Sách của em đọc không phải là Bên thắng cuộc nha bác, sách của 1 tác giả khác viết tầm những năm 70. Bên thắng cuộc em không recommend.Em đọc Bên thắng cuộc xong thấy nhiều thứ vỡ vụn... Hic
Sách của em đọc không phải là Bên thắng cuộc nha bác, sách của 1 tác giả khác viết tầm những năm 70. Bên thắng cuộc em không recommend.Em đọc Bên thắng cuộc xong thấy nhiều thứ vỡ vụn... Hic
Cụ đọc sách " phản động" nhé. Em hỏi thật cụ đọc xong có thấy tư duy và cách nhìn nhận thay đổi không?Em bắt đầu đọc sách từ khi biết đọc. Hồi đó đi học sáng, chiều bị nhốt ở nhà, hết trò để chơi thì lục tủ sách của ông già ra đọc. Sau ông già thương tình mua cho mấy cuốn truyện trẻ con thì sướng lắm.
Đến năm cấp 2, bắt đầu phải đi học thêm, thì hay lọ mọ mấy hàng sách ở Lý Thường Kiệt. Thích nhất là mấy cuốn kiểu như "Truyện kể các nhà bác học vật lý". Mua và đọc hết cả bộ đó, Toán Lý Hóa. Đến khi học cấp 3 thì phố sách đó không còn đặc sắc nữa, ít sách cũ, thế nên ít mua và ít đọc hơn. Đến thời ĐH, cuốn gây ảnh hưởng lớn là "Tổ quốc ăn năn".
Cuốn đó đoạn đầu rất không hấp dẫn mà cụ .Cuốn Thế giới phẳng em mua 10 năm trước, đọc 1h, được có chục trang. Sau đó em ko bao giờ mua Best seller nữa.
Ko hay bằng cuốn 1 của cùng tác giảCuốn này khá là khó đọc
Cụ có cuốn này ko?Tây Dương Gia Tô bí lục - Ghi chép những chuyện kín của đạo Gia Tô Tây Dương
Vào cuối thế kỷ XVIII, giám mục khâm mạng toà thánh ở Việt Nam phán quyết giải tán dòng Tên, sáp nhập giáo đồ vào dòng Đôminic (tức Đômingô). Giáo đồ trấn Sơn Nam Hạ không chịu mất dòng, đã trích quỹ nhà thờ và quyên góp thêm được một số tiền tạm đủ, khẩn thiết khẩn cầu hai giám mục địa phận Nam Chân (nay là vùng Hải Hậu, Hà Nam Ninh) là Phạm Ngộ Hiên và Nguyễn Hoà Đường sang Tây Dương đưa đơn khiếu nại lên Giáo hoàng. Hai ông sợ giáo đồ đồng loạt bỏ đạo, đã nhận lời ra đi. Qua Ma Cao, đi thuyền biển mất sáu tháng, hai ông đến La Mã khoảng giữa năm 1793, đưa đơn khiếu nại và được vào bệ kiến Giáo hoàng. Hai ông được đón tiếp ân cần trang trọng như lời thỉnh cầu khôi phục dòng đạo thì không được giải quyết. Cũng trong dịp đó, hai ông được Giáo hoàng đặc cách cho đọc một tập tài liệu mật của giáo hội. Qua đó, từ mặt trái của vấn đề, hai ông đã nhận ra rằng từ lâu người Tây Dương đã có ý đồ lợi dụng việc truyền đạo để xâm lược các nước ngoài, trong đó có nước ta. Về nước vào năm 1794, hai ông cùng nhau ôn trí nhớ, ghi lại nội dung cuốn sách đã được đọc trong điện Giáo hoàng, đặt tên là Gia Tô bí pháp (phép kín đạo Gia Tô), cất kín trong tráp để đợi thời, rồi bỏ chức giám mục mà ra khỏi đạo.
Hai chục năm sau, hai thầy cả trẻ quê ở Hải Dương là Nguyễn Văn Hoằng (hiệu Bá Am) và Trần Đức Đạt (hiệu Trịnh Hiên), tuy chưa ra nước ngoài, nhưng bằng vào kinh nghiệm riêng của mình cũng rút ra được kết luận tương tự. Hai ông tìm đến Nam Chân thăm hai giám mục già. Bấy giờ là năm 1806, Phạm Ngộ Hiên qua đời, Nguyễn Hoà Đường gặp người cùng chí hướng, vui mừng đem sách Gia Tô bí pháp trao cho Văn Hoằng, Đức Đạt. Họ cũng lấy ra một tập sách đã khởi thảo đưa nhờ cụ Nguyễn đọc giúp. Nguyễn Hoà Đường xem xong, sốt sắng đóng góp ý kiến sửa chữa thêm bớt “khiến cho người ta xem xong đều biết những thủ đoạn lừa bịp của bọn giặc Tây Dương”. Sau lần ấy, Văn Hoằng ở lại Thăng Long, Trần Đức Đạt về quê chưa được bao lâu thì chết vì bị đầu độc bởi kẻ xấu tay sai của bọn đội lốt thầy tu nước ngoài. Đau xót trước cái chết của bạn, Văn Hoằng đóng cửa không ra khỏi nhà, biên tập lại Tây Dương Gia Tô bí lục một lần nữa rồi thuê người viết chữ khắc in. Sách in xong năm Gia Long 11 (1812), bày bán ở các phố chợ Thăng Long. Không ngờ Toà Tổng giám mục biết chuyện, xuất tiền sai người đi lùng mua hết số sách đã in ra, lại mua luôn cả ván in đem về tiêu huỷ. Văn Hoằng vô cùng căm giận, tìm cách cất giấu một bản chép tay để lưu lại cho đời sau.
