- Biển số
- OF-182244
- Ngày cấp bằng
- 26/2/13
- Số km
- 6,877
- Động cơ
- -298,942 Mã lực
Hay thật. Thớt nào các cụ cũng sa đà vào những tranh cãi bên ngoài. Dép với chả giày. 13 chiến sĩ, cán bộ và các công nhân đã nằm xuống giữa thời bình. Đau xót quá.
Cũng có bài viết về vấn đề này, nhưng thực hư thế nào cũng khó biết!Loài người làm cái vẹo gì chả ảnh hưởng đến môi trường, thủy điện cũng không ngoại lệ, nhưng ngoài ảnh hưởng tiêu cực, nó cũng có ảnh hưởng tích cực. Vấn đề là đánh đổi.
Cái cần bàn ở đây là, Thủy điện có tăng thiệt hại do lũ ở hạ du không? Sao cứ thấy lũ là đổ cho thủy điện, mà không hỏi là, nếu không có thủy điện, thì lũ nó sẽ như thế nào.
Đọc bài này em thấy lăn tăn quá về công tác tổ chức. Vào rừng trong giai đoạn mưa lũ, sao các lãnh đạo không lên kế hoạch tác chiến cụ thể, có phương án về phương tiện đi thế nào, đến đâu thì dừng chân ăn nghỉ. Gặp sự cố ở các cung đoạn nguy hiểm thì phải làm sao, thậm chí là các phương án dự phòng B, C....cho chắc chắn.Một số nét chính về vụ sạt lở TĐ Rào Trăng 3.
- Thủy điện Rào Trăng 3 cùng với cụm Thủy điện trong vùng rừng đặc dụng bảo tồn tự nhiên Phong Điền đã được cảnh báo trên phương tiện truyền thông từ những năm 2017. Cụ thể trên báo Người lao động cho biết " "Khoảng 200 ha rừng phải chuyển đổi mục đích để thi công các dự án thủy điện " "thực hiện các dự án xây dựng sẽ có những tác động nhất định đến việc bảo tồn và đa dạng sinh học của Khu BTTN Phong Điền. Ông Trụ cho biết trước kia, khu bảo tồn không bị chia cắt, chỉ có tuyến đường mòn bị che phủ nên đường sá khó khăn. Giờ đây, sau khi tuyến TL71 mở ra thì giao thông thuận lợi, rất dễ cho việc khai thác và vận chuyển gỗ trái phép trong Khu BTTN. Đặc biệt, việc thi công sẽ gây ra tiếng ồn, rừng bị mất, tác động đến môi trường sống của các loại động thực vật… "
- Khi xảy ra mưa lớn, lũ lụt trên địa bàn các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, Bộ Tư Lênh QK4 đã thành lập sở chỉ huy tiền phương tại huyện Phong Điền. Thiếu tướng Nguyễn Văn Man, Phó Tư lệnh Quân khu trực tiếp chỉ huy, chỉ đạo lực lượng vũ trang thực hiện các biện pháp giúp đỡ, ứng cứu Nhân dân phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa lũ. Khi có sự cố ở TĐ Rào Trăng 3, gần như ngay lập tức tướng Man tổ chức đoàn đi vào hiện trường
- Theo Đại tá Lê Hồng Quang là người thuộc số 08 người thoát nạn cho biết:
Mục tiêu của chuyến đi "
"Đến Phong Điền, ủy ban nói có đập tràn rất khó qua được, cự ly đi vào cũng tương đối xa. Nhưng anh em chúng tôi bảo thôi cứ quyết tâm đi, đến kiểm tra tình hình cho chắc chắn bởi cứ ở ngoài này thì không an tâm.
Quan điểm anh em là đi phải đi đến đích, đi đến tận nơi tìm bằng được, xem nguyên nhân thế nào mà công nhân mất tích" .
Kế hoạch và sự chuẩn bị của chuyến đi:
Đoàn cứ đi mãi vào rừng sâu, đêm tối mưa to gió lớn không đi tiếp được nữa thì phát hiện ra có một ngôi nhà của Trạm quản lý, bảo vệ rừng số 67 nhưng cửa đóng then cài, chẳng có một ai ở đó.
