- Biển số
- OF-335434
- Ngày cấp bằng
- 19/9/14
- Số km
- 33,614
- Động cơ
- 970,358 Mã lực
thời tiết theo lịch âm chuẩn hơn lịch dương
Không đúng. Lịch này không có gì mà VN không làm được. Trương Quốc dụng- nhà thiên văn học vn.Bên mình làm gì có cụ nào thạo lịch pháp kiểu Tàu đâu, xưa toàn vác xác sang xin vua Tàu nó phô tô cóp bi cho một quyển, lạy lấy lạy để rồi cầm về để cá chép lại rồi dùng. Dân không có tiêu chuẩn mua lịch mới phải dụng phép cúng tuần ngày rằm mồng một cốt để nhớ mốc ngày còn lo việc xuống giống gieo mạ làm cỏ lúa các thức. Hồi oánh nhau biên giới em không nhớ rõ năm nào, nhờ các bác già trên đây bác nào nhớ thì nhắc giúp. Không phải đận đánh nhau to hồi đầu mà mãi về sau khi bật lửa cối với phích Tàu bán đầy Hà Nội rồi cơ.
Em thấy nhiều cụ hay lấy lịch âm để giải thích cho thời tiết. Ví dụ như hiện tại trời vẫn đang rét dù ở giữa tháng 4 dương, các cụ giải thích là do nhuận 2 tháng âm. Hoặc dân ta vẫn hay lấy lịch âm để tính toán trong nông nghiệp.
Em thấy như thế là không đúng. Rõ ràng lịch âm không thể chính xác được như lịch dương. Vì lịch dương 4 năm mới nhuận thêm một ngày. Còn lịch âm thì khoảng 2-3 năm nhuận thêm tới 1 tháng. Rõ ràng độ chính xác của lịch âm kém xa lịch dương.
2 cụ làm nông nghiệp ở miền Bắc bao giờ chưa? Khi mà dự báo thời tiết ở VN vẫn chỉ là "Dự báo", sai nhiều hơn đúng thì bà con nông dân vẫn phải dựa vào âm lịch và các kinh nghiệm nhìn hiện tượng tự nhiên để trồng cấy. Ở đây cụ mợ nào đã từng xuống giống vụ đông xuân theo lịch của khuyến nông địa phương, ngay khi cấy xong gặp đúng đợt rét đậm chết hết lúa phải nhổ đi cấy lại thì mới hiểu.Các cụ cứ quen lấy cái ngàn năm ra để chặn miệng thiên hạ. Báo với các cụ là nông nghiệp ta bây giờ tính lịch dương để cày, ải, phân, xuống giống... rồi, chẳng ai theo lịch âm nữa từ bắc vào nam. Lịch âm chỉ để tính ngày giỗ, ngày tết mà bà con cứ ào lên là truyền thống ngàn năm thôi.
Không dựa vào mặt trăng dễ hạ đúng vào túi dầu lắm4.0 rồi mà cũng có ông dựa vào mặt trăng để làm lễ "hạ chày" thì...
Mùa xuân của Tây lệch Mùa xuân của Đông 1.5 tháng thì chỉ là vấn đề định nghĩa thôi, không ảnh hưởng tới vấn đề sự chính xác về thời tiết của Dương lịch.Đông chí, hạ chí, thu phân, xuân phân ngày xưa quan khâm sai đại thần tàu khựa cũng không biết những cái này đâu ạ. Đến tận thế kỷ 15-16 qua giao hợp với phương Tây họ cũng mới biết và đưa vào lịch tàu và ta học theo. Nếu theo Tây lịch thì giờ chúng ta mới bước vào mùa xuân và ngày đầu tiên của Hè ở bắc bán cầu sẽ là ngày trục quả đất vuông góc với mặt giời và trái đất lại bay xa mặt giời đến 5triệu km so với mùa đông ạ.
Trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu "tiết" là gì? Trái đất quay quanh quỹ đạo quanh Mặt trời cứ tiến được 15 độ là một tiết. Quỹ đạo khép kín của Trái đất gồm 360°, Trái đất quay hết 1 vòng tức là 1 năm gồm 24 tiết. Trái đất quay quanh Mặt trời là cơ sở để tính dương lịch, vậy thì 24 tiết phải thuộc về dương lịch mới đúng chứ! Trên thực tế, dương lịch và tiết có liên quan rất chặt chẽ với hiện tượng Trái đất quay xung quanh Mặt trời.
Thế nhưng trong ấn tượng của mọi người, 24 tiết trong 1 năm thuộc về âm lịch.
nguyên do là, xưa kia một số nước châu á như Trung Quốc, Việt Nam, v.v. đều quen dùng âm lịch. Âm lịch là căn cứ vào sự thay đổi tròn khuyết của Mặt trăng và như vậy không thể cho con người biết được sự thay đổi của thời tiết, tất nhiên càng không thể hướng dẫn con người gieo trồng theo thời vụ được. Điều đó đòi hỏi con người phải tính toán ngày tháng thay đổi thời tiết hàng năm rồi điền vào âm lịch thì âm lịch mới có giá trị sử dụng thực tế. Cứ thế lâu dần thời tiết trong năm được ghi vào bên cạnh âm lịch cho đến ngày nay các tiết trong năm rất "tự nhiên" được ghi vào phần âm lịch trên các cuốn lịch treo tường khiến nhiều người lầm tưởng rằng 24 tiết thuộc về âm lịch.
Ngoài ra, Công lịch (dương lịch)mà chúng ta dùng hiện nay được truyền từ châu Âu sang, trong dương lịch không quen ghi 24 tiết trong năm, hơn nữa trong dương lịch ngày tháng thời tiết của 1 năm tương đối cố định cùng lắm chỉ sai lệch 1-2 ngày, nên người ta thấy không cần thiết phải ghi vào. Bởi vậy khi tra cứu thời tiết người thường tra cứu âm lịch. điều đó càng khiến người ta lầm tưởng 24 tiết thuộc về âm lịch.
Chỉ cần nhìn thời gian các tiết trong dương lịch khá cố định cũng đủ chứng minh 24 tiết thuộc về dương lịch. Ví dụ: ta hãy xem 2 tiết Xuân phân và Thu phân: trong suốt 100 năm của thế kỷ 20, tiết Xuân phân đều tập trung vào 3 ngày: ngày 20 tháng 3 (15 lần), ngày 21 tháng 3 (80 lần) và ngày 22 tháng 3 (5 lần). Tiết thu phân tập trung trong các ngày 23 tháng 9 (67 lần) và 24 tháng 9 (33 lần). Trong khi đó tiết Xuân phân trong năm âm lịch sớm nhất là mồng 1 tháng 2 và chậm nhất là 30 tháng 2; tiết Thu phân thì cách nhau tới 1 tháng trong phạm vi từ nagỳ mồng 1 tháng 8 tới 30 tháng 8.
Các chi tiết khác trong năm cũng ở tình trạng như vậy. Trong thế kỷ 20, từ tháng 1 đến tháng 6 dương lịch, mỗi tháng từ mồng 4 đến mồng 7 và từ ngày 18 đến ngày 22 đều có 1 tiết. Từ tháng 7 đến tháng 12, mỗi tháng từ mồng 7 đến mồng 9 và từ 21 đến 24 cũng đều có 1 tiết.
Năm dương lịch có 12 tháng, mỗi tháng có 2 tiết, cả năm có 24 tiết. đó là điều rất rõ ràng. Nhưng năm âm lịch không giống vậy, trong một tháng có thể có 1-2 hoặc 3 tiết. Trong năm thường, mỗi tháng âm lịch có 2 tiết, nhưng trong năm nhuận (13 tháng) có thể có 1 tháng chỉ có 1 tiết.
