[Funland] Sai lầm tai hại của Lịch sử Việt Nam.

Cốc San

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-547731
Ngày cấp bằng
27/12/17
Số km
2,883
Động cơ
177,391 Mã lực
Đơn giản nếu như Diệu thắng tại sao kế hoạch tấn công bọc đường Lào xuống Chân Lạp của Tây Sơn phá sản ông ta phải rút quân về?
Cũng trong năm 1792 đại nam thực lục có chép việc Xiêm dâng lễ vật là cờ và mũ áp cùng tù binh Tây sơn sau trận thắng ở Lào
Đơn giản vì Tây Sơn kg có kế hoạch tấn công Xiêm như Ng Ánh xàm tấu. Có thể Ánh bịa ra kế hoạch này để khích bâỹ Xiêm vs Tây Sơn. Nếu muốn tấn công Chân Lạp, Huệ rất dễ dàng thừa thắng RG- XM xông lên. Cả mấy chục vạn liên quân 3 nước khi ấy đạp nhau chạy hơn vịt. Cần gì phải đợi 5 năm sau vất vả kéo quân từ Nghệ An xuyên Lào bọc xuống.

Kế hoạch 1792 của Huệ là tập trung xin cưới công chúa nhà Thanh, đòi lại Quảng Châu Quảng Đông và nam tiến đập dập Ng Ánh hết giãy. Kg may Huệ tử đột ngột.
 

toiyeutulanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-529950
Ngày cấp bằng
2/9/17
Số km
1,013
Động cơ
176,050 Mã lực
Tuổi
37
Theo Trương Thái Du

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và sự sa lầy của sử học Việt – Trung hàng ngàn năm nay


Giao Chỉ với chữ Chỉ có bộ phụ mang nghĩa là vùng đất, khu vực. Giao Chỉ là vùng đất tiếp giáp, vùng biên cương vương triều ở về phía nam của địa danh Nam Giao. Chữ Chỉ ngoài bộ phụ, còn có một chữ Chỉ nữa đồng âm nhưng bộ Túc (bàn chân). Sự nhầm lẫn giữa hai chữ Chỉ này góp phần khiến cho nhiều sử gia từ Đông Hán trở về sau có rất nhiều cách giải nghĩa Giao Chỉ. Trần Thư, một bộ sử do Diêu Tư Liêm viết năm 636 đã lần đầu tiên ghi thêm một chữ Chỉ nữa với bộ Thổ (đất) trong từ Giao Chỉ. Cổ văn Trung Hoa có qui tắc “đồng âm thông giả”, tức những chữ đồng âm đều có thể mượn và sử dụng lẫn lộn. Khi tìm nghĩa một chữ phải vận dụng ngữ cảnh đang xét chứ không thể máy móc giữ nghĩa chết của chữ ấy trong những tài liệu khác ít liên hệ.

Thượng thư, tương truyền do Khổng Tử san định, là quyển sách đầu tiên nói đến Giao Chỉ, phần Đại truyện ghi: “Phía nam Giao Chỉ có Việt Thường quốc, đời Thành Vương (1063 TCN - 1026 TCN) họ qua 3 lần phiên dịch đến giao hảo và hiến tặng chim Trĩ”. Thượng thư còn được giải thích là sách trời. Đây chính là lý lẽ của bài thơ Nam quốc sơn hà thời Lý:

Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư


Người Việt không còn lưu được quyển sử nào vào thời Lý, song chỉ qua bài thơ trên cũng thấy rõ quan niệm họ cho rằng mình là hậu duệ của Việt Thường quốc phía nam Giao Chỉ. Bởi Giao Chỉ không hề được Thượng thư xem là một quốc gia. Chắc chắn Lý Thường Kiệt hiểu Giao Chỉ đơn giản là một khái niệm nên mới cho lưu truyền bài thơ đó nhằm khích lệ tinh thần vệ quốc của quân dân.