"Nhà khóa, chúng tôi bàn nhau thôi phá khóa ra, sau này tính toán bồi thường cho người ta sau, bây giờ lấy chỗ cho anh em nghỉ ngơi để sáng hôm sau đi tiếp. Vào nhà, một số anh em tìm được gạo, nước mắm, cũng nấu được nồi cơm, làm mỗi người bát cơm chan tí nước mắm ăn vậy thôi", đại tá Quang xúc động nhớ lại.
Nhà của kiểm lâm có 4 gian, 1 gian bếp, 2 gian giữa khá rộng rãi đủ chỗ cho 13 người, còn đại tá Quang và 7 người khác nghỉ ở gian nhỏ hơn. Đêm đó thấm mệt nhưng may mắn cũng có giường chiếu cho anh em ngả lưng.
Đoạn cuối của đoàn công tác:
"Đến nửa đêm, mưa, đất đá ào ào ập xuống, bức tường bao bên cạnh chúng tôi sập xuống chèn vào anh Cường (Thượng tá Ngô Nam Cường, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự Thừa Thiên Huế - PV), tôi phải cậy anh ấy ra. Chúng tôi chạy ra ngoài, thấy im re tất cả."
Một số hình ảnh xúc động ở tư dinh tướng Man:
Người mất thì mất rồi, đúng là đau sót!Một số nét chính về vụ sạt lở TĐ Rào Trăng 3.
- Thủy điện Rào Trăng 3 cùng với cụm Thủy điện trong vùng rừng đặc dụng bảo tồn tự nhiên Phong Điền đã được cảnh báo trên phương tiện truyền thông từ những năm 2017. Cụ thể trên báo Người lao động cho biết " "Khoảng 200 ha rừng phải chuyển đổi mục đích để thi công các dự án thủy điện " "thực hiện các dự án xây dựng sẽ có những tác động nhất định đến việc bảo tồn và đa dạng sinh học của Khu BTTN Phong Điền. Ông Trụ cho biết trước kia, khu bảo tồn không bị chia cắt, chỉ có tuyến đường mòn bị che phủ nên đường sá khó khăn. Giờ đây, sau khi tuyến TL71 mở ra thì giao thông thuận lợi, rất dễ cho việc khai thác và vận chuyển gỗ trái phép trong Khu BTTN. Đặc biệt, việc thi công sẽ gây ra tiếng ồn, rừng bị mất, tác động đến môi trường sống của các loại động thực vật… "
- Khi xảy ra mưa lớn, lũ lụt trên địa bàn các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, Bộ Tư Lênh QK4 đã thành lập sở chỉ huy tiền phương tại huyện Phong Điền. Thiếu tướng Nguyễn Văn Man, Phó Tư lệnh Quân khu trực tiếp chỉ huy, chỉ đạo lực lượng vũ trang thực hiện các biện pháp giúp đỡ, ứng cứu Nhân dân phòng, chống và khắc phục hậu quả mưa lũ. Khi có sự cố ở TĐ Rào Trăng 3, gần như ngay lập tức tướng Man tổ chức đoàn đi vào hiện trường
- Theo Đại tá Lê Hồng Quang là người thuộc số 08 người thoát nạn cho biết:
Mục tiêu của chuyến đi "
"Đến Phong Điền, ủy ban nói có đập tràn rất khó qua được, cự ly đi vào cũng tương đối xa. Nhưng anh em chúng tôi bảo thôi cứ quyết tâm đi, đến kiểm tra tình hình cho chắc chắn bởi cứ ở ngoài này thì không an tâm.
Quan điểm anh em là đi phải đi đến đích, đi đến tận nơi tìm bằng được, xem nguyên nhân thế nào mà công nhân mất tích" .
Kế hoạch và sự chuẩn bị của chuyến đi:
Đoàn cứ đi mãi vào rừng sâu, đêm tối mưa to gió lớn không đi tiếp được nữa thì phát hiện ra có một ngôi nhà của Trạm quản lý, bảo vệ rừng số 67 nhưng cửa đóng then cài, chẳng có một ai ở đó.
"Nhà khóa, chúng tôi bàn nhau thôi phá khóa ra, sau này tính toán bồi thường cho người ta sau, bây giờ lấy chỗ cho anh em nghỉ ngơi để sáng hôm sau đi tiếp. Vào nhà, một số anh em tìm được gạo, nước mắm, cũng nấu được nồi cơm, làm mỗi người bát cơm chan tí nước mắm ăn vậy thôi", đại tá Quang xúc động nhớ lại.
