Em rất thích bản nhạc dạo của chương trình, có cụ hâm mộ chương trình này đã thu âm tất cả các số vào băng cối.Vâng, đó là pha nghe đài VOA tiếng Việt vào buổi tối!
Em rất thích bản nhạc dạo của chương trình, có cụ hâm mộ chương trình này đã thu âm tất cả các số vào băng cối.Vâng, đó là pha nghe đài VOA tiếng Việt vào buổi tối!
Không liên quan nhưng cụ cho em hỏi: sách lịch sử theo cụ có những cuốn nào đáng đọc ạ? Em đang đọc Lịch sử thế giới (Nguyễn Hiến Lê) nhưng hơi thất vọng vì cảm giác cưỡi ngựa xem hoa ạ.Vầng! Thế để lần khác mợ nhá!
Cuốn này hay bỏ xừ, iem đọc lần đầu cũng không dứt da được vì cứ hết ông lọ thì lại đến ông chai.
Không liên quan nhưng cụ cho em hỏi: sách lịch sử theo cụ có những cuốn nào đáng đọc ạ? Em đang đọc Lịch sử thế giới (Nguyễn Hiến Lê) nhưng hơi thất vọng vì cảm giác cưỡi ngựa xem hoa ạ.
Nghe nó cứ xa vắng, hoài cổ, thật gần mà thật thật xa!Em rất thích bản nhạc dạo của chương trình, có cụ hâm mộ chương trình này đã thu âm tất cả các số vào băng cối.
Sách lịch sử mà lại dông dài thì...dày lắm, phải thiên kinh vạn quyển mới đủ ( tiểu thuyết lịch sử thì lại là chuyện khác), cho nên đa số là cưỡi ngựa xem hoa. Cơ mà hoa thì cũng có hoa đẹp, hoa xú và hoa của cụ Hiến Lê thì không phải là hoa đẹp.Không liên quan nhưng cụ cho em hỏi: sách lịch sử theo cụ có những cuốn nào đáng đọc ạ? Em đang đọc Lịch sử thế giới (Nguyễn Hiến Lê) nhưng hơi thất vọng vì cảm giác cưỡi ngựa xem hoa ạ.
Iem cũng có 1 số sách sử Việt Nam (không phải tiểu thuyết), cơ mà chỉ khi lào cần mới xem và cũng chỉ nhớ 1 số nhân vật, sự kiện. Cả chục ngàn trang xem cũng oải lắm lắm ( Ấy mới là chưa đầy đủ về VN, chứ còn sử thế giới thì còn đến thế nèo?).Không liên quan nhưng cụ cho em hỏi: sách lịch sử theo cụ có những cuốn nào đáng đọc ạ? Em đang đọc Lịch sử thế giới (Nguyễn Hiến Lê) nhưng hơi thất vọng vì cảm giác cưỡi ngựa xem hoa ạ.
Em có thể mạn phép hóng ảnh cả giá sách đồ sộ của cụ được không ạ?Iem cũng có 1 số sách sử Việt Nam (không phải tiểu thuyết), cơ mà chỉ khi lào cần mới xem và cũng chỉ nhớ 1 số nhân vật, sự kiện. Cả chục ngàn trang xem cũng oải lắm lắm ( Ấy mới là chưa đầy đủ về VN, chứ còn sử thế giới thì còn đến thế nèo?).
Cơ mà tiểu thuyết hay kể chiện về sử thì lại khác, cóa rất nhiều cuốn hay, mai kia rảnh rỗi iem lại mạnh dạn rì viu.
Giá sách của iem thì cũng không đồ sộ, chỉ là hạng xoàng thôi, iem thật!Em có thể mạn phép hóng ảnh cả giá sách đồ sộ của cụ được không ạ?
Oke, cho em hóng giá sách "hạng xoàng" của cụ với ạ .Giá sách của iem thì cũng không đồ sộ, chỉ là hạng xoàng thôi, iem thật!
Xoàng quá đâm da iem chả rám đưa lên đây ý chứ mợ !Oke, cho em hóng giá sách "hạng xoàng" của cụ với ạ .
Cụ cứ khiêm tốn quá, hị.Xoàng quá đâm da iem chả rám đưa lên đây ý chứ mợ !
Iem thật chứ lị!Cụ cứ khiêm tốn quá, hị.
Cảm ơn cụ. Về sách Lịch sử nói riêng và các lĩnh vực nói chung, em có xu hướng đọc sách học thuật. Tiểu thuyết em mặc định chỉ đọc để giải trí.Iem thật chứ lị!
Về sách lịch sử thì ý kiến của iem dư lày, trước tiên nói về sách lịch sử VN cãi hẵng.