--------------------

Nếu Thái Du phân tích đúng,thìt tôi cũng nghĩ là nó hợp với logic. Anh Tàu anh í đặt các vùng đất rìa của mình chưa chinh phục được là Giao Chỉ.
Thời Hai B Trưng Giao Chỉ ở phía gần núi Ngũ Lĩnh. Cho mãi đến khi họ thu phục được Bách Việt vùng này. Họ lại gọi An Nam là Giao Chỉ.
 

chessgenius

Xe máy
Biển số
OF-400984
Ngày cấp bằng
13/1/16
Số km
93
Động cơ
233,412 Mã lực
Tuổi
34
Theo Trương Thái Du

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và sự sa lầy của sử học Việt – Trung hàng ngàn năm nay


Giao Chỉ với chữ Chỉ có bộ phụ mang nghĩa là vùng đất, khu vực. Giao Chỉ là vùng đất tiếp giáp, vùng biên cương vương triều ở về phía nam của địa danh Nam Giao. Chữ Chỉ ngoài bộ phụ, còn có một chữ Chỉ nữa đồng âm nhưng bộ Túc (bàn chân). Sự nhầm lẫn giữa hai chữ Chỉ này góp phần khiến cho nhiều sử gia từ Đông Hán trở về sau có rất nhiều cách giải nghĩa Giao Chỉ. Trần Thư, một bộ sử do Diêu Tư Liêm viết năm 636 đã lần đầu tiên ghi thêm một chữ Chỉ nữa với bộ Thổ (đất) trong từ Giao Chỉ. Cổ văn Trung Hoa có qui tắc “đồng âm thông giả”, tức những chữ đồng âm đều có thể mượn và sử dụng lẫn lộn. Khi tìm nghĩa một chữ phải vận dụng ngữ cảnh đang xét chứ không thể máy móc giữ nghĩa chết của chữ ấy trong những tài liệu khác ít liên hệ.

Thượng thư, tương truyền do Khổng Tử san định, là quyển sách đầu tiên nói đến Giao Chỉ, phần Đại truyện ghi: “Phía nam Giao Chỉ có Việt Thường quốc, đời Thành Vương (1063 TCN - 1026 TCN) họ qua 3 lần phiên dịch đến giao hảo và hiến tặng chim Trĩ”. Thượng thư còn được giải thích là sách trời. Đây chính là lý lẽ của bài thơ Nam quốc sơn hà thời Lý:

Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư


Người Việt không còn lưu được quyển sử nào vào thời Lý, song chỉ qua bài thơ trên cũng thấy rõ quan niệm họ cho rằng mình là hậu duệ của Việt Thường quốc phía nam Giao Chỉ. Bởi Giao Chỉ không hề được Thượng thư xem là một quốc gia. Chắc chắn Lý Thường Kiệt hiểu Giao Chỉ đơn giản là một khái niệm nên mới cho lưu truyền bài thơ đó nhằm khích lệ tinh thần vệ quốc của quân dân.

--------------------

Nếu Thái Du phân tích đúng,thìt tôi cũng nghĩ là nó hợp với logic. Anh Tàu anh í đặt các vùng đất rìa của mình chưa chinh phục được là Giao Chỉ.
Thời Hai B Trưng Giao Chỉ ở phía gần núi Ngũ Lĩnh. Cho mãi đến khi họ thu phục được Bách Việt vùng này. Họ lại gọi An Nam là Giao Chỉ.

Thế tớ hỏi bác chứ thế Bà Triệu quê Thanh Hóa đánh nhau với Lục Dận thì bác tính bà đấy ở đâu và Lục Dận đánh không khí chăng?
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Không lẽ hai người con gái Giao chỉ là sử tàu bịa ra. Còn dân Hát Môn, Đồng Nhân bị sử gia lừa nên lập đền thờ?
Hai Bà có tồn tại là chắc chắn. Mã Viện là danh tướng TQ tất không thể mang quân đánh vào không khí. Còn trụ đồng là chuyện tầm phào, không thể dựa vào đó để suy ra chuyện khác.
Giao chỉ thì đúng rôồi nhưng ở Hợp phố hay sống Đáy lại là vấn đề.
Trụ đồng là chuyện quan trọng đấy, vì nó ngoài ý nghĩa về chủ quyền còn có chức năng đo bóng nắng phục vụ lập lịch, tính đoạn đường giữa các địa phương, từ đó có địa đồ và tính toán bố trí quân lưoơng..
Cái chính nếu có một phong trào từ Hợp phố lan đến tận Nhật Nam thì hệ thống thông tin thời hai Bà phải mạnh cỡ IS Syria có bộ đàm, inter net, zalo...
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Thế tớ hỏi bác chứ thế Bà Triệu quê Thanh Hóa đánh nhau với Lục Dận thì bác tính bà đấy ở đâu và Lục Dận đánh không khí chăng?
200 năm sau tình hình khác hẳn, ngưoời Tàu đã xâm thực khá rộng và nhà Ngô đã thành môt nước lớn sát bên, có sĩ phu, binh lính đủ để cai trị trực tiếp, cụ ạ.
 