Nhà của kiểm lâm có 4 gian, 1 gian bếp, 2 gian giữa khá rộng rãi đủ chỗ cho 13 người, còn đại tá Quang và 7 người khác nghỉ ở gian nhỏ hơn. Đêm đó thấm mệt nhưng may mắn cũng có giường chiếu cho anh em ngả lưng.
Đoạn cuối của đoàn công tác:
"Đến nửa đêm, mưa, đất đá ào ào ập xuống, bức tường bao bên cạnh chúng tôi sập xuống chèn vào anh Cường (Thượng tá Ngô Nam Cường, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự Thừa Thiên Huế - PV), tôi phải cậy anh ấy ra. Chúng tôi chạy ra ngoài, thấy im re tất cả."
Một số hình ảnh xúc động ở tư dinh tướng Man:
Không chắc trong đó có sóng điện thoại. Nhưng phó tư lệnh thì chắc phải mang theo 1 bạn điện thoại vệ tinh chứ nhỉ. Có thể cũng đã trao đổi với trạm kiểm lâm rồi, nhưng việc họ đóng cửa về trung tâm huyện là chuyện bình thường, vì mưa dầm dề này họ ở đó cũng không giải quyết được việc, lâm tặc cũng nghỉ phép dịp mưa. Nói chung trong câu chuyện của người trong cuộc thì chúng ta chưa thể tiếp cận được đầy đủ sự việc được.Đọc bài này em thấy lăn tăn quá về công tác tổ chức. Vào rừng trong giai đoạn mưa lũ, sao các lãnh đạo không lên kế hoạch tác chiến cụ thể, có phương án về phương tiện đi thế nào, đến đâu thì dừng chân ăn nghỉ. Gặp sự cố ở các cung đoạn nguy hiểm thì phải làm sao, thậm chí là các phương án dự phòng B, C....cho chắc chắn.
Chỗ gặp trạm kiểm lâm không người cũng chủ quan quá, với các cấp lãnh đạo thì lấy số điện thoại của trạm trưởng, trạm phó ở đây chắc phút mốt là ra. Sao không gọi điện hỏi ở nhờ, rồi hỏi tình hình ở đây an toàn, nguy cơ ra sao? Anh em ở trạm lâu năm chắc họ nắm được các vấn đề này, một khi họ đã di chuyển bỏ lại cả trạm để tránh nguy cơ thiên tai xảy ra thì họ có thể tư vấn, cảnh báo được chứ.
Em cũng khá bất ngờ, đoàn đi không có kế hoạch cụ thể, giả sử không có trạm 67, không rõ đoàn sẽ ngủ đâuNgười mất thì mất rồi, đúng là đau sót!
Nhưng đọc bài, thì theo lời Đại tá Quang (người may mắn sống sót trong số 8 người) thì đúng là đoàn CB thiếu chuyên chuyên nghiệp quá, đi xác định mục tiêu, chỉ đặt ra là phải đến nơi công nhân bị nạn? rồi phá khóa nhà kiểm lâm để có chỗ ở, rồi có gạo nấu cơm chan nước mắm...vv... đã là tiếp cận hiện trường thì phải có đội hình chuyên nghiệp, rồi phải có người dẫn đường, lương thực..bởi nhỡ bị lũ ống co lập, lũ quét hoặc mất liên lạc trong rừng, thì phải sống đc bằng mấy ngày, chứ đoàn công tác...theo như lời kể đúng là chủ quan và còn nghĩ chỉ là đi rừng vào hiện trường, nên..
