Thấy bảo các sạp hàng truyền thống ở chợ dần đóng cửa
Các gian hàng trên shopee cũng lấy hàng tàu về bán thôi mà. Có khác là người mua phải bỏ thêm 1 lượng tiền để trả cho ông trung gian không cần thiết.Cụ mới nhìn thấy cái nhỏ, chưa nhìn thấy cái lớn.
Dĩ nhiên với tiềm lực tài chính mạnh, nó sẵn sàng chấp nhận bỏ chi phí để chiếm lĩnh thị trường, loại bỏ đối thủ khác bao gồm công ty nội địa của VN. Nhưng về lâu dài là họa hại.
Ngoài lề chút, cái sân Mỹ Đình, đường sắt Cát Linh - Hà Đông... đều bị trấn yểm đó. Chưa kể những tai hại không đong đếm được về kinh tế, xã hội. Giá bỏ thầu ban đầu của nó cũng thấp lắm.
Chấp nhận bác ạ. Không hoàn hảo ngay được. Những công ty không mạnh ban đầu sau khi họ đứng vững thì sẽ phát triển. Khi đó họ cũng sẽ tự cải tiến hệ thống và sản phẩm của họ.Sendo , Voso ....nhưng hỡi ôi cả người bán lẫn người mua đều phát chán .
Vâng em rất hiểu những điều cụ chia sẻ.Là một người dân bình thường, một người tiêu dùng thuần tuý, cái em quan tâm là giá cả và chất lượng đi cùng với mức độ tiện dụng của TMĐT, em vẫn mua hàng trên Amazon, eBay, tiki, shoppee... thường xuyên.
Một điều em có thể khẳng định với cụ là em dành thiện cảm nhiều hơn cho các gian hàng của nước ngoài vì độ uy tín , trách nhiệm và cả giao tiếp với khách hàng, em không muốn chia xẻ quá nhiều cảm xúc tiêu cực khi giao dịch với các chủ shop cũng bán hàng trên các trang TMĐT nói chung là người Việt ta, nói sao nhỉ? rất là láo nháo, vô trách nhiệm và khôn lỏi, không có sự cầu thị , hy sinh cái lợi trước mắt để tạo dựng uy tín, và nói hơi đụng chạm là cái sự trung thực của người bán cũng như cái kiểu chụp dựt.
Em buộc phải đánh giá cao về sự chuyên nghiệp, chiều lòng khách hàng và sẵn sàng chịu thiệt một chút để làm khách hài lòng của các bạn bán hàng trên AliExpress. Số là gần đây em có giao dịch với một cửa hàng trên đó chuyên về các phụ tùng, linh kiện điện, điện tử cho năng lượng mặt trời ( các bộ power optimizer cho các tấm pin năng lượng mặt trời), khi em mua loại 450W thì chủ shop đã nói rõ là giá sẽ đắt hơn loại 650W cùng hãng vì loại 650W sản xuất đại trà số lượng lớn nên giá thànhsẽ rẻhơn loại 450W, em đồng ý lấy loại 650W như đề xuất của chủ shop, họ thay vì dùng dịch vụ ship thông thường mất từ 5-9ngày thì tự động upgrade lên loại Expedited qua FedEx cho em mà không nâng giá lên, từ khi thanh toán ( tạm giữ ở AliExpress) đến lúc em nhận hàng là 6 ngày kể cả thông quan. Họ sau liên hệ với em để hỏi đã nhận được hành chưa ? nếu mọi việc OK thì vui lòng confirm delivered để AliExpress unlock cái khoản tạm hold và chuyển tiền cho họ. Thật sự em rất hài lòng khi giao dịch với các bạn bán hàng TQ trên AliExpress. Ở đây các cụ từng giao dịch với người bán hàng TQ trên các trang TMĐT của họ thì sẽ rõ. Điều tủi thân là em chưa từng nhận được điều tươnhg tự ở các thương gia hay bán hàng người Việt Nam chúng ta. Đạo đức kinh doanh rất kém. Nói thẳng một câu như vậy.