chessgenius

Xe máy
Biển số
OF-400984
Ngày cấp bằng
13/1/16
Số km
93
Động cơ
233,412 Mã lực
Tuổi
34
Giao chỉ thì đúng rôồi nhưng ở Hợp phố hay sống Đáy lại là vấn đề.
Trụ đồng là chuyện quan trọng đấy, vì nó ngoài ý nghĩa về chủ quyền còn có chức năng đo bóng nắng phục vụ lập lịch, tính đoạn đường giữa các địa phương, từ đó có địa đồ và tính toán bố trí quân lưoơng..
Cái chính nếu có một phong trào từ Hợp phố lan đến tận Nhật Nam thì hệ thống thông tin thời hai Bà phải mạnh cỡ IS Syria có bộ đàm, inter net, zalo...
THeo Hán thư chép thì hưởng ứng từ Hợp Phố đến Nhật Nam nên đô đóng ở giữa là đúng rồi.

Giả như quê ở Hợp Phố thì sao k thấy kéo lên bắc mà lùi mãi tới phía nam?

Hai bà còn có dư đảng ở tận Cửu Chân cơ mà.

Thủy kinh chú, chương 37 Diệp Du Hà

“Tháng Chín năm thứ 19 niên hiệu Kiến Vũ [43], Mã Viện tâu rằng: ‘Thần kính xin cùng 1 vạn 2 ngàn tinh binh Giao Chỉ, cùng đại binh hợp lại thành 2 vạn, 2 ngàn lâu thuyền lớn nhỏ, tự mình vào Giao Chỉ, đến nay đã đầy đủ. Tháng Mười, Viện vào Cửu Chân, đến huyện Vô Thiết, bọn giặc hàng. Tiến đến Dư Phát, tướng giặc là Chu Bá bỏ quận, trốn vào rừng sâu. Nơi ấy tê tượng tụ hợp thành từng đàn. Viện lại chia quân tiến vào huyện Vô Biên, đình Cửu Chân của Vương Mãng, đến huyện Cư Phong, tướng không hàng, bèn chém mấy trăm thủ cấp, Cửu Chân bèn yên”.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Đơn giản vì Tây Sơn kg có kế hoạch tấn công Xiêm như Ng Ánh xàm tấu. Có thể Ánh bịa ra kế hoạch này để khích bâỹ Xiêm vs Tây Sơn. Nếu muốn tấn công Chân Lạp, Huệ rất dễ dàng thừa thắng RG- XM xông lên. Cả mấy chục vạn liên quân 3 nước khi ấy đạp nhau chạy hơn vịt. Cần gì phải đợi 5 năm sau vất vả kéo quân từ Nghệ An xuyên Lào bọc xuống.

Kế hoạch 1792 của Huệ là tập trung xin cưới công chúa nhà Thanh, đòi lại Quảng Châu Quảng Đông và nam tiến đập dập Ng Ánh hết giãy. Kg may Huệ tử đột ngột.
Anh đã nghe kế hoạch đánh bọc đường lào xuống chân lạp đánh Gia Định tự nhiên bị bỏ dỡ giữa chừng vào tháng 6 1792 của Huệ chưa?
Nếu chưa nghe thì google chưa tính phí nhé
 

chessgenius

Xe máy
Biển số
OF-400984
Ngày cấp bằng
13/1/16
Số km
93
Động cơ
233,412 Mã lực
Tuổi
34
200 năm sau tình hình khác hẳn, ngưoời Tàu đã xâm thực khá rộng và nhà Ngô đã thành môt nước lớn sát bên, có sĩ phu, binh lính đủ để cai trị trực tiếp, cụ ạ.
Bác kia chém dân ta k có ngàn năm bắc thuộc nên tớ mới viện ra cả Bà Triệu mà hỏi bác ấy.
 

