụ phải xem lại phương pháp chọn mẫu và mẫu cọn nhé.
Kẻ mạnh có thể đạt cái đúng trong ngắn hạn chưa chắc trọng dài hạn sẽ đúng.Em lại nghĩ lẽ đúng chỉ thuộc về kẻ mạnh thôi ạ.
Việc chọn ra họ là việc khó đúng ko cụ? Vậy thì phải chọn bằng quyết định của các cá nhân kém xuất sắc hơn tí. Nhưng thói GATO của những người trung bình đã cản trở việc này lại ạ.Vấn đề là những cá nhân xuất sắc mà sẽ qđ thay cho số đông những cái khó khăn, như cụ nêu trên, thì chọn ra họ như thế nào
Vì ai cũng muốn mình hơn, mình là số một, dù có kém hơn. Bằng mọi cách để dìm người khác xuống mà không thay bằng hãy vươn lên.Việc chọn ra họ là việc khó đúng ko cụ? Vậy thì phải chọn bằng quyết định của các cá nhân kém xuất sắc hơn tí. Nhưng thói GATO của những người trung bình đã cản trở việc này lại ạ.
Em quên mất ko nói rõ, TRÍ TUỆ mà em nói là bao gồm cả trí và tuệ, tức là cả sự thông minh và tuệ giác. Trong tuệ giác thì lại phải có khả năng cảm nhận và yêu thương con người, cảm nhận đc nhân quả tức là bao gồm luôn cả đạo đức phẩm hạnh. Em đặc biệt nhấn mạnh phẩm hạnh đạo đức trong cụm từ Trí Tuệ. Vì nếu các cụ chỉ hiểu sang trí thông minh mà đạo đức kém thì sẽ thành khôn lỏi => lý thuyết này sai hoàn toàn và thực tế đã chứng minh.
Do vậy, yếu tố đánh giá con người phải là Trí tuệ, tức là cả thông ninh và đạo đức chứ ko phải chỉ có học vấn bằng cấp hay thậm chí kinh nghiệm làm việc. Đặc biệt với người đạo đức kém nên kiên quyết loại bỏ khỏi danh sách đc bình bầu. Những ai còn thói dìm ng khác để vươn lên hay ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân mà chà đạp lên người khác là loại đạo đức rất rất kém.Vì ai cũng muốn mình hơn, mình là số một, dù có kém hơn. Bằng mọi cách để dìm người khác xuống mà không thay bằng hãy vươn lên.
Thế nào mà lão tulai24h lại dùng chung avatar với Tàn thế mợ ?em vào nge các cụ bình