-- Nguồn copy
thời tiết theo lịch âm chuẩn hơn lịch dương
Vớ va vớ vẫn,Trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu "tiết" là gì? Trái đất quay quanh quỹ đạo quanh Mặt trời cứ tiến được 15 độ là một tiết. Quỹ đạo khép kín của Trái đất gồm 360°, Trái đất quay hết 1 vòng tức là 1 năm gồm 24 tiết. Trái đất quay quanh Mặt trời là cơ sở để tính dương lịch, vậy thì 24 tiết phải thuộc về dương lịch mới đúng chứ! Trên thực tế, dương lịch và tiết có liên quan rất chặt chẽ với hiện tượng Trái đất quay xung quanh Mặt trời.
Thế nhưng trong ấn tượng của mọi người, 24 tiết trong 1 năm thuộc về âm lịch.
nguyên do là, xưa kia một số nước châu á như Trung Quốc, Việt Nam, v.v. đều quen dùng âm lịch. Âm lịch là căn cứ vào sự thay đổi tròn khuyết của Mặt trăng và như vậy không thể cho con người biết được sự thay đổi của thời tiết, tất nhiên càng không thể hướng dẫn con người gieo trồng theo thời vụ được. Điều đó đòi hỏi con người phải tính toán ngày tháng thay đổi thời tiết hàng năm rồi điền vào âm lịch thì âm lịch mới có giá trị sử dụng thực tế. Cứ thế lâu dần thời tiết trong năm được ghi vào bên cạnh âm lịch cho đến ngày nay các tiết trong năm rất "tự nhiên" được ghi vào phần âm lịch trên các cuốn lịch treo tường khiến nhiều người lầm tưởng rằng 24 tiết thuộc về âm lịch.
Ngoài ra, Công lịch (dương lịch)mà chúng ta dùng hiện nay được truyền từ châu Âu sang, trong dương lịch không quen ghi 24 tiết trong năm, hơn nữa trong dương lịch ngày tháng thời tiết của 1 năm tương đối cố định cùng lắm chỉ sai lệch 1-2 ngày, nên người ta thấy không cần thiết phải ghi vào. Bởi vậy khi tra cứu thời tiết người thường tra cứu âm lịch. điều đó càng khiến người ta lầm tưởng 24 tiết thuộc về âm lịch.
Chỉ cần nhìn thời gian các tiết trong dương lịch khá cố định cũng đủ chứng minh 24 tiết thuộc về dương lịch. Ví dụ: ta hãy xem 2 tiết Xuân phân và Thu phân: trong suốt 100 năm của thế kỷ 20, tiết Xuân phân đều tập trung vào 3 ngày: ngày 20 tháng 3 (15 lần), ngày 21 tháng 3 (80 lần) và ngày 22 tháng 3 (5 lần). Tiết thu phân tập trung trong các ngày 23 tháng 9 (67 lần) và 24 tháng 9 (33 lần). Trong khi đó tiết Xuân phân trong năm âm lịch sớm nhất là mồng 1 tháng 2 và chậm nhất là 30 tháng 2; tiết Thu phân thì cách nhau tới 1 tháng trong phạm vi từ nagỳ mồng 1 tháng 8 tới 30 tháng 8.
Các chi tiết khác trong năm cũng ở tình trạng như vậy. Trong thế kỷ 20, từ tháng 1 đến tháng 6 dương lịch, mỗi tháng từ mồng 4 đến mồng 7 và từ ngày 18 đến ngày 22 đều có 1 tiết. Từ tháng 7 đến tháng 12, mỗi tháng từ mồng 7 đến mồng 9 và từ 21 đến 24 cũng đều có 1 tiết.
Năm dương lịch có 12 tháng, mỗi tháng có 2 tiết, cả năm có 24 tiết. đó là điều rất rõ ràng. Nhưng năm âm lịch không giống vậy, trong một tháng có thể có 1-2 hoặc 3 tiết. Trong năm thường, mỗi tháng âm lịch có 2 tiết, nhưng trong năm nhuận (13 tháng) có thể có 1 tháng chỉ có 1 tiết.