DODuySon

Xe điện
Biển số
OF-146281
Ngày cấp bằng
19/6/12
Số km
2,293
Động cơ
379,453 Mã lực
Cái tai hại là lịch sử không rõ ràng
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Theo Trương Thái Du

Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và sự sa lầy của sử học Việt – Trung hàng ngàn năm nay


Giao Chỉ với chữ Chỉ có bộ phụ mang nghĩa là vùng đất, khu vực. Giao Chỉ là vùng đất tiếp giáp, vùng biên cương vương triều ở về phía nam của địa danh Nam Giao. Chữ Chỉ ngoài bộ phụ, còn có một chữ Chỉ nữa đồng âm nhưng bộ Túc (bàn chân). Sự nhầm lẫn giữa hai chữ Chỉ này góp phần khiến cho nhiều sử gia từ Đông Hán trở về sau có rất nhiều cách giải nghĩa Giao Chỉ. Trần Thư, một bộ sử do Diêu Tư Liêm viết năm 636 đã lần đầu tiên ghi thêm một chữ Chỉ nữa với bộ Thổ (đất) trong từ Giao Chỉ. Cổ văn Trung Hoa có qui tắc “đồng âm thông giả”, tức những chữ đồng âm đều có thể mượn và sử dụng lẫn lộn. Khi tìm nghĩa một chữ phải vận dụng ngữ cảnh đang xét chứ không thể máy móc giữ nghĩa chết của chữ ấy trong những tài liệu khác ít liên hệ.

Thượng thư, tương truyền do Khổng Tử san định, là quyển sách đầu tiên nói đến Giao Chỉ, phần Đại truyện ghi: “Phía nam Giao Chỉ có Việt Thường quốc, đời Thành Vương (1063 TCN - 1026 TCN) họ qua 3 lần phiên dịch đến giao hảo và hiến tặng chim Trĩ”. Thượng thư còn được giải thích là sách trời. Đây chính là lý lẽ của bài thơ Nam quốc sơn hà thời Lý:

Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư


Người Việt không còn lưu được quyển sử nào vào thời Lý, song chỉ qua bài thơ trên cũng thấy rõ quan niệm họ cho rằng mình là hậu duệ của Việt Thường quốc phía nam Giao Chỉ. Bởi Giao Chỉ không hề được Thượng thư xem là một quốc gia. Chắc chắn Lý Thường Kiệt hiểu Giao Chỉ đơn giản là một khái niệm nên mới cho lưu truyền bài thơ đó nhằm khích lệ tinh thần vệ quốc của quân dân.

--------------------

Nếu Thái Du phân tích đúng,thìt tôi cũng nghĩ là nó hợp với logic. Anh Tàu anh í đặt các vùng đất rìa của mình chưa chinh phục được là Giao Chỉ.
Thời Hai B Trưng Giao Chỉ ở phía gần núi Ngũ Lĩnh. Cho mãi đến khi họ thu phục được Bách Việt vùng này. Họ lại gọi An Nam là Giao Chỉ.
Việt thường quốc bị Triệu Đà chiếm rồi hàng nhà Hán sau đó sáp nhậ vào Giao Chỉ. Điều này có thể không?
 

chuthoongc4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-26254
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
3,418
Động cơ
512,366 Mã lực
Chỉ cần đọc thớt này thôi coi như 12 năm đèn sách của em là con số 0 tròn trĩnh. Các cụ quá bá đạo, em xin kính cẩn lắng nghe.
 

garungrobi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-186832
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
2,960
Động cơ
360,319 Mã lực
Triệu Đà là vua của nuoecs Việt là bt chứ sao. Cả yhees giới nó công nhận kiểu đoa thôi. Cứ làm vua trên đất Việt là 1 triều đại của Việt. Như bọn Tầu nó công nhận: Nguyên, Thanh đều là triều đại của noa có vấn đề gì đâu.
 

