[Funland] Sao lại thế nhỉ cụ Sơn không thể solo với chú tây lông, hay em nhầm.

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,847
Động cơ
316,266 Mã lực
Cụ lại phân tích kỹ quá,
Cám ơn bác đã có nhã ý nhận xét,
Vâng, thưa bác phải kỹ thậm chí thật kỹ nữa chứ ạ!

Lý do vì sao thì em xin nói cho thật rõ ntn: Vẫn biết:

1/ Viết ngắn gọn là điều nên và phải làm nhất là trong thời buổi thông tin nhiều và số lượng tràn ngập; NHƯNG

2/ trong thực tế không phải ai cũng thông minh, đọc một hiểu mười cũng như hiểu thấu đáo và nắm vững ý mình vừa biết, vừa cảm nhận chuẩn xác;

3/ Trên Diễn đàn OF nói riêng và các diễn đàn VN ở VN luôn có những kẻ tìm mọi sơ hở, thậm chí một câu, một từ, hay chữ thiếu sót để bắt lỗi hay phát sinh cựa cãi triền miên ....

4/ Trên diễn đàn vào gồm nhiều thành phần, hay nói cách khác, là một xã hội thu nhỏ, nghĩa là có những người tài giỏi, thậm chí có khả năng siêu việt trong các (nhiều) lãnh vực khác nhau nhưng cũng có những bác chỉ là CNV hay các thành phần lao động khác đơn thuần yêu thich một chủ đề nào đó mà vào chia sẻ, tìm hiểu, củng cố kiến thức.

Do đó khi, trinh bày, giải thich, dẫn giải phải cặn kẽ chi tiết, có thể thừa nhưng không được thiếu vì chính cái "thiếu" hay "quên" sẽ nảy sinh lắm tranh, nhiều cãi! Vì vậy nếu bảo em nói thừa, thì xét trong chừng mực nào đó quả không sai! Đặc biệt là với nguời "trong nghề" hay ngoài nghề nhưng am tường về chủ đề đang bàn cãi!

Chính vì hiểu rõ (xác định đối tượng) người sẽ đọc "còm"của minh là ai và như thế nào, nên em chọn cách viết rõ ràng chi tiết, dài, thậm chí có thể cho là thừa như bác đã "khéo nhắc" với từ "kỹ"!

TÓM LẠI, không viết thì thôi mà mỗi khi viết, em buộc lòng phải chon cách viết dài minh bach để khó mà có sai sót hay sơ hở. để tránh cựa cãi bổ sung ,...


mấy người dịch được uyên bác như cụ nói.
Không biết ở Hà nội ntn chứ ở Sàigòn loại phiên dịch uyên bác này, không ít bác ạ : Phiên dich của các Tổng lãnh sự mà do chính các TLS vị này chọn không "qua tay FOSCO" tiến cử, phiên dịch của các tập đoàn lớn đang đóng tại Sàigon, ...
 

Demhoangvu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-562444
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
780
Động cơ
156,923 Mã lực
Tuổi
34
Nhiều cụ thần thánh hóa việc biết tiếng anh quá. Tuy nhiên trong ngoại giao, trong diễn đàn quốc tế thể hiện mình biết, giỏi tiếng anh lại chưa chắc đã phải hay. Cũng như mấy ông dân tộc khoe biết tiếng kinh với người trong bản thôi, nói với thằng Kinh cũng như đứa trẻ thôi. Nói tiếng anh với đối tác ở hành lang, tiệc .. Thì lại rất ok.
- Nói tiếng Việt trong đối thoại quốc tế, trong ngoại giao lại thể hiện tự tôn dân tộc, nâng cao vị thế quốc gia.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,711
Động cơ
441,136 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
theo thông lệ quốc tế thì nước chủ nhà có thể sử dụng ngôn ngữ của mình như là một đặc quyền. Các nước to nhu TQ, Nga hay Pháp không bao giờ thèm nói tiếng Anh tại nước của họ, dù về trình tiếng Anh của họ đều siêu cả.

