[Funland] Rơi máy bay huấn luyện tại Bình Định, 2 phi công nhảy dù thoát hiểm

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,055
Động cơ
253,474 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Rạch đuôi lấy hộp đen.

Gọi là hộp đen nhưng nó được sơn màu cam. Màu cam là màu mà mắt người dễ nhìn thấy nhất.
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,520
Động cơ
471,240 Mã lực
Phương án cứu hộ vụ tai nạn đẹp nhất là khi phi công báo hỏng phải nhẩy dù thì cử cặp máy bay cánh cứng và trực thăng lên.
1. Trực thăng theo dõi phi công nhảy dù, đánh dấu vị trí dù hạ, hạ cánh được thì đáp xuống bốc luôn, không thì đánh dấu, xịt đạn khói chỉ dẫn cho lực lượng mặt đất đến cứu. Trên trực thăng có radio có tần số liên lạc riêng với radio của phi công để liên hệ. Vụ vừa rồi mất 10h mới tìm thấy và cứu được phi công. Giả dụ phi công bị thương không tự tìm chỗ có sóng đt chắc chết ?.
2. Máy bay cánh cứng sẽ bám theo cái máy bay bay tự do (hoặc tự động) để biết vị trí rơi mà tìm nhanh nhất hoặc nếu nó vượt biên giới hoặc hướng đến khu đông dân cư có thể bắn hạ luôn !
Pa cứu hộ cứu nạn khi bay bao h cũng có và thường có trực thăng trực cứu hộ cứu nạn. Phi công đã bay vòng vòng xử lý khá nhiều time mà ko cử máy bay lên kèm nhỉ ?. Chi phí bay rẻ hơn nhiều so với huy động lực lượng đi tìm ?!
 
Chỉnh sửa cuối:

TamchieumoI

Xe buýt
Biển số
OF-808305
Ngày cấp bằng
14/3/22
Số km
911
Động cơ
23,548 Mã lực
Nơi ở
1970
Phương án cứu hộ vụ tai nạn đẹp nhất là khi phi công báo hỏng phải nhẩy dù thì cử cặp máy bay cánh cứng và trực thăng lên.
1. Trực thăng theo dõi phi công nhảy dù, đánh dấu vị trí dù hạ, hạ cánh được thì đáp xuống bốc luôn, không thì đánh dấu, xịt đạn khói chỉ dẫn cho lực lượng mặt đất đến cứu. Trên trực thăng có radio có tần số liên lạc riêng với radio của phi công để liên hệ. Vụ vừa rồi mất 10h mới tìm thấy và cứu được phi công. Giả dụ phi công bị thương không tự tìm chỗ có sóng đt chắc chết ?.
2. Máy bay cánh cứng sẽ bám theo cái máy bay bay tự do (hoặc tự động) để biết vị trí rơi mà tìm nhanh nhất hoặc nếu nó vượt biên giới hoặc hướng đến khu đông dân cư có thể bắn hạ luôn !
Thôi cụ…không theo được chuẩn Mẽo đâu…xưa phi công Mẽo bỏ máy bay thì vị trí đáp đất của nó lập tức được bộ phận cứu hộ cập nhật theo thời gian thực nếu bộ cứu sinh của phi công còn đầy đủ, và phi công vẫn tỉnh táo để sử dụng. Sau đó thì gần như bên Mỹ họ cứu hộ được hết, kể cả phi công bung dù xuống biển.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,055
Động cơ
253,474 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Phương án cứu hộ vụ tai nạn đẹp nhất là khi phi công báo hỏng phải nhẩy dù thì cử cặp máy bay cánh cứng và trực thăng lên.
1. Trực thăng theo dõi phi công nhảy dù, đánh dấu vị trí dù hạ, hạ cánh được thì đáp xuống bốc luôn, không thì đánh dấu, xịt đạn khói chỉ dẫn cho lực lượng mặt đất đến cứu. Trên trực thăng có radio có tần số liên lạc riêng với radio của phi công để liên hệ. Vụ vừa rồi mất 10h mới tìm thấy và cứu được phi công. Giả dụ phi công bị thương không tự tìm chỗ có sóng đt chắc chết ?.
2. Máy bay cánh cứng sẽ bám theo cái máy bay bay tự do (hoặc tự động) để biết vị trí rơi mà tìm nhanh nhất hoặc nếu nó vượt biên giới hoặc hướng đến khu đông dân cư có thể bắn hạ luôn !
Pa cứu hộ cứu nạn khi bay bao h cũng có, à thường có trực thăng trực cứu hộ cứu nạn. Phi công đã bay vòng vòng xử lý khá nhiều time mà ko cử máy bay lên kèm nhỉ ?. Chi phí bay rẻ hơn nhiều so với huy động lực lượng đi tìm ?!
Thế thì ngân sách lên cao lắm ạ. Những nước giàu mới làm nổi thôi.
Tìm trong rừng không dễ đâu ạ. Ví dụ biết rơi ở ngọn núi bên kia. Mắt thường có thể nhìn thấy rồi. Nhưng đi xuyên rừng có khi mất nửa ngày mới đến là chuyện thường thôi.
Như máy bay này rơi cách trạm kiểm lâm 1km, khi máy bay rơi anh em có nghe thấy tiếng động mạnh. Nhưng không cháy nổ nên rất khó xác định phương hướng vì trong rừng có tiếng vang. cách đường 600m Nhưng cũng mất cả ngày mới tìm ra. Khoanh vùng nhỏ như thế nhưng cũng phải dùng flycam mới phát hiện được
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,520
Động cơ
471,240 Mã lực
Thế thì ngân sách lên cao lắm ạ. Những nước giàu mới làm nổi thôi.
Tìm trong rừng không dễ đâu ạ. Ví dụ biết rơi ở ngọn núi bên kia. Mắt thường có thể nhìn thấy rồi. Nhưng đi xuyên rừng có khi mất nửa ngày mới đến là chuyện thường thôi.
Như máy bay này rơi cách trạm kiểm lâm 1km, khi máy bay rơi anh em có nghe thấy tiếng động mạnh. Nhưng không cháy nổ nên rất khó xác định phương hướng vì trong rừng có tiếng vang. cách đường 600m Nhưng cũng mất cả ngày mới tìm ra. Khoanh vùng nhỏ như thế nhưng cũng phải dùng flycam mới phát hiện được
Phương tiện bay và nhân sự lúc nào cũng có sẵn cụ nhé. Các ban bay đều phải bố trí sẵn trực thăng cứu hộ. Thời gian là vàng bạc, xác định tọa độ để đến cứu ngay khác với mò mẫm tám phương chín hướng. Phi công mà không alo về được, máy bay mà ko rơi gần chỗ có người thì bao giờ mới tìm được ?
 

TamchieumoI

Xe buýt
Biển số
OF-808305
Ngày cấp bằng
14/3/22
Số km
911
Động cơ
23,548 Mã lực
Nơi ở
1970
Thế thì ngân sách lên cao lắm ạ. Những nước giàu mới làm nổi thôi.
Tìm trong rừng không dễ đâu ạ. Ví dụ biết rơi ở ngọn núi bên kia. Mắt thường có thể nhìn thấy rồi. Nhưng đi xuyên rừng có khi mất nửa ngày mới đến là chuyện thường thôi.
Như máy bay này rơi cách trạm kiểm lâm 1km, khi máy bay rơi anh em có nghe thấy tiếng động mạnh. Nhưng không cháy nổ nên rất khó xác định phương hướng vì trong rừng có tiếng vang. cách đường 600m Nhưng cũng mất cả ngày mới tìm ra. Khoanh vùng nhỏ như thế nhưng cũng phải dùng flycam mới phát hiện được
Thế mới thấy cách biệt về công nghệ thật quá xa với Không quân Hoa Kỳ cách nay tầm 60 năm cụ nhỉ…Phi công của họ phải nhảy dù đáp đất thù địch nếu bộ kit cứu sinh còn đầy đủ và phi công tỉnh táo sử dụng được thì gần như họ tìm kiếm cứu hộ được ngay. Nếu rơi trên biển thì phạm vi bán kính 2 hải lý có tàu thuyền nào hiện diện đều bị nó dìm hết xuống biển.
 