Em không quan tâm đến những vấn đề vĩ mô cụ nói, và tại sao em hay hàng triệu người dân bình thường khác phải quan tâm ? Đó là vấn đề thuộc lương tâm nghề nghiệp, độ trung thực cũng như uy tín mà người Việt ta phải tự ý thức và tự xây dựng lấy, bỏ qua cái sự láo nháo chụp dựt khi buôn bán đi để thay đổi nhận thức của người tiêu dùng trong nước và kéo họ trở lại. Nếu không thì người tiêu dùng trong nước sẽ quay lưng mà thôi.
Còn nói về những vấn đề Cát Linh, Hà Đông gì đó thì vì sao nó dám láo? Xin lỗi thằng nào cũng thế thôi, bản thân ông quản lý mà yếu kém, tiêu cực, tham nhũng từ trong ruột ra thì lấy đâu chúng nó không ngồi lên đầu và bố láo? Xem lại mình đã dẫm chân lên cứt chưa mà chê người khác là hôi thối?
Nếu mọi thương gia, bán hàng người Việt ta đều tử tế, có uy tín và đạo đức nghề nghiệp thì chẳng cần phải vận động này kia, tự người tiêu dùng sẽ biết sàng lọc và tiếp nhận, còn vẫn láo nháo thế này thì ... bỏ qua đi cho đỡ phiền lòng.
Tại sao tôi phải chấp nhận khi mà cả thời gian lẫn túi tiền đều có hạn?Chấp nhận bác ạ. Không hoàn hảo ngay được. Những công ty không mạnh ban đầu sau khi họ đứng vững thì sẽ phát triển. Khi đó họ cũng sẽ tự cải tiến hệ thống và sản phẩm của họ.
Giống như một VĐV bình thường và một VĐV chuyên nghiệp, ban đầu họ chưa chuyên nghiệp được nhưng theo thời gian sẽ buộc phải thích nghi cũng như tồn tại rồi thì cũng sẽ nâng tầm.
Chào mợ!Tại sao tôi phải chấp nhận khi mà cả thời gian lẫn túi tiền đều có hạn?
Ừ cứ thay đổi và làm tốt đi, ít nhất là tốt ngang bằng với người ta đi rồi hãy nói chuyện tiếp, ngay cả khi đã tốt ngang bằng (chuyện viễn tưởng nếu nói về bản chất của con người Việt ta, cần từ 2-4 thế hệ kế tiếp được giáo dục tử tế - cũng tương đương với 30-40 năm nữa) thì vẫn chỉ là một sự lựa chọn trong số các sự lựa chọn khả dĩ mà thôi.Vâng
Vâng em rất hiểu những điều cụ chia sẻ.
Thành thực mà nói về độ chuyên nghiệp trong sản xuất và bán hàng, chất lượng sản phẩm, chăm sóc sau bán hàng thì các công ty và bán hàng người Việt chưa chuyên nghiệp như Tq, rộng hơn là Hàn quốc, Thailand và có thể là Nhật Bản...
Cái này hầu như ai cũng biết cả nhưng cụ và em nên tin rằng sẽ dần dần thay đổi theo hướng tích cực hơn. Một cái không liên quan lắm nhưng như thói quen xếp hàng của người Việt. Cách đây chừng 15 - 20 năm trở về trước, phần đông vẫn là a lô xô đúng không cụ? Nhưng giờ đây thì cũng đâu ra đấy rồi đó.
Bao giờ mới vững ạ ? Sendo với voso nó cũng ko ít năm trên thị trường đâu ! Người bán ko mạn mà gì thì nói gì người mua . À nhân tiện thằng voso vẫn còn nợ em 1 đơn hàng hoàn lại mà ko biết khiếu nại vào đâu đây cụ . Sàn của vietel đấy nhé.Chấp nhận bác ạ. Không hoàn hảo ngay được. Những công ty không mạnh ban đầu sau khi họ đứng vững thì sẽ phát triển. Khi đó họ cũng sẽ tự cải tiến hệ thống và sản phẩm của họ.
Giống như một VĐV bình thường và một VĐV chuyên nghiệp, ban đầu họ chưa chuyên nghiệp được nhưng theo thời gian sẽ buộc phải thích nghi cũng như tồn tại rồi thì cũng sẽ nâng tầm.
Thôi bạn thích bạn cứ làm theo ý bạn.Chào mợ!
Điều mợ nói ai cũng có thể thấy. Chắc mợ và tất cả chúng ta đều thấy Hàn quốc là ví dụ điển hình của trường hợp này.