Chắc chắn là cụ ây có biết tiếng Anh, chú không phải ko biết đâu. Nói cho cùng thì tiếng Anh không phải quá khó để học và đó là chỉ là một công cụ thôi chứ không quyết định năng lực chuyên môn của các nhà ngoại giao
 

Demhoangvu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-562444
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
780
Động cơ
156,923 Mã lực
Tuổi
34
Trước em làm việc với một đồng chí người Hàn. Suốt 2 năm trời họp hành cùng, luôn có phiên dịch đi cùng. Cãi chửi nhau chán chê mặt nó cứ ngây ra chờ phiên dịch. Mịa đến hôm thằng này chuyển dự án khác, chia tay mới phát hiện ra nó lấy vợ Việt, sống ở Việt Nam 7 năm rồi và nói tiếng Việt cực giỏi.
theo thông lệ quốc tế thì nước chủ nhà có thể sử dụng ngôn ngữ của mình như là một đặc quyền. Các nước to nhu TQ, Nga hay Pháp không bao giờ thèm nói tiếng Anh tại nước của họ, dù về trình tiếng Anh của họ đều siêu cả.

Chắc chắn là cụ ây có biết tiếng Anh, chú không phải ko biết đâu. Nói cho cùng thì tiếng Anh không phải quá khó để học và đó là chỉ là một công cụ thôi chứ không quyết định năng lực chuyên môn của các nhà ngoại giao
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,847
Động cơ
316,266 Mã lực
Trước em làm việc với một đồng chí người Hàn. Suốt 2 năm trời họp hành cùng, luôn có phiên dịch đi cùng. Cãi chửi nhau chán chê mặt nó cứ ngây ra chờ phiên dịch. Mịa đến hôm thằng này chuyển dự án khác, chia tay mới phát hiện ra nó lấy vợ Việt, sống ở Việt Nam 7 năm rồi và nói tiếng Việt cực giỏi.

Điếu bác nói ở trên là rất bình thường đâu có gì ghê gớm! :))

Bác sống và quen suy nghĩ theo kiểu, mà đa phần người Việt Nam nghĩ và hanh xử: cái gì cũng chỉ muốn nhanh, và "tiện tay", hay "tiện việc" nhưng không bao giờ nghĩ tới hậu quả của cái "nhanh, và "tiện tay", hay "tiện việc" này sẽ ntn. Cũng như "chỉ biết một mà không biết hai"![-X

Việc Ông xếp người Hàn Quốc kia không nói tiếng Việt mặc dù nói sỏi, không phải vì ông ta quý tiếng mẹ đẻ của ông (tiếng Hàn) mà nếu cho là có chăng chỉ là một phần, cái chính là ông ta làm việc trên kia ngôn ngữ mà ông ta giỏi nhất, nắm vững nhất đề khi có sự cố hay cựa cãi thì ông ta cũng như người ta sẽ dựa vào những gì mà miệng ông ta đã nói để "đong đếm" cũng như phân xử. =D>

Tiếng Việt của ông ta học giỏi đến đâu đi chăng nữa nhưng một khi ta mở miệng ra nói tức là người ta sẽ dựa vào lời nói đó để phân xử! Tuy là giỏi chăng nữa, nhưng nếu lỡ một câu một chữ thì có phải là mình bị mang tiếng oan không?:P

Hơn nữa khi mình nói tiếng một ngôn ngữ mà mình làm chủ hoàn toàn thì trong một chừng mực nào đó mình sẽ giành nhiều ưu thế hơn. Đó là chưa kể, trong khi chờ phiên dịch dich, ông ta có thể thêm thời gian để suy nghĩ trả lời không phải trả lời ngay cũng như kiểm tra được biết người khác đang nói gì về mình để biết (nhìn ra) kẻ tốt người xấu: đó là một cách để kiểm tra con người vô cùng đắc dụng nữa bác ạ! =D>

Chẳng đâu xa, nói thẳng với các bác, bản thân em, trên diễn đàn, em viết tiếng Việt Nam chắc không tồi phải không? mà nếu có tồi thì em tự tin cũng còn hơn chán vạn người khác! :))

Nhưng em vì lưu cư ở Sài Gòn gần Sáu năm qua, trong sinh hoạt hàng ngày, thì trừ khi ở nhà hoặc ra đường mà chỉ khi thật cần thiết, không còn cách nào khác cũng như vấn đề không quan trọng thì em mới nói tiếng Việt, còn khi đi làm việc hay đến bất kỳ một cơ quan nào khác, em không nói tiếng Việt, mà dùng ngôn ngữ khác. Ngôn ngữ mà em làm chủ hoàn toàn và em nói ngôn ngữ mà em đang mang quốc tich! Mặc dầu tiếng Việt của em hay hay dở, tốt hay xấu thì chắc bác đọc bài cũng biết không cần nói ra ở đây phải không ạ?! :-*

