Thể nào cũng có chưởi nhao, em cứ làm căn hóng đã
Lịch âm theo mặt trăng, nó liên quan đến con nước (nước lên, nước xuống),Em thấy nhiều cụ hay lấy lịch âm để giải thích cho thời tiết. Ví dụ như hiện tại trời vẫn đang rét dù ở giữa tháng 4 dương, các cụ giải thích là do nhuận 2 tháng âm. Hoặc dân ta vẫn hay lấy lịch âm để tính toán trong nông nghiệp.
Em thấy như thế là không đúng. Rõ ràng lịch âm không thể chính xác được như lịch dương. Vì lịch dương 4 năm mới nhuận thêm một ngày. Còn lịch âm thì khoảng 2-3 năm nhuận thêm tới 1 tháng. Rõ ràng độ chính xác của lịch âm kém xa lịch dương.
Nếu cụ ko ăn tết nguyên đán, cụ ko cho con cụ chơi trung thu,cụ bỏ quốc tịch VN. .. Và cụ ko cúng giỗ ông bà tổ tiên thì cụ có thể bỏ lịch âmEm thấy nhiều cụ hay lấy lịch âm để giải thích cho thời tiết. Ví dụ như hiện tại trời vẫn đang rét dù ở giữa tháng 4 dương, các cụ giải thích là do nhuận 2 tháng âm. Hoặc dân ta vẫn hay lấy lịch âm để tính toán trong nông nghiệp.
Em thấy như thế là không đúng. Rõ ràng lịch âm không thể chính xác được như lịch dương. Vì lịch dương 4 năm mới nhuận thêm một ngày. Còn lịch âm thì khoảng 2-3 năm nhuận thêm tới 1 tháng. Rõ ràng độ chính xác của lịch âm kém xa lịch dương.
Đang nói về tính chính xác, áp dụng vào thời tiết cụ nhé.Nếu cụ ko ăn tết nguyên đán, cụ ko cho con cụ chơi trung thu,cụ bỏ quốc tịch VN. .. Và cụ ko cúng giỗ ông bà tổ tiên thì cụ có thể bỏ lịch âm
Quê Em bà con nông dân vẫn theo lịch âm như xưa, lịch Dương là do "convert" từ lịch âm sangCác cụ cứ quen lấy cái ngàn năm ra để chặn miệng thiên hạ. Báo với các cụ là nông nghiệp ta bây giờ tính lịch dương để cày, ải, phân, xuống giống... rồi, chẳng ai theo lịch âm nữa từ bắc vào nam. Lịch âm chỉ để tính ngày giỗ, ngày tết mà bà con cứ ào lên là truyền thống ngàn năm thôi.
Nguyên tắc lập âm lịch (chính xác là âm-dương lịch) của cả Việt Nam lẫn Trung Quốc thì đều giống nhau, nhưng Việt Nam tính theo GMT+7, còn Trung Quốc theo GMT+8 nên nếu một sóc thiên văn nào đó xảy ra trong khoảng thời gian từ 23h00 đến trước 0h00 theo giờ Hà Nội thì theo giờ Trung Quốc nó diễn ra từ 0h00 đến trước 01h00 của ngày hôm sau. Vì thế, khi trường hợp này xảy ra thì ngày 1 tháng âm lịch đó theo giờ Hà Nội là ngày dương lịch hôm trước, trong khi ngày 1 tháng âm lịch theo giờ Trung Quốc là ngày dương lịch kế tiếp, do quy tắc tính âm lịch là ngày 1 của tháng âm lịch bất kỳ là ngày diễn ra sóc thiên văn. Do vậy, lịch âm Việt Nam đôi khi có thể lệch so với lịch âm Trung Quốc 1 ngày. Trường hợp lệch 1 tháng là do quy tắc khác, cụ thể là quy tắc xác định trung khí để xác định tháng nhuận.Mới cách đây cỡ vài năm thôi, cũng có 1 vụ lịch sai. Nhưng chỉ sai 1 hay 1 vài ngày (em không nhớ rõ) năm sau lại chỉnh
Thì có ai quản lý xã hội bằng lịch âm đâu.Lịch âm ngày càng mất dần ý nghĩa, tuy vậy đó là nét văn hóa của dân tộc còn gắn với một số phong tục như: Ăn tết nguyên đán, Thờ cúng, hôn nhân, tính con nước thủy triều ở vùng ven biển... vậy nên giữ gìn. Còn về quản lý xã hội thì lịch âm không thuận lợi bằng lịch dương.
Thích là nhích thôi cụ ợ.Em thấy nhiều cụ hay lấy lịch âm để giải thích cho thời tiết. Ví dụ như hiện tại trời vẫn đang rét dù ở giữa tháng 4 dương, các cụ giải thích là do nhuận 2 tháng âm. Hoặc dân ta vẫn hay lấy lịch âm để tính toán trong nông nghiệp.
Em thấy như thế là không đúng. Rõ ràng lịch âm không thể chính xác được như lịch dương. Vì lịch dương 4 năm mới nhuận thêm một ngày. Còn lịch âm thì khoảng 2-3 năm nhuận thêm tới 1 tháng. Rõ ràng độ chính xác của lịch âm kém xa lịch dương.
2 lần / tháng hả bác???Em đi làm theo lịch dương nhưng chịch gấu theo lịch âm.
Không có gì sai, miễn là mình vận dụng linh hoạt
Chắc đợi trăng tròn thì lên sân thượng cho đỡ tốn điệnEm đi làm theo lịch dương nhưng chịch gấu theo lịch âm.
Không có gì sai, miễn là mình vận dụng linh hoạt
Cụ biết các quy tắc lập lịch âm thì việc xây dựng âm lịch năm 2021 hay 2031 là không khó.E ko làm nông nên ko biết
Chỉ biết là theo Dương lịch thì e có thể soạn được quyển lịch năm 3000.
Nhưng theo Âm lịch thì lại ko thể soạn được quyển lịch 2021