Cốc San

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-547731
Ngày cấp bằng
27/12/17
Số km
2,883
Động cơ
177,391 Mã lực
Anh đã nghe kế hoạch đánh bọc đường lào xuống chân lạp đánh Gia Định tự nhiên bị bỏ dỡ giữa chừng vào tháng 6 1792 của Huệ chưa?
Nếu chưa nghe thì google chưa tính phí nhé
Thư Ánh gửi Xiêm tháng 5/1792. Tháng 6 Huệ huỷ kế hoạch, cứ cho vậy đi. Vậy Vua Xiêm tả Ánh nghe trận đánh thắng Huệ khi nào vậy.

Bằng chứng Diệu thắng Lào năm 1791 là Bồn Man vẫn Trấn Ninh thuộc Đại Việt đến tận 1893.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Chỉ cần đọc thớt này thôi coi như 12 năm đèn sách của em là con số 0 tròn trĩnh. Các cụ quá bá đạo, em xin kính cẩn lắng nghe.
Chủ thớt tào lao bí đao kiến thức kém mà đặt vấn đề thì to. Bị người khác hỏi thì lãng tránh.
Ngay từ đầu đã cố tình lập lờ giữa bộ Giao chỉ và Quận Giao chỉ. Hậu Hán thư ghi rất rõ hai bà nổi lên ở Quận Giao chỉ nghĩa là khu vực đồng bằng sông Hồng. Lấy Mê Linh là vùng Hà Tây làm trung tâm. Đơn giản thế mà lập lờ
 

chessgenius

Xe máy
Biển số
OF-400984
Ngày cấp bằng
13/1/16
Số km
93
Động cơ
233,412 Mã lực
Tuổi
34
Còn ông Trương Thái Du nhiều khi cũng ép dầu, ép mỡ lắm.

Ví như trong Thủy Kinh Chú chương 37 phần Diệp Du Hà (sông Diệp Du) ông ý cho rằng tác giả Lịch Đạo Nguyên tả sông Tây Giang để dời Hai Bà Trưng về phía bắc.

Nhưng trong miêu tả sông Diệp Du, Lịch Đạo Nguyên miêu tả rất từ từ, miêu tả tới đoạn sông Nam Thủy thì tả nó chảy tiếp về Long Uyên rồi đổi tên thành Long Biên và sông Nam Thủy chảy qua Tây Lý nơi Mã Viện đóng quân chờ đánh hai bà.

Long Biên là trị sở của Giao Chỉ nên k thể nhầm được, chắc chắn ở Bắc Bộ.
 

garungrobi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-186832
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
2,960
Động cơ
360,319 Mã lực
Bác kia chém dân ta k có ngàn năm bắc thuộc nên tớ mới viện ra cả Bà Triệu mà hỏi bác ấy.
Tiênga là Bắc thuộc nhưng cũng chỉ có wuan đồn trú thôi. Nươcd mình rừng thiêng nước độc dân Tầu phương bắc sao sống được. Việt Nam là sự hòa hợp của các chủng Bachd Việt chạy nạn giặc phương bắc xuống hợp lại với nhau. Đến bọn Tầu nó gọi là dân tộc Hán nhưng nó bị lai tạp nhiều với Hồ nhiều thời ngũ Hồ thập lục quốc.
 

atlas06

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-451932
Ngày cấp bằng
9/9/16
Số km
4,469
Động cơ
232,230 Mã lực
Tuổi
38
Thư Ánh gửi Xiêm tháng 5/1792. Tháng 6 Huệ huỷ kế hoạch, cứ cho vậy đi. Vậy Vua Xiêm tả Ánh nghe trận đánh thắng Huệ khi nào vậy.

