Chủ thớt tính linh ta linh tinh. Cụ cho biết cái 1 tỷ 4 là cụ tính ntn? Cái 198 tr cụ tính theo cách hiểu máy móc phải ko
Chuẩn đấy cụ ạ, em đi xin việc cty nào cũng bảo vậy, đã vậy lắm nơi còn nợ bảo hiểm ko đóng là coi như mình mất toi. Nên em chọn lấy 1 cục ngay tại nơi làm việc, giờ em đang nghiên cứu chuyển sang mua BHNT có khi còn được nhiều quyền lợi hơn BHXH ấy chứcty em thì nó bảo như thế này.
đúng ra lương của em phải là là A nhưng vì phải đóng bảo hiểm nữa nên chỉ còn A-(32%*A) = thực lãnh ( cty em đóng trên tổng lương)
Thì đúng,cụ hưởng ít nhưng có thằng khác nó đau ốm tai nạn thì lại hưởng nhiều.Nói trắng ra cái bảo hiểm xã hội vs bảo hiểm y tế này là bắt buộc vì có lợi cho mấy anh nghèo đóng ít,thậm chí BHYT mua dễ ợt,mấy ông nghèo ko đóng tới khi bị bệnh mới mua.Vì sao phải làm thế,vì phần đông dân số vẫn nghèo,vùng nông thôn,ko tóm cổ mấy ông trung bình khá ra nuôi dân nghèo thì có mà vỡ cả chế độ.Em có gai cụ à 8 năm đi làm của em chắc đc hưởng 2-3 ngày lương ốm, tính đâu đc 75% của cái lương đóng BHXH chia cho 30 ngày, chắc là tổng thu về đc 700K của anh ý ạ.
Cụ nói thế thì các tổ chức bảo hiểm đều lo lắng.Em thì ráng cái cày cái BHNT hoặc BHSK thôi chứ không ham BHXH hay BHYT. Các cụ ở trển bên BH phá quá, mất mấy ngàn tỏi Quỹ mà không thu về được rồi chưa kể người làm kẻ phá nữa. BHYT đi khám thuốc đặc trị không có trong danh mục, thuốc BH thì còn lâu mới hết bệnh và chi phí tổng tốn kém hơn. Mà cơ bản chốt cái là chỉ số lòng tin của em với các bác cực thấp, lý do chính là vậy :v
vài lời cho các thắc mắc của cụ. Cụ xem đoạn chữ đỏ nhéThanks cụ đã chia sẻ.
1. ở cột BH hàng tháng nộp 1tr, nên khi tính số tiền BH nộp 1 năm em có nhân với 12 rồi cụ
2-3. Cụ tính toán có vẻ sai về mặt kinh tế rồi, em dùng công thức bảng tính cụ thể, còn cụ chỉ đưa ra các con số ước tính mà ko có căn cứ tính toán nên em thấy ko thuyết phục lắm.
Nhưng em chỉ phản bác thế này thôi cụ:
Tổng Số tiền cụ đóng BH tích lũy đến năm 60 tuổi đc bù trượt giá, mà trượt giá chính là lạm phát, KHÔNG THỂ NÀO LỚN HƠN số tiền gửi TK NH được đâu cụ à, vì lãi gửi TK luôn luôn lớn hơn lạm phát.
----> Bù trượt giá nhiều trường hợp cao hơn lạm phát cụ ạ, vì nó kết hơp 2 yếu tố: Điều chỉnh lương đóng BHXH kỳ quá khứ + Điều chỉnh lương hưu hàng năm. Trong đó riêng điều chỉnh lương hưu ở VN trong giai đoạn 1995-2017 đều không dưới 10%/năm (từ 1993 đến năm 2017 nhà nước đã điều chỉnh tiền lương hưu tăng lên 9,11 lần tức là điều chỉnh bằng 911%. Nếu xét cả quá trình từ năm 1995 đến năm 2017, mức điều chỉnh tăng lương hưu bình quân hằng năm là 11,06%/năm và mức điều chỉnh tăng lương hưu bình quân cho mỗi lần điều chỉnh là 15,20%.)
Bản chất của mọi loại bảo hiểm mà tính lãi cho cụ lớn hơn lãi suất gửi tk NH thì chả NH nào cạnh tranh nổi bảo hiểm
---> cái BH cụ nói là BH kinh doanh, còn BHXH nó là yếu tố an sinh nên Nhà nước hỗ trợ rất nhiều.