-- Nguồn copy
Vụ này có vẻ không chuẩn lắm cụ nhé: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_lịch. Theo đó Nông lịch có từ thời Trung hoa cổ đại.Không đúng vì đơn giản là nó không đúng thôi.
Âm lịch xây dựng trên chu kỳ mặt trăng quay quanh trái đất, trong khi chu kỳ trái đất quay quanh mặt trời mới là yếu tố ảnh hưởng tới thời tiết 4 mùa.
Thuở ban đầu thì ở đâu cũng sử dụng lịch theo mặt trăng (chứ không riêng TQ) vì ngắm trăng thì dễ hơn ngắm mặt trời nhưng dần dần thì ngta đều biết quan sát sự thay đổi vị trí của mặt trời và trái đất để làm lịch chính xác hơn.
Cái gọi là "âm lịch" mà VN ta dùng, không xuất xứ từ VN mà từ TQ, và lại cũng không phải do người TQ lập ra mà do các ông tu sĩ phương Tây giúp nhà Thanh lập ra (nghĩa là nó không lâu đời lắm, cũng chẳng truyền thống dân tộc gì cao siêu cả).
Mặt khác, cái gọi là "âm lịch" ta dùng vẫn có bổ sung một số hiệu chỉnh từ dương lịch (ví dụ các tiết khí) cho đỡ sai lệch.
Nói chung là nếu coi "lịch pháp" là công cụ đo lường sự thay đổi của thời gian 4 mùa thì âm lịch (các kiểu lịch lập theo chu kỳ của mặt trăng quay quanh trái đất) đều không đạt yêu cầu về sự chính xác.
Dương lịch có sai số chỉ khoảng 1/4 ngày trong 1 năm (1 năm dương lịch có 365 ngày, 4 năm có 1 ngày nhuận để hiệu chỉnh lại sai số tích lũy trong 4 năm đó), trong khi âm lịch thì sai số tới 10 ngày/năm và mỗi lần hiệu chỉnh sai số thì cần tới cả 1 tháng nhuận (1 năm âm lịch có 355 hoặc 385 ngày!)...chính cái "cơ sở thực tiễn" mà cụ nói về 1 tháng nhuận của âm lịch nói lên sai số quá lớn của âm lịch.
Cũng trái với quan niệm của người thiếu hiểu biết rằng "âm lịch phù hợp cho nông nghiệp": hoàn toàn không phải thế, chẳng qua khi xưa chỉ có âm lịch thì phải dùng âm lịch thôi, chứ nông nghiệp cần đo lường sự vận hành của thời tiết 4 mùa, tức là liên quan đến chu kỳ quay của trái đất xung quanh mặt trời, thì phải dùng dương lịch mới chính xác (và vì thế nên mấy ông tu sĩ tây khi giúp nhà Thanh làm lịch, phải lấy một số mốc của dương lịch để bổ sung cho âm lịch, ví dụ như các "tiết" trong âm lịch chính là cấu từ ngày tháng dương lịch ghép sang âm lịch).
Âm lịch - vốn liên quan đến chu kỳ quay của mặt trăng quanh trái đất thích hợp hơn cho quan sát đo lường sự lên xuống của thủy triều vì thủy triều phụ thuộc nhiều hơn vào lực hấp dẫn của mặt trăng lên nước của các đại dương.
Êm cứ sờ tí rồi đoán cho nó chuẩnTháng mất mấy ngày chảy dầu thì theo lịch âm hay dương?
Nghề chơi cũng lắm công phu, còn phải học hỏi nhiều hai bác ộp phơ ạ
Gớm, cụ định trồng lúa ở bãi biển hay sao mà thủy triều quan trọng đến canh tác nông nghiệp?Lịch phương tây theo thời gian chỉ còn sử dụng duy nhất chu kỳ mặt trời để làm lịch.