Hiện trường phía trước là mục tiêu phía trước, đoàn tiền trạm xác định tình hình phải đi đầu điểm đến là nơi có người bị nạn, đó là kế hoạch, người lính vậy, tiến về phía trước, luôn luôn vậy, ngủ đâu ư: Cụ đi Bộ đội chưa?, nếu không có trạm 67 nhá: một mảnh ni long hay tăng võng trong rừng sâu, tướng cũng như lính, chúng ta đừng lấy tư duy của người thường ddeerddanhs giá Bộ đội, họ dũng cảm và giản dị.....Em cũng khá bất ngờ, đoàn đi không có kế hoạch cụ thể, giả sử không có trạm 67, không rõ đoàn sẽ ngủ đâu
Cụ nhung lụa quen rồi thì phảiEm cũng khá bất ngờ, đoàn đi không có kế hoạch cụ thể, giả sử không có trạm 67, không rõ đoàn sẽ ngủ đâu
Em lại thấy thương các chú các anh. Mưa gió bão bùng lội bộ mười mấy km đường rừng, trong khi họ hoàn toàn có thể chọn ở bên ngoài chỗ đường bị tắc để đợi thời tiết tốt lên, đợi cơ giới hỗ trợ, đợi tổ chức lương thực công cụ hỗ trợ mà k ai có thể nói gì. Nhưng Nỗi lòng vì dân, muốn sớm nắm tình hình giải cứu công nhân nên bị đổ lỗi sao?Người mất thì mất rồi, đúng là đau sót!
Nhưng đọc bài, thì theo lời Đại tá Quang (người may mắn sống sót trong số 8 người) thì đúng là đoàn CB thiếu chuyên chuyên nghiệp quá, đi xác định mục tiêu, chỉ đặt ra là phải đến nơi công nhân bị nạn? rồi phá khóa nhà kiểm lâm để có chỗ ở, rồi có gạo nấu cơm chan nước mắm...vv... đã là tiếp cận hiện trường thì phải có đội hình chuyên nghiệp, rồi phải có người dẫn đường, lương thực..bởi nhỡ bị lũ ống co lập, lũ quét hoặc mất liên lạc trong rừng, thì phải sống đc bằng mấy ngày, chứ đoàn công tác...theo như lời kể đúng là chủ quan và còn nghĩ chỉ là đi rừng vào hiện trường, nên..
Đọc bài này em thấy lăn tăn quá về công tác tổ chức. Vào rừng trong giai đoạn mưa lũ, sao các lãnh đạo không lên kế hoạch tác chiến cụ thể, có phương án về phương tiện đi thế nào, đến đâu thì dừng chân ăn nghỉ. Gặp sự cố ở các cung đoạn nguy hiểm thì phải làm sao, thậm chí là các phương án dự phòng B, C....cho chắc chắn.
Chỗ gặp trạm kiểm lâm không người cũng chủ quan quá, với các cấp lãnh đạo thì lấy số điện thoại của trạm trưởng, trạm phó ở đây chắc phút mốt là ra. Sao không gọi điện hỏi ở nhờ, rồi hỏi tình hình ở đây an toàn, nguy cơ ra sao? Anh em ở trạm lâu năm chắc họ nắm được các vấn đề này, một khi họ đã di chuyển bỏ lại cả trạm để tránh nguy cơ thiên tai xảy ra thì họ có thể tư vấn, cảnh báo được chứ.
E thấy việc này ko có gì là khó hiểu cả vì nếu ko phải vậy thì ko còn là quân đội xả thân vì dân nữa. Các sĩ quan cả đời chinh chiến với thiên tai họ hiểu bằng kinh nghiệm và họ cũng tính toán các phương án cả rồi nếu đợi cho đủ trang bị thì ở đâu và bao giờ có, nếu ko đợi thì phải đi ngay để tối đến đó kịp, thời tiết trong khi đi và dự tính đến khi đến nơi thì sao. Trong khi người bị kẹt đói rét và có thể đang đợi chết từng giây, tâm lý mất hết rồi nếu có tia hy vọng liên lạc dc họ sẽ cố sống để đợi mà bao vụ ng chết sống lại kể rồi, cụ đặt vị trí ng bị kẹt sẽ thấy tuyệt vọng thế nào và cần ng ko ngại hiểm nguy cứu họ ra sao, cứ hình dung cách ly giữa làng vì covid mà đã sợ thế nào. Sao các sĩ quan có thể chờ được, họ hiểu ng đang đợi họ thế nào. Họ xác định đến sớm tý nào thì cứu dc thêm ng tý đó và lanh đạo họ đâu màng cái chết. THực sự trân trọng các ng lính đã hy sinh thời bình. Các anh thực sự xứng đáng được tôn vinh các cụ ạNgười mất thì mất rồi, đúng là đau sót!