Ngoài ra, trong cách tính của cụ có giả sử là đến năm 60 tuổi thì số điều chỉnh nhân 6-7 lần nhưng giả sử chỉ là giả sử. Cụ không chỉ ra cách tính.
Cụ lấy cái điều chỉnh của các năm trước ra để tham chiếu, trong khi bản chất cái điều chỉnh ý chính là điều chỉnh lạm phát đó cụ, và cái đó em ĐÃ tính vào số tiền bảo hiểm cụ đóng hàng tháng rồi cụ ơi.
Cụ nộp có 1tr 1 tháng, 12 tháng nộp 12tr, vậy mà em tính cho cụ lên tới 80,4tr là đã tính vụ trượt giá trong 38 năm vào cho cụ đó. Còn Cái bảng cụ lấy tham chiếu có mấy năm trải qua siêu lạm phát, có năm gần 30% đó cụ, nên nhìn bảng đó rồi suy ra 38 năm phải nhân 6-7 lần là ko chính xác.
---> việc cụ tính lạm phát cho cái BHXH đó nó cũng chả giúp gì vì em đâu có sử dụng con số đó.
Bảng tham chiếu của em từ 1996 đến nay mà cụ nói "có mấy năm trải qua siêu lạm phát, có năm gần 30%" thì chắc cụ gió hơi to, số liệu lạm phát ở Việt Nam em nắm trong tay đây từ 1996-2015 (20 năm) thì mỗi năm LP từ 5-10%, riêng có năm 2008 là trên 20%, nhưng có những năm còn âm.
4. Cụ tính hào phóng quá, BHXH chỉ điều chỉnh lương của cụ theo lạm phát thôi, chứ tới tân 10% 1 năm thì cao quá. Mà 1 lần nữa em khẳng định nếu chỉ điều chỉnh tăng theo lạm phát thì ko thể cao bằng lãi suát gửi tk NH đc.
Cụ nên nhớ là các số liệu của em đều có dẫn chứng: từ 1993 đến năm 2017 nhà nước đã điều chỉnh tiền lương hưu tăng lên 9,11 lần tức là điều chỉnh bằng 911%. Nếu xét cả quá trình từ năm 1995 đến năm 2017, mức điều chỉnh tăng lương hưu bình quân hằng năm là 11,06%/năm và mức điều chỉnh tăng lương hưu bình quân cho mỗi lần điều chỉnh là 15,20%
Hy vọng có cụ nào thực sự đặt công thức tính và tính xem có ra đc con số lương hưu 20tr/ tháng như cụ ko, chứ em thấy nó ảo quá trời
---> trong 40 năm mà mức lương tăng 6 lần thì nó là bình thường cụ ạ, cụ xem số liệu ở trên từ 1993 đến 2017, lương hưu tăng 9.11 lần trong 25 năm qua ở Việt Nam
Nhỏ lớn đến giờ e đi viện đúng 1 lần, duy nhất lần đó dùng thuốc cụ nhé. Còn thuốc thì bệnh viện nó kê và tư vấn chứ điên đâu mà tự ra ngoài mua thuốc mắc tiền ? Chưa gì cụ đã "chứng tỏ" nghe chắc nịch. "Húng" của cụ là gì ạ ? e mới nghe từ "húng chó" còn "húng" khác thì e không biết :v :vCụ nói thế thì các tổ chức bảo hiểm đều lo lắng.
Thứ nhất, "thuốc đặc trị không có trong danh mục": Bệnh đã nặng, dùng đến thuốc đặc trị thì chả có bảo hiểm (tiền bạc) nào chữa nổi.
Thứ hai, "thuốc BH còn lâu mới hết bệnh": Lẽ ra thì phải khỏi được các loại bệnh thông thường. Nếu uống thuốc BH không khỏi, chứng tỏ hệ miễn dịch của cụ đã bị phá vỡ hoàn toàn, hậu quả của việc lạm dụng thuốc, dùng sai thuốc chữa bệnh. Đây là vấn đề của không chỉ một cá nhân mà của 40% dân số Việt Nam.
Thế hệ tổ tiên, gần nhất là ông bà cha mẹ đã truyền cho ta hệ miễn dịch tuyệt vời, nhưng sự thiếu hiểu biết, "húng" mua thuốc đắt tiền, thuốc thế hệ mới,... đã làm hỏng hệ miễn dịch của rất nhiều trẻ em - thế hệ tương lai.
nhân tiện E hỏi CỤ giải đáp giùm:
nếu trên 50 tuổi mà thời gian đóng bảo hiểm 33 năm (từ 1985 đến nay) khối tư nhân, thì:
1- đóng tiếp đến bao lâu ?