Iem đọc khá là ít sách Vn ta, và sách về sử cũng không ngoại lệ nên cóa gì không phải thì mong các cụ, mợ đại xá cho.
Chép sử thì sử ta cũng có khoảng chục đầu sách, về tiểu thuyết thì xưa nay rất chi là hiếm. Đọc được nhất thời phong kiến thì có Hoàng lê nhất thống trí của Ngô Gia văn phái ( viết theo lối chương hồi, về 1 thời loạn lạc cuối Lê đầu Nguyễn). Sau nầy có cụ Nguyễn Huy Tưởng với Lá cờ 6 chữ vàng ( khá là hay) và 2 truyện lịch sử hết sức người nhớn ( vì tả nhiều mông zú) là Đêm hội Long Trì và An Tư công chúa.
Một nhà văn chuyên viết lịch sử khá thành công là cụ Hà Ân. Cụ Ân viết cuốn Đôi bạn chiến đấu rất ấn tượng cho trẻ nít và có bộ 3 tiểu thuyết nối bật viết về đời Trần là Bên bờ Thiên Mạc, Trên sông truyền hịch và Trăng nước Chương Dương. Nhiều nhân vật trong bộ 3 tiểu thuyết nầy được nhà văn Lưu Sơn Minh đưa vào 2 sáng tác của mình là Trần Quốc Toản và Trần Khánh Dư, cơ mà 2 cuốn của Lưu Sơn Minh không nức tiếng bằng mấy cuốn của người đi trước dù rằng Sơn Minh viết hết sức công phu và trau chuốt.
Một cuốn nữa cũng khá hay là Sừng rượu thề của nhà văn Nghiêm Đa Văn. Nhân vật chính là Thái úy Lý Thường Kiệt oai phong lẫm liệt, oánh cho nhà Tống thất điên bát đảo.
Một cuốn bỗng nhiên được tung hô, là cuốn Hội thề của nhà văn Nguyễn Quang Thân ( Cụ Thân chính là tác giả của Chú bé có tài mở khóa, 1cuốn truyện thiếu nhi rất hay ). Tiểu thuyết phải hư cấu thì đã hẳn, cơ mà đằng này tác giả hư cấu quá mức, hư cấu mọi nhẽ, đến độ… cao bồi hài, xem mấy anh tướng Tàu mà lại cứ ngỡ thấy Tôm Hen trong “ giải kíu binh nhì Ri An”.
Gần đây ( Mới niên ngoái chứ đâu xa) có cuốn chim ưng và chàng đan sọt, nghe cái tên sách đã hãi hùng dồi chứ chưa nói đến mở da xem, ấy vậy mà cuốn tiểu thuyết lịch sử nầy lại đoạt giải toa toa gì đó, làm iem cung không hiểu dư lào ( Thật da thì em hiểu hết, cơ mà vẫn ngỡ ngàng).
Iem cũng nghe người trong giới " oánh giá cao" mấy cuốn tiểu thuyết lịch sử của cụ Nguyễn Xuân Khánh, cơ mà rất tiếc là iem chưa xem cuốn nào nên không dám lạm bàn.
Nói chung thì lịch sử vẫn đem lại cảm hứng cho nhiều người cầm bút, cơ mà đại đa số (iem đang nói tại Việt Nam) không thể viết da 1 tác phẩm làm người đọc rung động. Iem nghĩ phần vì chính người viết cũng không có cảm xúc thật sự, phần là họ không đào sâu, không có tư liệu đầy đủ về lịch sử, không có sự so sánh , phân tích trước các dữ liệu lịch sử và quan trọng nhất, iem nghĩ là họ không thật tài 3.
Sau khi chuột bạch, em thấy rằng review phù hợp nhất cho cuốn sách "5 phương trình làm thay đổi thế giới": chỉ 1 câu thôi, xin mượn lời của nhà bác học Thomas Edison:Vầng! Mợ chuột bạch xong nhớ rì viu đới nhá!
Ê đi sơn không phải là nhà bác học mà là nhà phát minh. Trước iem có cuốn Ê Đi Xơn hay vô cùng, đến h vẫn nhớ do Pê Lê Vi A Nu viết, bị mất dồi không sao mua lại được (nhà Kim Đồng cũng không in lại vì lý do bản quyền).Sau khi chuột bạch, em thấy rằng review phù hợp nhất cho cuốn sách "5 phương trình làm thay đổi thế giới": chỉ 1 câu thôi, xin mượn lời của nhà bác học Thomas Edison:
"Genius is one per cent inspiration, ninety-nine per cent perspiration".