Những năm 60 Hàn quốc còn kém phát triển hơn VN, nền sản xuất và kinh tế nói chung hầu như chưa có gì. Sau đó một số DN như Hyundai rồi sau này là Samsung, Daewoo, Lotte... bước vào sản xuất và cung cấp các dịch vụ ra thị trường. Dĩ nhiên sản phẩm họ làm ra mẫu mã kém hơn, chất lượng kém hơn, thô kệch hơn, dịch vụ bán hàng cũng chưa thể chuyên nghiệp... Tuy vậy người dân Hq vẫn ủng hộ nhiệt tình các hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp nội địa của họ. Nhờ thế mà ngày nay mới có đất nước Hàn như bây giờ. Nếu ngày ấy mà người tiêu dùng Hàn quốc như người Việt thì giờ này chắc chắn không có một đất nước Hàn như hiện tại.
Họ đâu có hỏi thời gian và túi tiền của tôi có hạn phải không ợ?
Mà cái anh Hàn này có nhiều cái chúng ta phải học hỏi lắm. Kể cả bây giờ khi đã là đất nước phát triển, công ty và người dân họ vẫn luôn ưu tiên mua hàng hóa Hq, kể cả khi ở nước ngoài. Họ luôn muốn đóng thuế cho Cp nước họ và đưa lợi nhuận về công ty Hàn.
Trước em cũng cài cả Sendo, Lazada để mua hàng nhưng giờ em cài mỗi Shopee.Bao giờ mới vững ạ ? Sendo với voso nó cũng ko ít năm trên thị trường đâu ! Người bán ko mạn mà gì thì nói gì người mua . À nhân tiện thằng voso vẫn còn nợ em 1 đơn hàng hoàn lại mà ko biết khiếu nại vào đâu đây cụ . Sàn của vietel đấy nhé.
Em xin có cùng quan điểm ạ.Thôi bạn thích bạn cứ làm theo ý bạn.
Tôi chịu.
cụ xem lại nhé. Hq nó hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng để bảo vệ sx và khuyến khích xk. Đây là do chính sách chính phủ chứ cụ đừng đổ lỗi người td, người dân hq thời kì đầu cực khổ, làm nhiều mà lương thấp, hàng hóa thì khan hiếm.Chào mợ!
Điều mợ nói ai cũng có thể thấy. Chắc mợ và tất cả chúng ta đều thấy Hàn quốc là ví dụ điển hình của trường hợp này.
Những năm 60 Hàn quốc còn kém phát triển hơn VN, nền sản xuất và kinh tế nói chung hầu như chưa có gì. Sau đó một số DN như Hyundai rồi sau này là Samsung, Daewoo, Lotte... bước vào sản xuất và cung cấp các dịch vụ ra thị trường. Dĩ nhiên sản phẩm họ làm ra mẫu mã kém hơn, chất lượng kém hơn, thô kệch hơn, dịch vụ bán hàng cũng chưa thể chuyên nghiệp... Tuy vậy người dân Hq vẫn ủng hộ nhiệt tình các hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp nội địa của họ. Nhờ thế mà ngày nay mới có đất nước Hàn như bây giờ. Nếu ngày ấy mà người tiêu dùng Hàn quốc như người Việt thì giờ này chắc chắn không có một đất nước Hàn như hiện tại.
Họ đâu có hỏi thời gian và túi tiền của tôi có hạn phải không ợ?
Mà cái anh Hàn này có nhiều cái chúng ta phải học hỏi lắm. Kể cả bây giờ khi đã là đất nước phát triển, công ty và người dân họ vẫn luôn ưu tiên mua hàng hóa Hq, kể cả khi ở nước ngoài. Họ luôn muốn đóng thuế cho Cp nước họ và đưa lợi nhuận về công ty Hàn.
Những năm 60 họ kém phát triển hơn cả VN , cụ muốn nói VN nảo? VIệt Nam Cộng Hoà ( Miền nam Việt Nam) hay Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (Bắc Việt) ?Chào mợ!
Điều mợ nói ai cũng có thể thấy. Chắc mợ và tất cả chúng ta đều thấy Hàn quốc là ví dụ điển hình của trường hợp này.