Truyện cho thiếu nhi của Vũ Tú Nam hay mà cụ, F1 nhà em hồi mới biết đọc nó đọc suốt.
em nhớ mãi truyện này, được đọc hồi bé các cụ ạ
Cụ có cuốn này ko?Tây Dương Gia Tô bí lục - Ghi chép những chuyện kín của đạo Gia Tô Tây Dương
Vào cuối thế kỷ XVIII, giám mục khâm mạng toà thánh ở Việt Nam phán quyết giải tán dòng Tên, sáp nhập giáo đồ vào dòng Đôminic (tức Đômingô). Giáo đồ trấn Sơn Nam Hạ không chịu mất dòng, đã trích quỹ nhà thờ và quyên góp thêm được một số tiền tạm đủ, khẩn thiết khẩn cầu hai giám mục địa phận Nam Chân (nay là vùng Hải Hậu, Hà Nam Ninh) là Phạm Ngộ Hiên và Nguyễn Hoà Đường sang Tây Dương đưa đơn khiếu nại lên Giáo hoàng. Hai ông sợ giáo đồ đồng loạt bỏ đạo, đã nhận lời ra đi. Qua Ma Cao, đi thuyền biển mất sáu tháng, hai ông đến La Mã khoảng giữa năm 1793, đưa đơn khiếu nại và được vào bệ kiến Giáo hoàng. Hai ông được đón tiếp ân cần trang trọng như lời thỉnh cầu khôi phục dòng đạo thì không được giải quyết. Cũng trong dịp đó, hai ông được Giáo hoàng đặc cách cho đọc một tập tài liệu mật của giáo hội. Qua đó, từ mặt trái của vấn đề, hai ông đã nhận ra rằng từ lâu người Tây Dương đã có ý đồ lợi dụng việc truyền đạo để xâm lược các nước ngoài, trong đó có nước ta. Về nước vào năm 1794, hai ông cùng nhau ôn trí nhớ, ghi lại nội dung cuốn sách đã được đọc trong điện Giáo hoàng, đặt tên là Gia Tô bí pháp (phép kín đạo Gia Tô), cất kín trong tráp để đợi thời, rồi bỏ chức giám mục mà ra khỏi đạo.
Hai chục năm sau, hai thầy cả trẻ quê ở Hải Dương là Nguyễn Văn Hoằng (hiệu Bá Am) và Trần Đức Đạt (hiệu Trịnh Hiên), tuy chưa ra nước ngoài, nhưng bằng vào kinh nghiệm riêng của mình cũng rút ra được kết luận tương tự. Hai ông tìm đến Nam Chân thăm hai giám mục già. Bấy giờ là năm 1806, Phạm Ngộ Hiên qua đời, Nguyễn Hoà Đường gặp người cùng chí hướng, vui mừng đem sách Gia Tô bí pháp trao cho Văn Hoằng, Đức Đạt. Họ cũng lấy ra một tập sách đã khởi thảo đưa nhờ cụ Nguyễn đọc giúp. Nguyễn Hoà Đường xem xong, sốt sắng đóng góp ý kiến sửa chữa thêm bớt “khiến cho người ta xem xong đều biết những thủ đoạn lừa bịp của bọn giặc Tây Dương”. Sau lần ấy, Văn Hoằng ở lại Thăng Long, Trần Đức Đạt về quê chưa được bao lâu thì chết vì bị đầu độc bởi kẻ xấu tay sai của bọn đội lốt thầy tu nước ngoài. Đau xót trước cái chết của bạn, Văn Hoằng đóng cửa không ra khỏi nhà, biên tập lại Tây Dương Gia Tô bí lục một lần nữa rồi thuê người viết chữ khắc in. Sách in xong năm Gia Long 11 (1812), bày bán ở các phố chợ Thăng Long. Không ngờ Toà Tổng giám mục biết chuyện, xuất tiền sai người đi lùng mua hết số sách đã in ra, lại mua luôn cả ván in đem về tiêu huỷ. Văn Hoằng vô cùng căm giận, tìm cách cất giấu một bản chép tay để lưu lại cho đời sau.