Xin lưu ý các bác, những điều em vừa nói là hoàn toàn là là sự thực không hề đặt điều hay nói dối! :P
 
Chỉnh sửa cuối:

Demhoangvu

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-562444
Ngày cấp bằng
3/4/18
Số km
780
Động cơ
156,923 Mã lực
Tuổi
34
Điếu bác nói ở trên là rất bình thường đâu có gì ghê gớm! :))

Bác sống và quen suy nghĩ kiểu người Việt Nam: cái gì cũng chỉ muốn nhanh, và "tiện tay", hay "tiện việc" nhưng không bao giờ nghĩ tới hậu quả của cái "nhanh, và "tiện tay", hay "tiện việc" này sẽ ntn. Cũng như "chỉ biết một mà không biết hai"![-X

Việc Ông xếp người Hàn Quốc kia không nói tiếng Việt mặc dù nói sỏi, không phải vì ông ta quý tiếng mẹ đẻ của ông (tiếng Hàn) mà nếu cho là có chăng chỉ là một phần, cái chính là ông ta làm việc trên kia ngôn ngữ mà ông ta giỏi nhất, nắm vững nhất đề khi có sự cố hay cựa cãi thì ông ta cũng như người ta sẽ dựa vào những gì mà miệng ông ta đã nói để "đong đếm" cũng như phân xử. =D>

Tiếng Việt của ông ta học giỏi đến đâu đi chăng nữa nhưng một khi ta mở miệng ra nói tức là người ta sẽ dựa vào lời nói đó để phân xử! Tuy là giỏi chăng nữa, nhưng nếu lỡ một câu một chữ thì có phải là mình bị mang tiếng oan không?:P

Hơn nữa khi mình nói tiếng một ngôn ngữ mà mình làm chủ hoàn toàn thì trong một chừng mực nào đó mình sẽ giành nhiều ưu thế hơn. Đó là chưa kể, trong khi chờ phiên dịch dich, ông ta có thể thêm thời gian để suy nghĩ trả lời không phải trả lời ngay cũng như kiểm tra được biết người khác đang nói gì về mình để biết (nhìn ra) kẻ tốt người xấu: đó là một cách để kiểm tra con người vô cùng đắc dụng nữa bác ạ! =D>

Chẳng đâu xa, nói thẳng với các bác, bản thân em, trên diễn đàn, em viết tiếng Việt Nam chắc không tồi phải không? mà nếu có tồi thì em tự tin cũng còn hơn chán vạn người khác! :))

Nhưng em vì lưu cư ở Sài Gòn gần Sáu năm qua, trong sinh hoạt hàng ngày, thì trừ khi ở nhà hoặc ra đường mà chỉ khi thật cần thiết, không còn cách nào khác cũng như vấn đề không quan trọng thì em mới nói tiếng Việt, còn khi đi làm việc hay đến bất kỳ một cơ quan nào khác, em không nói tiếng Việt, mà dùng ngôn ngữ khác. Ngôn ngữ mà em làm chủ hoàn toàn và em nói ngôn ngữ mà em đang mang quốc tich! Mặc dầu tiếng Việt của em hay hay dở, tốt hay xấu thì chắc bác đọc bài cũng biết không cần nói ra ở đây phải không ạ?! :-*

Xin lưu ý các bác, những điều em vừa nói là hoàn toàn là là sự thực không hề đặt điều hay nói dối! :P
Vậy em mới dẫn chứng để nói rằng: nhiều cụ quá thần thánh tiếng Anh. Thứ trưởng Ngoại giao rất tuân thủ nguyên tắc ngoại giao khi mình là chủ nhà, và đây là hội nghị về Asean. Còn ông Hàn kia em nể vì cách làm việc kín kẽ thôi, ngoài ra chả có ý gì, mình đánh giá thấp không đề phòng ông ta thì bị thua thiệt thôi.
Còn ý cụ muốn đóng góp hay phản biện gì comt trên của em thú thực em cũng chưa rõ. Có thể cụ hiểu nhầm ý của em.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,847
Động cơ
316,266 Mã lực
theo thông lệ quốc tế thì nước chủ nhà có thể sử dụng ngôn ngữ của mình như là một đặc quyền. Các nước to nhu TQ, Nga hay Pháp không bao giờ thèm nói tiếng Anh tại nước của họ, dù về trình tiếng Anh của họ đều siêu cả.