Những năm 60 Hàn quốc còn kém phát triển hơn VN, nền sản xuất và kinh tế nói chung hầu như chưa có gì. Sau đó một số DN như Hyundai rồi sau này là Samsung, Daewoo, Lotte... bước vào sản xuất và cung cấp các dịch vụ ra thị trường. Dĩ nhiên sản phẩm họ làm ra mẫu mã kém hơn, chất lượng kém hơn, thô kệch hơn, dịch vụ bán hàng cũng chưa thể chuyên nghiệp... Tuy vậy người dân Hq vẫn ủng hộ nhiệt tình các hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp nội địa của họ. Nhờ thế mà ngày nay mới có đất nước Hàn như bây giờ. Nếu ngày ấy mà người tiêu dùng Hàn quốc như người Việt thì giờ này chắc chắn không có một đất nước Hàn như hiện tại.
Họ đâu có hỏi thời gian và túi tiền của tôi có hạn phải không ợ?
Mà cái anh Hàn này có nhiều cái chúng ta phải học hỏi lắm. Kể cả bây giờ khi đã là đất nước phát triển, công ty và người dân họ vẫn luôn ưu tiên mua hàng hóa Hq, kể cả khi ở nước ngoài. Họ luôn muốn đóng thuế cho Cp nước họ và đưa lợi nhuận về công ty Hàn.
Có trang TMĐT nào mà ko phân tích tâm lý người tiêu dùng đâu cụ??? Đến tận các hãng sản xuất họ cũng phải thu thập dữ liệu phân tích tâm lý hành vi người tiêu dùng để lên các kế hoạch và tối ưu hóa về sản xuất, tồn kho, tiêu thụ... Từ đó mới giảm giá để cạnh tranh được chứ. Giờ là thời đại big data rồi, ko thu thập, phân tích tâm lý hành vi khách hàng có mà điên. Đến ông Apple cũng thu thập dữ liệu của người dùng để còn điều chỉnh sản xuất nữa là. Cái này các DN Việt nam cũng làm đầy ra. Chỉ là năng lực của mình có hạn cũng như ko đầu tư thì đành chịu thôi.E ko phản đối các cụ mua hàng made in China trực tiếp từ China thay vì mua của các thương lái khác. Cái mà em ko ủng hộ shopee vì nó là phương tiện để bán hàng made in China nhiều hơn, mạnh hơn. Họ phân tích data để stock sẵn hàng bên biên giới, họ gửi dữ liệu cho các nhà sx China là người Việt đang mua gì của hàng made in Việt Nam để họ cạnh tranh lại.
Shopee là công cụ của họ, cũng giống như người Thái mua Big C, Metro là công cụ đưa hàng Thái vào nhiều hơn.
Đây là hậu quả của việc người Thái mua Big C và Metro: Ngay sau khi thâu tóm thì Thai xuất siêu vượt trội = đúng số tiền mua 2 hệ thống siêu thị kia, tức là chỉ 1 năm là hoàn vốn (?)
TTWTO VCCI - Việt Nam nhập siêu gần 1,5 tỷ USD hàng hóa từ Thái Lan
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, 4 tháng đầu năm 2023, thương mại hai chiều Việt Nam – Thái Lan đạt 6,26 tỷ USD, Việt Nam nhập siêu 1,49 tỷ USD hàng hóa từ thị trường này.aecvcci.vn
Mua hết Metro, BigC: Tham vọng tỷ phú Thái ở Việt Nam
Đổ ra hàng trăm triệu USD nhưng dường như các tỷ phú người Thái vẫn chưa dừng tìm kiếm cơ hội thâu tóm doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam.vietnamnet.vn
"...Không chỉ mua lại chuỗi siêu thị từ tay người Pháp, TCC cũng đã có mặt trong danh sách các ông lớn muốn mua Big C Việt Nam, với mức giá được Bloomberg đánh giá lên tới 800-900 triệu USD..."
View attachment 8192651
Hệ thống phân phối nó quan trọng như thế nào với nền kinh tế, nền sản xuất. Vì vậy, nếu ko có biện pháp để trước hết là bảo vệ sau đó là thúc đẩy sản xuất trong nước thì tương lai của chúng ta, con em chúng ta có thể là sáng sẽ sang China là công nhân sản xuất, ai giỏi thì làm quản lý, tối về nước ăn ngủ...