Lịch Tàu-Ta dựa vào chu kì mặt trời để làm cột mốc tính tiết khí cực kì quan trọng cho việc tính toán mùa vụ thời tiết và chu kì của mặt trăng để tính ngày trong tháng. Cụ nào bảo chỉ dùng chu kì của mặt trăng, hoặc sau này bọn tây nó dạy cho tàu mới bổ sung vào thêm chu kì của măt trời vào đời nhà Thanh là tầm bậy.
Dương lịch hay Âm lịch đều dự báo thời tiết mùa vụ được hết, nhưng Âm lịch tại sao vẫn còn giữ chu kỳ của Mặt trăng cho tháng? nhiều cụ trong này trả lời rất đúng, đó là gắn liền với con nước, thuỷ triều cực kì quan trong cho nông nghiệp lúa nước. Không trăng và trăng tròng là những ngày thuỷ triều cao nhất. Nếu ko dùng lịch âm thì phải để ý xem trăng mỗi ngày, thử hỏi có phức tạp hay đơn giản hơn. Nhớ là ngày xưa không có internet hay google đâu nhé
Chừng nào khoa học phát triển đc như họ hãy đú, họ ko hoàn toàn phụ thuộc thiên nhiên khi sx Nông nghiệp
Nhật bỏ âm lịch từ năm 1873 các cụ ợ. Từ 1873 đến ít ra 1960 thì nông nghiệp Nhật cũng không phải công nghệ cao.Nông nghiệp Nhật Công nghệ Cao.
Nông nghiệp Việt Công nghệ chưa cao.
Như bọn Israel, nó trồng thủy canh, trong nhà kính, giữa sa mạc, thì nó quan tâm đếch gì đến thời tiết, âm mới chả dương.
Cụ cứ phán bừaCác cụ cứ quen lấy cái ngàn năm ra để chặn miệng thiên hạ. Báo với các cụ là nông nghiệp ta bây giờ tính lịch dương để cày, ải, phân, xuống giống... rồi, chẳng ai theo lịch âm nữa từ bắc vào nam. Lịch âm chỉ để tính ngày giỗ, ngày tết mà bà con cứ ào lên là truyền thống ngàn năm thôi.
Thấy mỗi cụ có lý, không biết thì ăn thế chóa nào được kkk.Cụ chủ buồn cười. Ko có lịch âm thì lấy gì mà tính được đến ngày cuối tháng được ăn thịt chó hở cụ :v
" Nói tóm lại, có ba cái mốc thời gian căn bản để tính lịch: điểm ngọ (giữa trưa) để tính ngày, điểm sóc để tính tháng, và điểm Đông chí để tính năm. Dùng ba cái mốc trên người Trung Hoa xưa đã đặt ra ba nguyên tắc căn bản để làm lịch, cũng có thể coi là định nghĩa của ngày, tháng và năm trong âm lịch: Mỗi ngày bắt đầu lúc nửa đêm (trung điểm giữa hai ngọ). Mồng 1 mỗi tháng là ngày chứa điểm sóc (không trăng). Tháng 11 âm lịch là tháng chứa điểm Đông chí. Nguyên tắc thứ ba giúp điều chỉnh để cho âm lịch và dương lịch ăn khớp với nhau. Ba nguyên tắc căn bản này cần nhớ, vì chúng vô cùng quan trọng để trả lời nhiều câu hỏi thông thường về ngày Tết.Cụ cứ phán bừa
biến đổi khí hậu mà cụ.Em thấy nhiều cụ hay lấy lịch âm để giải thích cho thời tiết. Ví dụ như hiện tại trời vẫn đang rét dù ở giữa tháng 4 dương, các cụ giải thích là do nhuận 2 tháng âm. Hoặc dân ta vẫn hay lấy lịch âm để tính toán trong nông nghiệp.
Em thấy như thế là không đúng. Rõ ràng lịch âm không thể chính xác được như lịch dương. Vì lịch dương 4 năm mới nhuận thêm một ngày. Còn lịch âm thì khoảng 2-3 năm nhuận thêm tới 1 tháng. Rõ ràng độ chính xác của lịch âm kém xa lịch dương.