Chắc chắn là cụ ây có biết tiếng Anh, chú không phải ko biết đâu. Nói cho cùng thì tiếng Anh không phải quá khó để học và đó là chỉ là một công cụ thôi chứ không quyết định năng lực chuyên môn của các nhà ngoại giao


Từ "thông lệ" bác nói là sai! Đó không phải là "thông lệ" mà là một nguyên tắc nghi thức ngoại giao: PROTOCOL (Điều này là một protocol của ngoại giao)! [-X

Ngoài ra, không chỉ việc dùng ngôn ngữ của nước chủ nhà trong diễn đàn là một đặc quyền, mà còn tất cả các việc sắp xếp vị trí danh sách, sắp xếp chỗ ngồi, sắp xếp cờ quạt, cũng theo thứ tự của bảng chữ cái của ngôn ngữ nước chủ nhà! :))

Để nói cho dễ hiểu sắp xếp theo thứ tự chử cái (Alphabetic order) La tinh thông thường, thì vị trí danh sách Việt Nam thông thường luôn luôn ở gần cuối và cờ Việt Nam cũng xếp gần cuối. :D

Nhưng nếu hội nghị tổ chức tại Nga hoặc các nước nói viết tiếng Nga thì vị trí danh sách Việt Nam sẽ được xếp gần đầu cũng như sắp xếp chỗ ngồi, cờ của Việt Nam sắp xếp gần đầu bởi vì Việt Nam trong khi viết bằng tiếng Anh hay Pháp nó sẽ là âm "V" gần cuói nhưng trong bảng chữ cái Nga, Việt Nam lại ờ gần đầu (Вьетнам) vì là âm "В" (âm thứ 3 trong bảng chữ cái tiếng Nga)! :P

Mỹ cùng được kéo lên 5 bậc khi sang dự hội nghị ở Nga hoặc các nước nói viết tiếng Nga ! (Соединенные Штаты Америки) vì là âm "C" ( (âm thứ 19 trong bảng/ 33 chữ cái tiếng Nga)) thay vì âm "U"! :P
 
Chỉnh sửa cuối:

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,847
Động cơ
316,266 Mã lực
.................................
Ngoài ra, không chỉ việc dùng ngôn ngữ của nước chủ nhà trong diễn đàn là một đặc quyền, mà còn tất cả các việc sắp xếp vị trí danh sách, sắp xếp chỗ ngồi, sắp xếp cờ quạt, cũng theo thứ tự của bảng chữ cái của ngôn ngữ nước chủ nhà! :))

Để nói cho dễ hiểu sắp xếp theo thứ tự chử cái (Alphabetic order) La tinh thông thường, thì vị trí danh sách Việt Nam thông thường luôn luôn ở gần cuối và cờ Việt Nam cũng xếp gần cuối. :D

Nhưng nếu hội nghị tổ chức tại Nga hoặc các nước nói viết tiếng Nga thì vị trí danh sách Việt Nam sẽ được xếp gần đầu cũng như sắp xếp chỗ ngồi, cờ của Việt Nam sắp xếp gần đầu bởi vì Việt Nam trong khi viết bằng tiếng Anh hay Pháp nó sẽ là âm "V" gần cuói nhưng trong bảng chữ cái Nga, Việt Nam lại ờ gần đầu (Вьетнам) vì là âm "В" (âm thứ 3 trong bảng chữ cái tiếng Nga)! :P

Mỹ cùng được kéo lên 5 bậc khi sang dự hội nghị ở Nga hoặc các nước nói viết tiếng Nga ! (Соединенные Штаты Америки) vì là âm "C" ( (âm thứ 19 trong bảng/ 33 chữ cái tiếng Nga)) thay vì âm "U"! :P
Một ví dụ về sai sót trong việc treo cờ của một hoạt động văn hóa tầm quốc tế, mới diễn ra gần đây ở Hà Nội!
+ Cờ Trung Quốc (Công hòa Nhân dân Trung Hoa) được xếp ở vị trí thứ hai (!?), chẳng biết là do cố tình "nịnh thối" hay do "lỗi của thằng xếp cờ"?! :-? :((