2- Dừng đóng ổn không ?
3- Điều kiện để hưu non ?
4- Điều kiện để lãnh 1 cục ?
5- Lời khuyên khác ?
thanks Cụ
Lỗi trong tranh luận của người Việt Nam: Vấn đề khái quát được hiểu thành vấn đề cụ thể.Nhỏ lớn đến giờ e đi viện đúng 1 lần, duy nhất lần đó dùng thuốc cụ nhé. Còn thuốc thì bệnh viện nó kê và tư vấn chứ điên đâu mà tự ra ngoài mua thuốc mắc tiền ? Chưa gì cụ đã "chứng tỏ" nghe chắc nịch. "Húng" của cụ là gì ạ ? e mới nghe từ "húng chó" còn "húng" khác thì e không biết :v :v
Đây cụ này. Em đã nêu trong post trước của em rồi. Bảng dưới đây là tính đến năm 2018 nhé, năm 2019 lại liên tục điều chỉnh căn cứ vào lạm phát và tốc độ tăng trưởng năm 2018. Tốt nhất khi nào cụ về hưu thì làm 1 cái bảng đó luôn một thể, chứ bảng này nó chỉ áp dụng cho những người về hưu năm 2018 thôi.Cụ Bino có thể cung cấp cho em cái bảng cung cấp cách tính hệ số trượt giá của BHXH từ 2000 đến nay không? Ví dụ năm 2000 em đóng mức 1tr thì bây giờ mà lấy BH 1 lần thì nhân hệ số ntn. Thanks cụ
Cụ có vẻ am hiểu về bảo hiểm, còn em dân kinh tế chứng khoán nên về bảo hiểm em phải đọc luật rồi tính, còn về gửi tiết kiệm thì tính lãi suất kép khoản gửi thôi, cái này các NH có cung cấp luôn nếu cụ lười làm excelChủ thớt tính linh ta linh tinh. Cụ cho biết cái 1 tỷ 4 là cụ tính ntn? Cái 198 tr cụ tính theo cách hiểu máy móc phải ko
Thanks cụĐây cụ này. Em đã nêu trong post trước của em rồi. Bảng dưới đây là tính đến năm 2018 nhé, năm 2019 lại liên tục điều chỉnh căn cứ vào lạm phát và tốc độ tăng trưởng năm 2018. Tốt nhất khi nào cụ về hưu thì làm 1 cái bảng đó luôn một thể, chứ bảng này nó chỉ áp dụng cho những người về hưu năm 2018 thôi.
Lạm phát năm 2008 khoảng 19% là số công bố, còn em trải qua giai đoạn đó khi đang làm phân tích vĩ mô để định hướng chính sách cho 1 NHTM, em và nhiều người đều thấy mức tăng giá thực của lương thực phẩm...ít cũng 40-50%, nên nói thật em ko tin con số chỉ 19% của tổng cục thống kê lắm, nó có vẻ cooking để trấn an nhiều hơn.vài lời cho các thắc mắc của cụ. Cụ xem đoạn chữ đỏ nhé
Đây là câu trả lời cho thắc mắc của chính cụ ở còm trước:Đây cụ này. Em đã nêu trong post trước của em rồi. Bảng dưới đây là tính đến năm 2018 nhé, năm 2019 lại liên tục điều chỉnh căn cứ vào lạm phát và tốc độ tăng trưởng năm 2018. Tốt nhất khi nào cụ về hưu thì làm 1 cái bảng đó luôn một thể, chứ bảng này nó chỉ áp dụng cho những người về hưu năm 2018 thôi.
Em thấy cụ đúng là đại diện chuẩn cho nhóm người không tin tưởng vào BHXH, hay bình luận dựa trên các nhận định hoàn toàn cảm tính và thiếu cơ sở.Đây là câu trả lời cho thắc mắc của chính cụ ở còm trước:
Tại sao người lao động lại thích đóng BH ở mức thấp mà ko đóng theo số thực để hưởng lương hưu cao hơn?
Trả lời: nhìn vào bảng trên ta thấy con số bù lạm phát của BHXH rất ít so với thực tế. Từ 1998-2018 tiền mất giá khoảng 10 lần nhưng BHXH chỉ cho nhân lên 3,29 lần.
Như vậy, càng nộp nhiều càng thiệt.