Học thuật về lịch sử in thành sách cũng không nhiều, cơ mà khơ khớ trong số đó không hiểu sao rất ngại...dẫn chứng mấy lị chứng minh quan điểm ( Mà chúng minh thì cũng không mấy thuyết phục). Các bài phản đối, trao đổi thường được in trên các báo hoặc xuất hiện trên các diễn đàn chứ in khi được in thành sách ( ví dụ như vầy: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/dien-dan/bac-bo-moi-luan-cu-cua-gioi-su-hoc-cho-rang-“nan-cong-vai”-la-nguyen-nhan-truc-tiep-dan-den-cuoc-khoi-nghia-mai-thuc-loan ). Cơ mà vì mợ có xu hướng tìm sách học thuật nên iem mạo muội giới thiệu cho mợ 3 cuốn ( tuyền về VN ta) cái hẵng.Cảm ơn cụ. Về sách Lịch sử nói riêng và các lĩnh vực nói chung, em có xu hướng đọc sách học thuật. Tiểu thuyết em mặc định chỉ đọc để giải trí.
Rất mong cụ tiếp tục review về các cuốn sách đề tài lịch sử .
Em đã lưu lại. Em tiếp tục hóng sách lịch sử thế giới .Học thuật về lịch sử in thành sách cũng không nhiều, cơ mà khơ khớ trong số đó không hiểu sao rất ngại...dẫn chứng mấy lị chứng minh quan điểm ( Mà chúng minh thì cũng không mấy thuyết phục). các bài phản đối thường được in trên các báo hoặc xuất hiện trên các diễn đàn chứ in khi được in thành sách. Cơ mà vị mợ có xu hướng tìm sách học thuật nên iem giới thiệu cho mợ tạm thời 3 cuốn ( tuyền về VN ta) cái hẵng.
1. Đối thoại sử học, một cuốn sách đầy tính học thuật, đầy đến nỗi làm rúng động cả các tồng chí giáo sư và sau một thời gian đình đám thì sách bị thâu hồi. Sách rất chi la hay dưng khó mà mua được bản giấy, thế nên nếu muốn mợ có thể xem thuỳ link này : https://nhatbook.com/2017/07/04/doi-thoai-su-hoc/
2 và 3.
Theo iem cả hai cuốn đều hay. Đọc 1 lèo 2 cuốn thì lại khá liền mạch, thành da người đọc lại biết rõ về xứ Đàng trong là dư lào.
Cuốn về xứ Đàng trong nhỉnh hơn 500 trang 1 téo, nói khá chi tiết về các vùng đất cũng dư con người miền trong kể từ trước khi chúa Nguyễn Hoàng đem quân đi mở cõi.
cuốn của Tạ Chí Đại Trường dựng lại bối cảnh nước ta 30 niên oánh đấm liên miên, với những thành phần dính líu liên quan nhiều hơn ta vẫn biết. Tác giả đã sử dụng nhiều tư liệu trực tiếp và gián tiếp của những người sống trong và ngoài VN khi đó để phân tích, oánh giá, cùng các cấp các ngành đưa ra những hình ảnh rất chính xác về nhiều mặt. Sách dày gần 500 trang, thôi thì thế cũng là vừa.
Tiếc thay em sẽ không bao h đọc 1 cuốn nào của cụ Frieman nữa, vì với iem, Friedman là dạng tác giả chỉ nên đọc 1 tác phẩm. Iem nghĩ thế vì đã đọc cuốn chiếc Lexus và cây ô liu. Cuốn này hay đến mức iem nghĩ rằng thế là đủ về Friedman, tinh hoa của ông ta trút cả da đây dồi. Sau quả nhiên có người than phiền với iem rằng Thế Giới Phẳng lấy lại rất rất nhiều ý tứ của chiếc Lexus và cây ô liu.Gần đây, em có được mấy quyển, trong đó có một số liên quan đến lịch sử. Em cố duy trì khoảng 1 giờ để đọc sách mỗi ngày. Đọc giải trí thì em thích sách điều tra vụ án, một số vừa có tính giải trí vừa cung cấp thêm kiến thức như của Dan Brown. Đọc giải trí đơn thuần, đọc xong trôi tuột thì không thích.
- Từ Beirut Đến Jerusalem
- Miền Đất Hứa Của Tôi - Khải Hoàn Và Bi Kịch Của Israel
- Einstein – Cuộc Đời Và Vũ Trụ
- Columbus: Bốn Chuyến Hải Hành
- Cuộc Đời Kỳ Lạ Của Nikola Tesla
- The Gene
- Digital Fortress
- The Master Algorithm
- Homo Deus Lược sử tương lai
- Sapiens: A Brief History Of Humankind
....
Lịch sử thế giới có bao gồm lịch sử tàu khựa không hở mợ?Em đã lưu lại. Em tiếp tục hóng sách lịch sử thế giới .