[Funland] Review sách hay 02

Jue

Xe tải
Biển số
OF-518211
Ngày cấp bằng
25/6/17
Số km
324
Động cơ
181,735 Mã lực
Thí rụ "Trong chương này có 19 tài liệu tham khảo đó bác. Bác nói chả dẫn nguồn là sao?" Thì Iem cũng đã giả nhời ở pót phía trên, nay iem xin trym chích lại: " Cũng có khi ổng dẫn chứng chớ bộ, cơ mà dẫn chứng thế quái nào mà sau người ta tìm lại thì lại chả thấy đâu ..."
và ... " Thế nhưng, điểm cốt tử nhất trong chứng cứ của Trần Quốc Vượng năm xưa không hẳn nằm ở chỗ ông đã dùng phải một văn bia ngụy tạo mà ở chỗ ông đã dùng các cứ liệu cấp hai, “cấp ba” ấy... để phủ định lại các cứ liệu cấp một. "

Về " Ông Trần Quốc Vượng đã bảo nó không phải luận văn khoa học rồi thì bịa có làm sao?" Iem cũng đã trả lời ở trên " Cuối cũng là 1 thí rụ về bánh mỳ điền dã 0 thực 10 hư, và tất nhiên có người bị hàm oan (cho đến...chết).
Tức là 19 dẫn chứng của ông Vượng trong bài Lời truyện miệng dân gian bác không tìm thấy? Các tư liệu cấp 2, cấp 3 phủ định các tư liệu cấp 3 là những tư liệu trong quyển Trong Cõi hay quyển khác? Nếu là Trong Cõi thì đó là Lời truyền miệng dân gian hay trong bài viết nào?

Bánh mì điền dã là bác đang nói về các bài viết quyển Trong Cõi hay quyển khác?

À, cụ nhắc đến " ông Phan Huy Lê bảo Lê Văn Tám là bịa đấy" thì cũng có người nói là chả bịa, dư vầy...
http://tuanbaovannghetphcm.vn/su-that-ve-duoc-song-le-van-tam/
Ông Hoàn viết:

Sau này, GS Trần Văn Giàu đã viết rõ hơn trong đoạn hồi ký ở bộ sách “đứng lên đáp lời sông núi”, đã khẳng định: “người tổ chức cho đội viên cảm tử Lê Văn Tám lập chiến công là Lê Văn Châu đã hy sinh năm 1946 tại Ngã ba Cây Thị” (Trần Văn Giàu: Tuyển tập, NXB Giáo dục, HN.2000, tr.535). GS còn đúc kết một cách hình tượng những gương đánh giặc thời đó. GS đề cập về Lê Văn Tám với hình tượng hộp diêm và chai xăng đốt kho, trong đoạn văn: “… Ở loại hình chiến tranh này, lúc đầu, vũ khí được sử dụng rất thô sơ: “súng lục bắn ghen”(1), hộp diêm và chai xăng đốt kho (2), lưỡi dao cạo của người thợ cắt tóc(3)…” (**)

Vậy “Vị anh hùng vô danh” tên thật sự là LÊ VĂN TÁM. Không phải bàn!


Như vậy ông Châu căn cứ vào tài liệu của NXB Giáo Dục với tác giả là Trần Văn Giàu để "thật sự" là Lê Văn Tám. Ông Hoàn nguyên là BT Đ.ảng ủy khối cơ sở Bộ VH, TT và DL tại TP.HCM.

Ông Lê viết:

Giáo sư Phan Huy Lê còn cho biết, tiết lộ ra chuyện này là để trả món nợ với ông Trần Huy Liệu. Sau Cách mạng Tháng 8-1945, ông Trần Huy Liệu đã tự viết về nhân vật Lê Văn Tám, một thiếu nhi tự tẩm xăng vào người và chạy vào đốt kho xăng giặc Pháp ở Thị Nghè. Ông Liệu đã nói với ông Lê rằng: “Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, các anh nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không còn nữa”. Những năm sau năm 1945, ông Liệu đã giữ chức Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam và đã mất năm 1969. Giáo sư Lê cũng đề cập đến chi tiết phi lý trong chuyện này là: “Cậu bé Lê Văn Tám, sau khi tẩm xăng vào người và tự châm lửa đốt, vẫn còn khả năng chạy từ ngoài vào kho xăng với quãng đường 50 mét. Tôi đã hỏi một số bác sĩ và họ cho rằng với sức nóng của lửa xăng, một em bé không thể chạy xa như vậy”.

Ở đây là bánh mì Đ.ảng ủy có làm từ bột mì NXB Giáo Dục với bánh mì sám hối sử học. Ăn gì cũng là tùy khẩu vị từng người.

1 em bé 13 tuổi làm đuốc sống em thấy hơi bị sao sao.
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,233
Động cơ
692,267 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hầu dư các " thắc mắc" hay "?" của của cụ thì iem đã trả lời đầy đủ ở chính phía trên dồi.

Thí rụ cụ thấy " Sao sao vì đọc cả bài nghiên cứu lịch sử lại chả có tài liệu tham khảo thống kê bên dưới" vì đơn giản " tài liệu tham khảo thống kê bên dưới" đã được đưa vào trong bài ( trong hình ảnh có đu đủ dồi mà).