Phè Văn Phỡn

Xe tăng
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,461
Động cơ
60,434 Mã lực
Phương án cứu hộ vụ tai nạn đẹp nhất là khi phi công báo hỏng phải nhẩy dù thì cử cặp máy bay cánh cứng và trực thăng lên.
1. Trực thăng theo dõi phi công nhảy dù, đánh dấu vị trí dù hạ, hạ cánh được thì đáp xuống bốc luôn, không thì đánh dấu, xịt đạn khói chỉ dẫn cho lực lượng mặt đất đến cứu. Trên trực thăng có radio có tần số liên lạc riêng với radio của phi công để liên hệ. Vụ vừa rồi mất 10h mới tìm thấy và cứu được phi công. Giả dụ phi công bị thương không tự tìm chỗ có sóng đt chắc chết ?.
2. Máy bay cánh cứng sẽ bám theo cái máy bay bay tự do (hoặc tự động) để biết vị trí rơi mà tìm nhanh nhất hoặc nếu nó vượt biên giới hoặc hướng đến khu đông dân cư có thể bắn hạ luôn !
Pa cứu hộ cứu nạn khi bay bao h cũng có và thường có trực thăng trực cứu hộ cứu nạn. Phi công đã bay vòng vòng xử lý khá nhiều time mà ko cử máy bay lên kèm nhỉ ?. Chi phí bay rẻ hơn nhiều so với huy động lực lượng đi tìm ?!
Thôi dù sao 2 anh phi công an toàn là mừng rồi cụ. Sau vụ này em nghĩ đầu tư cho mỗi bác phi công 1 con định vị Patek- Philips là ổn cụ ạ.
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
932
Động cơ
320,134 Mã lực
Phương án cứu hộ vụ tai nạn đẹp nhất là khi phi công báo hỏng phải nhẩy dù thì cử cặp máy bay cánh cứng và trực thăng lên.
1. Trực thăng theo dõi phi công nhảy dù, đánh dấu vị trí dù hạ, hạ cánh được thì đáp xuống bốc luôn, không thì đánh dấu, xịt đạn khói chỉ dẫn cho lực lượng mặt đất đến cứu. Trên trực thăng có radio có tần số liên lạc riêng với radio của phi công để liên hệ. Vụ vừa rồi mất 10h mới tìm thấy và cứu được phi công. Giả dụ phi công bị thương không tự tìm chỗ có sóng đt chắc chết ?.
2. Máy bay cánh cứng sẽ bám theo cái máy bay bay tự do (hoặc tự động) để biết vị trí rơi mà tìm nhanh nhất hoặc nếu nó vượt biên giới hoặc hướng đến khu đông dân cư có thể bắn hạ luôn !
Pa cứu hộ cứu nạn khi bay bao h cũng có và thường có trực thăng trực cứu hộ cứu nạn. Phi công đã bay vòng vòng xử lý khá nhiều time mà ko cử máy bay lên kèm nhỉ ?. Chi phí bay rẻ hơn nhiều so với huy động lực lượng đi tìm ?!
Không dễ như ăn kẹo thế đâu cụ. Em lấy vd đơn giản về thời tiết khí tượng, (nếu em nói sai thì các cụ cao tuổi phản biện giùm) . Thời chiến tranh, Mỹ chắc không lựa thời tiết phức tạp mây mưa để tác chiến hay ném bom, vì cái alo còn bị nhiễu chứ đừng nói đến trinh sát mắt thần … và để đảm bảo an toàn cho pilot, nhỡ có trục trặc, cứu hộ cứu nạn cũng thuận lợi. Còn phi công thì phải bay mọi thời tiết vì đang ở trên trời nhỡ phi ngang đám mưa thì kiếm chỗ đụt à, em nhớ tai nạn các cụ Mig nhà mình va vào mây tích điện cũng nhiều. Còn Hollywood làm phim thì phải gay cấn, khó khăn thì nó mới ra anh hùng và hoành tá tràng. Đợt này các cụ ấy không dùng helicopter là rất thận trọng, thời tiết khu vực phi công nhảy dù mây bao phủ, tầm nhìn hạn chế, địa hình thì nhiều núi, gió máy khôn lườn vì đang ảnh hưởng bão. À không biết cụ có nhớ không, vụ Ô Kha ta cũng toi một chiếc Mi, vụ Su 27 ở vịnh bắc bộ ta cũng toi một chiếc DHC-6 mà lái chính cũng là phi công già dặn, //**** tên Toàn thì phải. Tuỳ điều kiện, không dễ như … cine với tiktok đâu cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