Mèo cho em mượn cuốn đó nữa điTruyện cho thiếu nhi của Vũ Tú Nam hay mà cụ, F1 nhà em hồi mới biết đọc nó đọc suốt.
Cuốn đó không phải của emMèo cho em mượn cuốn đó nữa đi
Đây cụ nhé. Cuốn này hồi năm 92 đã xuất bản nhưng bị thu hồi.Cụ có cuốn này ko?
Truyện TQ em đọc đúng vài cuốn: Quan khí, Sỹ đồ phong lưu, Tôi là thầy tướng số, Ma thổi đèn (chứ ma nữ của cụ chắc là thổi...kèn). Nói chung, văn hoá TQ đặc sắc, mọi tinh hoa của TQ đều nằm cả ở...quan trườngQuan khí là một bộ truyện lột tả chi tiết, tỉ mỉ quan trường của Trung Quốc
Nói chung, truyện Trung Quốc có rất nhiều tác phẩm hay... tỷ dụ như trong dòng truyện tâm linh huyền hoặc có tác phẩm cũng rất hay là Ma nữ thổi kèn ...
Đọc truyện này thấy lòng quả cảm của các bạn thiếu nhi thời Cách mạng còn trong gian khổ. Cũng qua đó thấy yêu Huế hơn.Em xin review ít về truyện Tuổi thơ dữ dội - của Phùng Quán. Truyện nhiều chữ đầu tiên mà thằng nhóc lớp 5 đọc say sưa, quấn hút về những anh vệ quốc quân nhóc con của trung đoàn Trần Cao Vân. Những cảnh đẹp của Huế như Sông Hương, cầu Tràng Tiền, núi Ngự và thành Nội Huế cứ hiện dần theo dấu các anh Vệ Quốc. Cùng với bao món ăn, phong tục Huế được giới thiệu qua các trò tinh nghịch của đám trẻ con. Em cuốn theo bước chân Mừng, đi tìm thuốc cho mệ, đi hôi chiến lợi phẩm đánh Pháp...và rơi nước mắt khi các anh ngã xuống.
Đọc chuyện này, em đã yêu Huế và quý tác giả Phùng Quán (sau tìm hiểu về ông thì càng cảm phục hơn).
Thank cụ. E nghe kể về cuốn này từ 1 người bạn, giờ mới có cơ hội tiếp cậnĐây cụ nhé. Cuốn này hồi năm 92 đã xuất bản nhưng bị thu hồi.
http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=10257&rb=08
Cuốn này thực ra xếp vào mục sách chuyên ngành thì đúng hơn!Em chưa đọc quyển sách nào về AI cả. Nhưng có nhiều tác giả viết về AI, bác đang nói đến cuốn cụ thể nào?
Chắc em cũng ráng dành thời gian để đọc, vì công việc em hiện tại có 1 phần về BI và hiện nay là AI.
Truyện cho F1 thì em mách cụ thêm 1 cuốn nữa là Xóm bờ giậu của nhà văn Trần Đức Tiến. Em cũng thích đọc vì như thấy tuổi thơ của mình, ngày hè được về quê chơi đồ hàng, tìm bắt những chú châu chấu chuồn chuồn và các loài vật nhỏ mà nơi thành phố bấy lâu nay ko còn nhìn thấy, trưa hè nắng trốn ngủ trưa ra bờ ao hay nằm vắt vẻo trên cây đọc truyện. Cứ mỗi lần đọc lại là cả bầu trời ký ức tuổi thơ ùa về.Truyện cho thiếu nhi của Vũ Tú Nam hay mà cụ, F1 nhà em hồi mới biết đọc nó đọc suốt.
Cụ nói lấy số trang để ăn tiền là hoàn toàn sai với tác giả của "Chiếc Lexus và cây ô liu" rồi.Em có đọc lướt các phần sau nhưng vẫn không thấy hay, có thể vì chủ đề không hợp. Nhưng cái em ghét là những quyển kiểu đó viết rất dài, viết lấy số trang để ăn tiền mà.