Cụ nhận xét đúng ý em quá.Xin lỗi cụ, không biết cụ năm nay được bao nhiêu niên kỷ mà nói chuyện giông tuyên huấn vào giảng đạo lý thế nhỉ
Em năm nay cũng chỉ vài năm nữa là đến tuổi nghỉ hưu theo chế độ nhà nước nếu là công/viên chức
Em sống qua gia đoạn khó khăn của đất nước sau chiến tranh và tái lập hoà bình, qua cái thời bao cấp khốn khó, đến sau này xuất ngoại, làm cho một hãng khá tên tuổi ở Mỹ cũng gần 10 năm, em đi cũng nhiều nước cả Âu mà Mỹ Latin rồi, thấy nước nghèo cũng như nước giàu , hiểu về văn hoá của họ chắc không ít hơn cụ đọc sách và báo mạng. Nên đừng đem cái nghèo , khó khăn của một đất nước ra để bao biện cho cái thói hư tật xấu và bản chất của một dân tộc được. EM khẳng định với cụ, ngay từ khi chúng ta ở gia đoạn khó khăn nhát sau chiến tranh và khốn khó muôn mặt ở thời bao cấp bị cấm vận, XH chúng ta lúc đó cũng không hề như cái XH bát nháo như bây giờ, con người ta đối xử với nhau có tình nghĩa, uy tín của mỗi cá nhân là điều không cần phải nỗ lực chứng minh như cái thời vàng thau lẫn lộn này, chúng ta có khó khăn không ? chúng ta có giống Hàn Quốc sau chiến tranh không? Tại sao HQ học đi xa đến vậy, hai một nước thư Thai Lan , hay Lào , Campuchia lại bỏ xa ta đến vậy xét về nhiều khía cạnh con người và XH ?
Em cho cụ một cái ví dụ đơn giản : cụ cứ tạm đi vài nước trong cái vùng trũng DNA này đi để xem người ta khác biệt ra sao với mình? họ có giàu hơn ta không? Không! họ thậm chí nhiều nơi còn lạc hậu và không bằng một góc ở ta bây giờ. Nhưng họ tử tế không? Có!, họ có mua bán chụp dựt như ở ta không ? không!, Ta có cảm giác cứ nơm nớp bị lừa khi giao dịch với họ như khi chúng ta người Việt giao dịch với nhau không ? Không!
Cái gốc vấn đề ở đây là bản chất văn hoá của một dân tộc, chứ không phải là sự giàu có hay phồn vinh của một dân tộc đấy.
Nếu hàng Việt tự sản xuất thì có thể cân nhắc mua để ủng hộ chứ đằng này các thương gia toàn buôn hàng Tàu hoặc đặt Tàu sản xuất xong về bán đắt hơn nhiều hàng mua tại Tàu thì như thế là ủng hộ để bao nuôi thêm thương gia, đầu nậu ấyChào mợ!
Điều mợ nói ai cũng có thể thấy. Chắc mợ và tất cả chúng ta đều thấy Hàn quốc là ví dụ điển hình của trường hợp này.
Những năm 60 Hàn quốc còn kém phát triển hơn VN, nền sản xuất và kinh tế nói chung hầu như chưa có gì. Sau đó một số DN như Hyundai rồi sau này là Samsung, Daewoo, Lotte... bước vào sản xuất và cung cấp các dịch vụ ra thị trường. Dĩ nhiên sản phẩm họ làm ra mẫu mã kém hơn, chất lượng kém hơn, thô kệch hơn, dịch vụ bán hàng cũng chưa thể chuyên nghiệp... Tuy vậy người dân Hq vẫn ủng hộ nhiệt tình các hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp nội địa của họ. Nhờ thế mà ngày nay mới có đất nước Hàn như bây giờ. Nếu ngày ấy mà người tiêu dùng Hàn quốc như người Việt thì giờ này chắc chắn không có một đất nước Hàn như hiện tại.
Họ đâu có hỏi thời gian và túi tiền của tôi có hạn phải không ợ?
Mà cái anh Hàn này có nhiều cái chúng ta phải học hỏi lắm. Kể cả bây giờ khi đã là đất nước phát triển, công ty và người dân họ vẫn luôn ưu tiên mua hàng hóa Hq, kể cả khi ở nước ngoài. Họ luôn muốn đóng thuế cho Cp nước họ và đưa lợi nhuận về công ty Hàn.