Nhưng đọc bài, thì theo lời Đại tá Quang (người may mắn sống sót trong số 8 người) thì đúng là đoàn CB thiếu chuyên chuyên nghiệp quá, đi xác định mục tiêu, chỉ đặt ra là phải đến nơi công nhân bị nạn? rồi phá khóa nhà kiểm lâm để có chỗ ở, rồi có gạo nấu cơm chan nước mắm...vv... đã là tiếp cận hiện trường thì phải có đội hình chuyên nghiệp, rồi phải có người dẫn đường, lương thực..bởi nhỡ bị lũ ống co lập, lũ quét hoặc mất liên lạc trong rừng, thì phải sống đc bằng mấy ngày, chứ đoàn công tác...theo như lời kể đúng là chủ quan và còn nghĩ chỉ là đi rừng vào hiện trường, nên..
lính là đụng đâu ngủ đấy. 1 cái võng. 1 cái bao ni lông là nằm thôi cụEm cũng khá bất ngờ, đoàn đi không có kế hoạch cụ thể, giả sử không có trạm 67, không rõ đoàn sẽ ngủ đâu
Kế hoạch do chính đội này lập ra, họ là những chỉ huy đầu não cuộc cứu hộ, họ đã băng rừng lội suối bằng đôi chân khi xe ko đi tiếp được, mục đích của chỉ huy phải tới hiện trường để bày binh bố trận cứu người chứ ko phải ngồi nhà đợi báo cáo để ra quyết định, cứu hộ quân đội mà tướng đứng sau lưng quân nó chửi cho chứ ở đó mà đợi.... ko có trạm nghỉ chán thì họ trùm tăng chùm bạt ngủ rừng chứ đợi book khách sạn nữa à?Em cũng khá bất ngờ, đoàn đi không có kế hoạch cụ thể, giả sử không có trạm 67, không rõ đoàn sẽ ngủ đâu
Họ có lương khô là chắc chắn. Khi có cái khác ăn thì phải để dành, ai biết đằng trước thế nào đâuĐi rừng thì chấp nhận ngủ rừng ngủ lều bạt; ok không sao
Dưng mờ đúng là nếu không có trạm thì đói à ?
(vì theo bài báo là tìm được gạo trong trạm nấu được ít cơm chan nước mắm ăn tạm)
Cụ xem lại mấy bài đằng trước có nói đấy, sóng điện thoại thì phập phù, điện thoại vệ tinh còn bập bõm.Người mất thì mất rồi, đúng là đau sót!
Nhưng đọc bài, thì theo lời Đại tá Quang (người may mắn sống sót trong số 8 người) thì đúng là đoàn CB thiếu chuyên chuyên nghiệp quá, đi xác định mục tiêu, chỉ đặt ra là phải đến nơi công nhân bị nạn? rồi phá khóa nhà kiểm lâm để có chỗ ở, rồi có gạo nấu cơm chan nước mắm...vv... đã là tiếp cận hiện trường thì phải có đội hình chuyên nghiệp, rồi phải có người dẫn đường, lương thực..bởi nhỡ bị lũ ống co lập, lũ quét hoặc mất liên lạc trong rừng, thì phải sống đc bằng mấy ngày, chứ đoàn công tác...theo như lời kể đúng là chủ quan và còn nghĩ chỉ là đi rừng vào hiện trường, nên..
Bác Matiz 1.0 chuẩn đấy bác:Cụ xem lại mấy bài đằng trước có nói đấy, sóng điện thoại thì phập phù, điện thoại vệ tinh còn bập bõm.
Tướng Man là đang chỉ huy CHCN ở khu vực đấy thì nhận đc tin, chẳng đi luôn thì ngồi họp đến bao giờ
Họa có mà ĐIÊN khi cả đoàn công tác hơn 2 chục người mà phần lớn là bộ đội quyết định rời ô tô hành quân bộ vào rừng mà không mang đủ nước uống, lương khô cho 1 ngày.Đi rừng thì chấp nhận ngủ rừng ngủ lều bạt; ok không sao
Dưng mờ đúng là nếu không có trạm thì đói à ?
(vì theo bài báo là tìm được gạo trong trạm nấu được ít cơm chan nước mắm ăn tạm)