Em chưa đọc cuốn này, nhưng tài liệu hai giám mục được xem tại Vatican có lẽ là cuốn thoả thuận phân chia thế giới theo đường biển giữa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha dưới sự phê chuẩn của giáo hội.Tây Dương Gia Tô bí lục - Ghi chép những chuyện kín của đạo Gia Tô Tây Dương
Vào cuối thế kỷ XVIII, giám mục khâm mạng toà thánh ở Việt Nam phán quyết giải tán dòng Tên, sáp nhập giáo đồ vào dòng Đôminic (tức Đômingô). Giáo đồ trấn Sơn Nam Hạ không chịu mất dòng, đã trích quỹ nhà thờ và quyên góp thêm được một số tiền tạm đủ, khẩn thiết khẩn cầu hai giám mục địa phận Nam Chân (nay là vùng Hải Hậu, Hà Nam Ninh) là Phạm Ngộ Hiên và Nguyễn Hoà Đường sang Tây Dương đưa đơn khiếu nại lên Giáo hoàng. Hai ông sợ giáo đồ đồng loạt bỏ đạo, đã nhận lời ra đi. Qua Ma Cao, đi thuyền biển mất sáu tháng, hai ông đến La Mã khoảng giữa năm 1793, đưa đơn khiếu nại và được vào bệ kiến Giáo hoàng. Hai ông được đón tiếp ân cần trang trọng như lời thỉnh cầu khôi phục dòng đạo thì không được giải quyết. Cũng trong dịp đó, hai ông được Giáo hoàng đặc cách cho đọc một tập tài liệu mật của giáo hội. Qua đó, từ mặt trái của vấn đề, hai ông đã nhận ra rằng từ lâu người Tây Dương đã có ý đồ lợi dụng việc truyền đạo để xâm lược các nước ngoài, trong đó có nước ta. Về nước vào năm 1794, hai ông cùng nhau ôn trí nhớ, ghi lại nội dung cuốn sách đã được đọc trong điện Giáo hoàng, đặt tên là Gia Tô bí pháp (phép kín đạo Gia Tô), cất kín trong tráp để đợi thời, rồi bỏ chức giám mục mà ra khỏi đạo.
Hai chục năm sau, hai thầy cả trẻ quê ở Hải Dương là Nguyễn Văn Hoằng (hiệu Bá Am) và Trần Đức Đạt (hiệu Trịnh Hiên), tuy chưa ra nước ngoài, nhưng bằng vào kinh nghiệm riêng của mình cũng rút ra được kết luận tương tự. Hai ông tìm đến Nam Chân thăm hai giám mục già. Bấy giờ là năm 1806, Phạm Ngộ Hiên qua đời, Nguyễn Hoà Đường gặp người cùng chí hướng, vui mừng đem sách Gia Tô bí pháp trao cho Văn Hoằng, Đức Đạt. Họ cũng lấy ra một tập sách đã khởi thảo đưa nhờ cụ Nguyễn đọc giúp. Nguyễn Hoà Đường xem xong, sốt sắng đóng góp ý kiến sửa chữa thêm bớt “khiến cho người ta xem xong đều biết những thủ đoạn lừa bịp của bọn giặc Tây Dương”. Sau lần ấy, Văn Hoằng ở lại Thăng Long, Trần Đức Đạt về quê chưa được bao lâu thì chết vì bị đầu độc bởi kẻ xấu tay sai của bọn đội lốt thầy tu nước ngoài. Đau xót trước cái chết của bạn, Văn Hoằng đóng cửa không ra khỏi nhà, biên tập lại Tây Dương Gia Tô bí lục một lần nữa rồi thuê người viết chữ khắc in. Sách in xong năm Gia Long 11 (1812), bày bán ở các phố chợ Thăng Long. Không ngờ Toà Tổng giám mục biết chuyện, xuất tiền sai người đi lùng mua hết số sách đã in ra, lại mua luôn cả ván in đem về tiêu huỷ. Văn Hoằng vô cùng căm giận, tìm cách cất giấu một bản chép tay để lưu lại cho đời sau.
Em gần giống cụ, thích mấy quyển kiểu Khoa học vui, Vật lý vui...Liên xô in rõ đẹp. Và em cũng lượn lờ trên Lý Thường Kiệt, có Dũng Aka bán sách ở gầm cầu thang. Sau này, đi làm đọc Tổ Quốc Ăn Năn khá ấn tượng. Nguyễn Gia Kiểng, phân tích địa chính trị, lịch sử rõ chuẩn.Em bắt đầu đọc sách từ khi biết đọc. Hồi đó đi học sáng, chiều bị nhốt ở nhà, hết trò để chơi thì lục tủ sách của ông già ra đọc. Sau ông già thương tình mua cho mấy cuốn truyện trẻ con thì sướng lắm.
Đến năm cấp 2, bắt đầu phải đi học thêm, thì hay lọ mọ mấy hàng sách ở Lý Thường Kiệt. Thích nhất là mấy cuốn kiểu như "Truyện kể các nhà bác học vật lý". Mua và đọc hết cả bộ đó, Toán Lý Hóa. Đến khi học cấp 3 thì phố sách đó không còn đặc sắc nữa, ít sách cũ, thế nên ít mua và ít đọc hơn. Đến thời ĐH, cuốn gây ảnh hưởng lớn là "Tổ quốc ăn năn".