maybach57

Tháo bánh
Biển số
OF-44188
Ngày cấp bằng
23/8/09
Số km
2,107
Động cơ
477,797 Mã lực
Tuổi
122
Nơi ở
Kinh đô Thăng Long
Cố tình sửa bài viết của thành viên khác khi trích dẫn, để lái sang nội dung nhạy cảm về chính trị, xã hội
Điểm cảnh cáo (Hết hạn 8/2/25)
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,055
Động cơ
253,474 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Thế mới thấy cách biệt về công nghệ thật quá xa với Không quân Hoa Kỳ cách nay tầm 60 năm cụ nhỉ…Phi công của họ phải nhảy dù đáp đất thù địch nếu bộ kit cứu sinh còn đầy đủ và phi công tỉnh táo sử dụng được thì gần như họ tìm kiếm cứu hộ được ngay. Nếu rơi trên biển thì phạm vi bán kính 2 hải lý có tàu thuyền nào hiện diện đều bị nó dìm hết xuống biển.
Cũng không hẳn thế đâu. Ngày cả nước Mỹ thắng 9 năm ngoái rơi f35 mà cũng mãi mới tìm được đó thôi.
Còn trong chiến dịch thì họ có phương án cứu hộ nếu xảy ra sự cố.
Ngày xưa phòng không của mình còn hạn chế nên Mỹ mới bố trí được các máy bay và tàu cứu nạn ngoài vịnh bắc bộ lực lượng này sẽ có mặt mỗi khi có cuộc tập kích vào miền Bắc chứ không thường trực.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,055
Động cơ
253,474 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Phương tiện bay và nhân sự lúc nào cũng có sẵn cụ nhé. Các ban bay đều phải bố trí sẵn trực thăng cứu hộ. Thời gian là vàng bạc, xác định tọa độ để đến cứu ngay khác với mò mẫm tám phương chín hướng. Phi công mà không alo về được, máy bay mà ko rơi gần chỗ có người thì bao giờ mới tìm được ?
Sao lần này trực thăng không lên. Máy bay lần này còn cố hạ cánh những 3 lần. Thoải mái thời gian cho trực thăng chuẩn bị.
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
932
Động cơ
320,134 Mã lực
Sao lần này trực thăng không lên. Máy bay lần này còn cố hạ cánh những 3 lần. Thoải mái thời gian cho trực thăng chuẩn bị.
Cụ có nghĩ thời tiết dư lày thì ngồi trực thăng thấy được cái gì?
Picture1.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,520
Động cơ
471,240 Mã lực
Không dễ như ăn kẹo thế đâu cụ. Em lấy vd đơn giản về thời tiết khí tượng, (nếu em nói sai thì các cụ cao tuổi phản biện giùm) . Thời chiến tranh, Mỹ chắc không lựa thời tiết phức tạp mây mưa để tác chiến hay ném bom, vì cái alo còn bị nhiễu chứ đừng nói đến trinh sát mắt thần … và để đảm bảo an toàn cho pilot, nhỡ có trục trặc, cứu hộ cứu nạn cũng thuận lợi. Còn phi công thì phải bay mọi thời tiết vì đang ở trên trời nhỡ phi ngang đám mưa thì kiếm chỗ đụt à, em nhớ tai nạn các cụ Mig nhà mình va vào mây tích điện cũng nhiều. Còn Hollywood làm phim thì phải gay cấn, khó khăn thì nó mới ra anh hùng và hoành tá tràng. Đợt này các cụ ấy không dùng helicopter là rất thận trọng, thời tiết khu vực phi công nhảy dù mây bao phủ, tầm nhìn hạn chế, địa hình thì nhiều núi, gió máy khôn lườn vì đang ảnh hưởng bão. À không biết cụ có nhớ không, vụ Ô Kha ta cũng toi một chiếc Mi, vụ Su 27 ở vịnh bắc bộ ta cũng toi một chiếc DHC-6 mà lái chính cũng là phi công già dặn, //**** tên Toàn thì phải. Tuỳ điều kiện, không dễ như … cine với tiktok đâu cụ.
Không vực mà bay tập được thì thời tiết ko đến nỗi quá tệ mà trực thăng không lên được để đơn giản nhất là quan sát đánh dấu. Mà càng rừng núi càng cần phải xác định phi công có nhảy được không, dù mở không và định vị ngay được nơi dù hạ
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,942
Động cơ
455,216 Mã lực
Theo khả năng cụ, nếu đi vào rừng sâu thì cụ dùng thiết bị gì để định vị và liên lạc?
Định vị thì GPS, thiết bị liên lạc thì dùng máy bộ đàm và có các trạm liên lạc trung chuyển có người hoặc không có người trong khu vực bay huấn luyện để bảo đảm cự ly liên lạc của bộ đàm, ngoài ra có thể có súng bắn pháo hiệu, đừng nói phức tạp hay tốn kém, mà là bắt buộc phải tổ chức và trang bị đầy đủ trong tình huống phi công phải nhảy dù.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
13,951
Động cơ
396,527 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Cụ có nghĩ thời tiết dư lày thì ngồi trực thăng thấy được cái gì?
Picture1.jpg
vớ vẩn .