Sau đó chắc nhờ có ai "nhắc nhở" đã "hiêu đính" lại":
Các bác cứ kết hợp chia sẻ của em trong "còm" 269 trên và bảng thứ tự chữ cái Việt Nam sẽ hiểu treo cờ vì sao mà sai và như thế nào là đúng. :P





 
Chỉnh sửa cuối:

SƠN CƯỚC

Xe điện
Biển số
OF-514447
Ngày cấp bằng
6/6/17
Số km
2,133
Động cơ
200,040 Mã lực
Tuổi
52
e hỏi đg về ks bên paris 10 tây lông thì 8 tây lông ko nói đc tiếng Anh . Bọn tây kể cả làm ngoại giao hay làm k tế .. nó cũng chỉ nói quanh cái lĩnh vực của họ thôi . Có khi hỏi 1 đằng trả lời 1 nẻo . Còn cụ VN trong video trên ko nói tiếng Anh cũng chả sao miễn có ng dịch . Có điều cụ ý nói tiếng Việt trong hội nghị q tế thì hơi thiếu tự tin quá .. cơ bản là mất điểm khá nhiều trong mắt giới chuyên gia quan sát của of .kkk
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,847
Động cơ
316,266 Mã lực
e hỏi đg về ks bên paris 10 tây lông thì 8 tây lông ko nói đc tiếng Anh . Bọn tây kể cả làm ngoại giao hay làm k tế .. nó cũng chỉ nói quanh cái lĩnh vực của họ thôi . Có khi hỏi 1 đằng trả lời 1 nẻo . Còn cụ VN trong video trên ko nói tiếng Anh cũng chả sao miễn có ng dịch . Có điều cụ ý nói tiếng Việt trong hội nghị q tế thì hơi thiếu tự tin quá .. cơ bản là mất điểm khá nhiều trong mắt giới chuyên gia quan sát của of .kkk
Bác này chỉ biết và thấy đúng một mà chẳng biết tới, thấy được cái đúng hai hay ba!

1/ Tui Tây, nhất là đa phần đám trẻ sinh sau 1980 biết tiếng Anh nhưng không thèm nói. Vì:
a/ nó thich không nói đó, có được không? Lưu ý bác nó là người hoàn tòan tự do, nói cái nó muốn nói chẳng ai ép được nó nói khi nó không muốn.

b/ Cách người hỏi làm nó ghét nên nó đ-ếch thèm nói! Đừng nói là hỏi bằng tiếng Anh mà có hỏi bằng tiếng Pháp đi chăng nữa, thì có thể có cũng nói: "Je ne sais pas" hay "Je ne comprends pas"!!!

Khi quan sát một người (X, Y, Z nào đó) hỏi đường và phân tích hành vi, nếu là người châu Á (VN, Trung quốc, hay Thái, ... (trừ Nhật nhé) thì cách hỏi: Nội dung câu hỏi, ngôn ngữ hình thể, cũng như thái độ thì 90% khó mà thương nổi!

+Nội dung câu hỏi: Thường thiếu câu xin lỗi mở đầu (Excuse me, Excusez-moi,.... ) và nói tiếng Anh hay Pháp nếu không là "tiếng bồi" thì cũng không nói kiểu lich sự, ...... lên cao giọng cuối câu như ra lênh,.....
+ Ngôn ngữ hình thể: thiếu sự chân thành cũng như không chứng tỏ mình là người có văn hóa, đang cần sự trợ giúp...
+ Thái độ: thiếu lễ phép không cho thấy mình cần người ta, và cách hỏi hay cử chỉ đôi khi làm người được hỏi sợ!

Em thử hỏi trên cái diễn đàn OF này, chí ít cũng là người "cầm được cây bút" chứ phải loại "cha cu bố đĩ" mà có bao nhiêu bác hàng ngày nói tiếng Việt thôi nhé, (chưa bàn tiếng Anh, tiếng Pháp) nói được câu "XIN LỖI, CÁM ƠN" trong cửa miệng mỗi khi ứng xử ???