Cụ ấy chắc tính theo giá tiền bát phở. Năm 1998 khi đang là SV, giá 1 bát phở cạnh giảng đường em học là 2500 đồng/bát, năm 2018 cũng tại quán phở này (bây giờ là cô con gái bán) em ăn bát phở cũng gần tương tự giá 25,000 đồng/bát nên theo đó tiền đang mất giá 10 lần.Em thấy cụ đúng là đại diện chuẩn cho nhóm người không tin tưởng vào BHXH, hay bình luận dựa trên các nhận định hoàn toàn cảm tính và thiếu cơ sở.
Cụ lấy đâu ra thông tin rằng từ 1998-2018 tiền mất giá 10 lần?
Số liệu tính toán theo tốc độ lạm phát giai đoạn 2008-2017 thì của WB chỉ chỉ số lạm phát đây (em copy thừ excel ra nên nó ko có bảng biểu, nhưng 4.12% là chỉ số năm 1999 và 3.52% là năm 2017.
4.12% -1.71% -0.43% 3.83% 3.22% 7.76% 8.28% 7.39% 8.30% 23.12% 7.05% 8.86% 18.68% 9.09% 6.59% 4.71% 0.88% 3.24% 3.52%
Theo dãy số này thì nếu năm 1998 bát phở giá trị 100 đồng, thì đến 2017 nó tăng lên 3.31 lần, tức là tăng có 3.3 lần thôi cụ ơi. Nhà nước điều chỉnh 3.29 lần là đúng đấy cụ
Cái mà cụ nói tiền mất giá 10 lần chắc cụ so với mảnh đất ở Trung Hòa Nhân Chính rồi
Nếu nói về số liệu thì nhìn bảng trên cụ đã thấy 2017-2018 BHXH cho rằng lạm phát = 0% trong khi 2 năm qua lạm phát tổng cộng là khoảng 8%.Em thấy cụ đúng là đại diện chuẩn cho nhóm người không tin tưởng vào BHXH, hay bình luận dựa trên các nhận định hoàn toàn cảm tính và thiếu cơ sở.
Cụ lấy đâu ra thông tin rằng từ 1998-2018 tiền mất giá 10 lần?
Số liệu tính toán theo tốc độ lạm phát giai đoạn 2008-2017 thì của WB chỉ chỉ số lạm phát đây (em copy thừ excel ra nên nó ko có bảng biểu, nhưng 4.12% là chỉ số năm 1999 và 3.52% là năm 2017.
4.12% -1.71% -0.43% 3.83% 3.22% 7.76% 8.28% 7.39% 8.30% 23.12% 7.05% 8.86% 18.68% 9.09% 6.59% 4.71% 0.88% 3.24% 3.52%
Theo dãy số này thì nếu năm 1998 bát phở giá trị 100 đồng, thì đến 2017 nó tăng lên 3.31 lần, tức là tăng có 3.3 lần thôi cụ ơi. Nhà nước điều chỉnh 3.29 lần là đúng đấy cụ
Cái mà cụ nói tiền mất giá 10 lần chắc cụ so với mảnh đất ở Trung Hòa Nhân Chính rồi
Năm 1998 lương công nhân may là 500k .Em thấy cụ đúng là đại diện chuẩn cho nhóm người không tin tưởng vào BHXH, hay bình luận dựa trên các nhận định hoàn toàn cảm tính và thiếu cơ sở.
Cụ lấy đâu ra thông tin rằng từ 1998-2018 tiền mất giá 10 lần?
Số liệu tính toán theo tốc độ lạm phát giai đoạn 2008-2017 thì của WB chỉ chỉ số lạm phát đây (em copy thừ excel ra nên nó ko có bảng biểu, nhưng 4.12% là chỉ số năm 1999 và 3.52% là năm 2017.
4.12% -1.71% -0.43% 3.83% 3.22% 7.76% 8.28% 7.39% 8.30% 23.12% 7.05% 8.86% 18.68% 9.09% 6.59% 4.71% 0.88% 3.24% 3.52%
Theo dãy số này thì nếu năm 1998 bát phở giá trị 100 đồng, thì đến 2017 nó tăng lên 3.31 lần, tức là tăng có 3.3 lần thôi cụ ơi. Nhà nước điều chỉnh 3.29 lần là đúng đấy cụ
Cái mà cụ nói tiền mất giá 10 lần chắc cụ so với mảnh đất ở Trung Hòa Nhân Chính rồi