trần mây bao nhiêu ????

trực thăng bay ở tầm thấp là bao nhiêu .
nhìn mấy con chuồn chuồn hay kéo cờ xem nó bay ở độ cao nào .
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,520
Động cơ
471,240 Mã lực
vớ vẩn .

trần mây bao nhiêu ????

trực thăng bay ở tầm thấp là bao nhiêu .
nhìn mấy con chuồn chuồn hay kéo cờ xem nó bay ở độ cao nào .
Có cái clip máy bay bay qua đỉnh sân bay đó cụ, trần mây còn cao lắm. Chụp cái ảnh rộng cả mấy huyện kia chắc ảnh vệ tinh vào lúc nào đó ?.
1000006864.jpg
 

FunnyDino

Xe buýt
Biển số
OF-820893
Ngày cấp bằng
14/10/22
Số km
517
Động cơ
15,814 Mã lực
Nơi ở
Cần Thơ
Định vị thì GPS, thiết bị liên lạc thì dùng máy bộ đàm và có các trạm liên lạc trung chuyển có người hoặc không có người trong khu vực bay huấn luyện để bảo đảm cự ly liên lạc của bộ đàm, ngoài ra có thể có súng bắn pháo hiệu, đừng nói phức tạp hay tốn kém, mà là bắt buộc phải tổ chức và trang bị đầy đủ trong tình huống phi công phải nhảy dù.
Cụ biết GPS dùng định vị thì có biết là mấy mù, tán cây rừng, vách núi nó che khuất là mất tín hiệu sóng không? Máy định vị nó phải nhận được sóng phát từ vệ tinh GPS để nội suy ra tọa độ. Nếu cụ tham gia môn trekking đi rừng núi thì sẽ hiểu phải dùng bản đồ địa hình để mò đường đi nữa.
Còn trạm phát sóng thì đang tận dụng trạm phát viễn thông có sẵn như báo có đưa rồi. Phi công phải lên đỉnh núi để đón sóng và gọi liên lạc.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
12,055
Động cơ
253,474 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Dùng trực thăng ứng cứu trực tiếp là không khả thi. Tiêm kích nó bay vượt âm với khoảng cách hàng ngàn km thì trực thăng theo sao kịp.
Su30 bay ra Trường Sa rồi gặp sự cố ngoài đó thì trực thăng nửa ngày mới ra tới nơi à. Rồi có đủ nhiên liệu để làm nhiệm vụ không.
Chẳng qua đây là bay huấn luyện bằng máy bay huấn luyện sự số xảy ra ở càng đáp tức là quá trình bay đã gần xong chỉ còn hạ cánh nữa thôi. Nên máy bay mới ở khu vực loanh quanh sân bay nên các cụ mới nghĩ đến trực thăng ứng cứu.
Nếu sử dụng phương án này thì phải chuẩn bị cả máy bay ứng cứu cho chiếc trực thăng ứng cứu kia. Lỡ nó gặp sự cố thì sao?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top