Bằng chứng Diệu thắng Lào năm 1791 là Bồn Man vẫn Trấn Ninh thuộc Đại Việt đến tận 1893.
Chẳng liên can gì đến Bồn man cả. sau trận thua Xiêm thì tháng 6 ông Huệ bỏ kế hoạch đánh đường Lào. Đơn giản.
Bồn man thuộc Đại Việt từ nhà Lê Thánh Tông cho đến về sau nó vẫn thuộc Đại Việt.
Không liên can gì đến chuyện Diệu thua Xiêm ở Lào.
Tháng 5 ông Ánh gửi thư cho vua Xiêm vì biết kế hoạch đánh Lào của ông Huệ thư đến nơi Xiêm thì phải sang tháng 6 lúc ấy ông Huệ đánh Lào bị thua chặn ở Phuang về bị ốm bỏ kế hoạch.
Vua Xiêm nhận được chiến thắng hồi âm cho ông Ánh báo tin thắng lợi.
Đại nam thực lục có ghi về thắng lợi này của Xiêm
 
Chỉnh sửa cuối:

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
THeo Hán thư chép thì hưởng ứng từ Hợp Phố đến Nhật Nam nên đô đóng ở giữa là đúng rồi.

Giả như quê ở Hợp Phố thì sao k thấy kéo lên bắc mà lùi mãi tới phía nam?

Hai bà còn có dư đảng ở tận Cửu Chân cơ mà.

Thủy kinh chú, chương 37 Diệp Du Hà

“Tháng Chín năm thứ 19 niên hiệu Kiến Vũ [43], Mã Viện tâu rằng: ‘Thần kính xin cùng 1 vạn 2 ngàn tinh binh Giao Chỉ, cùng đại binh hợp lại thành 2 vạn, 2 ngàn lâu thuyền lớn nhỏ, tự mình vào Giao Chỉ, đến nay đã đầy đủ. Tháng Mười, Viện vào Cửu Chân, đến huyện Vô Thiết, bọn giặc hàng. Tiến đến Dư Phát, tướng giặc là Chu Bá bỏ quận, trốn vào rừng sâu. Nơi ấy tê tượng tụ hợp thành từng đàn. Viện lại chia quân tiến vào huyện Vô Biên, đình Cửu Chân của Vương Mãng, đến huyện Cư Phong, tướng không hàng, bèn chém mấy trăm thủ cấp, Cửu Chân bèn yên”.
Cứ như đoạn văn này rất lạ: tụ binh Giao Chỉ để đánh Giao Chỉ? Chỉ có thể hiểu là lấy quân của Giao Chỉ bộ oánh vào phần chính của Giao Chỉ là mạn Hợp Phố, oánh xong thì thuận đường biển vào Thanh Hóa đánh tiếp, đánh Cửu Chân có thể gia rthieets khôgn phải vì nổi dậy, mà là nhân tiện có binh lực mạnh thì khai phá một lần cho rõ đường đất, thung thổ, đồng thời đẩy các chiêến binh bại trận của HBT ra vùng xa nhất của Giao Chỉ.
Giả thiết này để giải thích cái chuyện 65 thành phải gọn trong môột hoặc hai quận thôi, chưa kể cái trụ đồng.
Các khởi nghĩa lớn mãi về sau như của Lê Lợi thời đầu, của Phan Đình Phùng và cả Hoàng Hoa Thám cho thấy các thủ lĩnh cũng tạo đưoợc phạm vi trong một hay hai tỉnh có cùng phong tục, lỗi sống..chứ cách hai nghìn năm mà phong trao rộng khắp như Việt Minh thì hơi lạ.
 

Cốc San

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-547731
Ngày cấp bằng
27/12/17
Số km
2,883
Động cơ
177,391 Mã lực
Chẳng liên can gì đến Bồn man cả. sau trận thua Xiêm thì tháng 6 ông Huệ bỏ kế hoạch đánh đường Lào. Đơn giản.
Bồn man thuộc Đại Việt từ nhà Lê Thánh Tông cho đến về sau nó vẫn thuộc Đại Việt.
Không liên can gì đến chuyện Diệu thua Xiêm ở Lào
Trận nào Huệ thua Xiêm? Cụ có đọc kỹ thư Xiêm kg? Xiêm kể chuyện Tây Sơn đánh Vientiane tức Ai Lao.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top