2/ Việc "nói tiếng Việt trong hội nghị quốc tế":
a/ Tổ chức ở ngoài lãnh thổ Việt Nam là điều không nên vì có thể làm người khác coi thường mình vì nghĩ "mình chưa đủ trình độ hội nhập" vì còn rào cản ngôn ngữ,

b/ Tổ chức ở trong lãnh thổ Việt Nam và do chính VN đăng cai tổ chức thì lại là chuyện khác: Bắt buộc phải xử dụng tiếng VN vì đây không chỉ là đặc quyền theo protocol (lấy ngôn ngữ của quốc gia đăng cai và nơi diễn ra hôi nghị làm ngôn ngữ chính kèm theo là các ngôn ngữ phổ biến trong khu vực nơi diễn ra hội nghị!) mà việc xử dụng tiếng VN, còn là niềm tự hào về tiếng mẹ đẻ của mình nữa bác ạ!
 
Chỉnh sửa cuối:

SƠN CƯỚC

Xe điện
Biển số
OF-514447
Ngày cấp bằng
6/6/17
Số km
2,133
Động cơ
200,040 Mã lực
Tuổi
52
Bác này chỉ biết và thấy đúng một mà chẳng biết tới, thấy được cái đúng hai hay ba!

1/ Tui Tây, nhất là đa phần đám trẻ sinh sau 1980 biết tiếng Anh nhưng không thèm nói. Vì:
a/ nó thich không nói đó, có được không? Lưu ý bác nó là người hoàn tòan tự do, nói cái nó muốn nói chẳng ai ép được nó nói khi nó không muốn.

b/ Cách người hỏi làm nó ghét nên nó đ-ếch thèm nói! Đừng nói là hỏi bằng tiếng Anh mà có hỏi bằng tiếng Pháp đi chăng nữa, thì có thể có cũng nói: "Je ne sais pas" hay "Je ne comprends pas"!!!

Khi quan sát một người (X, Y, Z nào đó) hỏi đường và phân tích hành vi, nếu là người châu Á (VN, Trung quốc, hay Thái, ... (trừ Nhật nhé) thì cách hỏi: Nội dung câu hỏi, ngôn ngữ hình thể, cũng như thái độ thì 90% khó mà thương nổi!

+Nội dung câu hỏi: Thường thiếu câu xin lỗi mở đầu (Excuse me, Excusez-moi,.... ) và nói tiếng Anh hay Pháp nếu không là "tiếng bồi" thì cũng không nói kiểu lich sự, ...... lên cao giọng cuối câu như ra lênh,.....
+ Ngôn ngữ hình thể: thiếu sự chân thành cũng như không chứng tỏ mình là người có văn hóa, đang cần sự trợ giúp...
+ Thái độ: thiếu lễ phép không cho thấy mình cần người ta, và cách hỏi hay cử chỉ đôi khi làm người được hỏi sợ!

Em thử hỏi trên cái diễn đàn OF này, chí ít cũng là người "cầm được cây bút" chứ phải loại "cha cu bố đĩ" mà có bao nhiêu bác hàng ngày nói tiếng Việt thôi nhé, (chưa bàn tiếng Anh, tiếng Pháp) nói được câu "XIN LỖI, CÁM ƠN" trong cửa miệng mỗi khi ứng xử ???

2/ Việc "nói tiếng Việt trong hội nghị quốc tế":
a/ Tổ chức ở ngoài lãnh thổ Việt Nam là điều không nên vì có thể làm người khác coi thường mình vì nghĩ "mình chưa đủ trình độ hội nhập" vì còn rào cản ngôn ngữ,

b/ Tổ chức ở trong lãnh thổ Việt Nam và do chính VN đăng cai tổ chức thì lại là chuyện khác: Bắt buộc phải xử dụng tiếng VN vì đây không chỉ là đặc quyền theo protocol (lấy ngôn ngữ của quốc gia đăng cai và nơi diễn ra hôi nghị làm ngôn ngữ chính kèm theo là các ngôn ngữ phổ biến trong khu vực nơi diễn ra hội nghị!) mà việc xử dụng tiếng VN, còn là niềm tự hào về tiếng mẹ đẻ của mình nữa bác ạ!
Cụ viết khá dài và e cố đọc cho hết để kết luận theo suy nghĩ cá nhân là : có thể cụ sinh nhầm nước ?
Chỉ có như vậy cụ mới chê con người vn quả cảm bậc nhất thế giới
Lót lá chuối e Tiễn cụ . Cụ ko cần tag hay reply cho mất công !
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top