Thí rụ "Trong chương này có 19 tài liệu tham khảo đó bác. Bác nói chả dẫn nguồn là sao?" Thì Iem cũng đã giả nhời ở pót phía trên, nay iem xin trym chích lại:
" Cũng có khi ổng dẫn chứng chớ bộ, cơ mà dẫn chứng thế quái nào mà sau người ta tìm lại thì lại chả thấy đâu ..."
và ...
" Thế nhưng, điểm cốt tử nhất trong chứng cứ của Trần Quốc Vượng năm xưa không hẳn nằm ở chỗ ông đã dùng phải một văn bia ngụy tạo mà ở chỗ ông đã dùng các cứ liệu cấp hai, “cấp ba” ấy... để phủ định lại các cứ liệu cấp một. "

Cụ " không hiểu bài viết Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có liên quan gì đến Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (Kinh nghiệm điền dã)?" thì ...đâu có sao, không hiểu cũng không sao, mặc dù iêm cũng đã nói ở ngay đầu " Ông V viết lời truyền miệng dân gian, cơ mà nhỡ ổng...bịa da những lời đó thì sao? "

Về " Sao sao Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có nói đến sách Việt Sử Lược nhưng không rõ Việt Sử Lược do nhà xuất bản nào in, in năm nào" ... thì cụ thử xem thêm một số sách khác, phần chú thích của sách khác, có thể xem ngay chính chú thích trong cuốn sách cụ thít là " trong cõi" (Theo iem thấy thì bản Việt sử lược phổ biến nhất hiện nay chính là bản do ...Trần Quốc Vượng dịch).

Về "Sao sao vì cùng 1 quyển Trong Cõi Trăm Hoa xuất bản bác JBond post ở trên có 17 chương nhưng Trong Cõi ở Việt Nam lại không có chương cuối cùng"... thì cũng đâu có gì đặc biệt. Cũng dư nhiều phin gốc có cảnh hở da bụng thịt đùi, cơ mà chiếu ở ta thì tuyền đoan trang thùy mị.

Về " Ông Trần Quốc Vượng đã bảo nó không phải luận văn khoa học rồi thì bịa có làm sao?" Iem cũng đã trả lời ở trên " Cuối cũng là 1 thí rụ về bánh mỳ điền dã 0 thực 10 hư, và tất nhiên có người bị hàm oan (cho đến...chết).

À, cụ nhắc đến " ông Phan Huy Lê bảo Lê Văn Tám là bịa đấy" thì cũng có người nói là chả bịa, dư vầy...
http://tuanbaovannghetphcm.vn/su-that-ve-duoc-song-le-van-tam/
Tức là 19 dẫn chứng của ông Vượng trong bài Lời truyện miệng dân gian bác không tìm thấy? Các tư liệu cấp 2, cấp 3 phủ định các tư liệu cấp 3 là những tư liệu trong quyển Trong Cõi hay quyển khác? Nếu là Trong Cõi thì đó là Lời truyền miệng dân gian hay trong bài viết nào?

Bánh mì điền dã là bác đang nói về các bài viết quyển Trong Cõi hay quyển khác?



Ông Hoàn viết:

Sau này, GS Trần Văn Giàu đã viết rõ hơn trong đoạn hồi ký ở bộ sách “đứng lên đáp lời sông núi”, đã khẳng định: “người tổ chức cho đội viên cảm tử Lê Văn Tám lập chiến công là Lê Văn Châu đã hy sinh năm 1946 tại Ngã ba Cây Thị” (Trần Văn Giàu: Tuyển tập, NXB Giáo dục, HN.2000, tr.535). GS còn đúc kết một cách hình tượng những gương đánh giặc thời đó. GS đề cập về Lê Văn Tám với hình tượng hộp diêm và chai xăng đốt kho, trong đoạn văn: “… Ở loại hình chiến tranh này, lúc đầu, vũ khí được sử dụng rất thô sơ: “súng lục bắn ghen”(1), hộp diêm và chai xăng đốt kho (2), lưỡi dao cạo của người thợ cắt tóc(3)…” (**)

Vậy “Vị anh hùng vô danh” tên thật sự là LÊ VĂN TÁM. Không phải bàn!


Như vậy ông Châu căn cứ vào tài liệu của NXB Giáo Dục với tác giả là Trần Văn Giàu để "thật sự" là Lê Văn Tám. Ông Hoàn nguyên là BT Đ.ảng ủy khối cơ sở Bộ VH, TT và DL tại TP.HCM.

Ông Lê viết:

Giáo sư Phan Huy Lê còn cho biết, tiết lộ ra chuyện này là để trả món nợ với ông Trần Huy Liệu. Sau Cách mạng Tháng 8-1945, ông Trần Huy Liệu đã tự viết về nhân vật Lê Văn Tám, một thiếu nhi tự tẩm xăng vào người và chạy vào đốt kho xăng giặc Pháp ở Thị Nghè. Ông Liệu đã nói với ông Lê rằng: “Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, các anh nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không còn nữa”. Những năm sau năm 1945, ông Liệu đã giữ chức Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam và đã mất năm 1969. Giáo sư Lê cũng đề cập đến chi tiết phi lý trong chuyện này là: “Cậu bé Lê Văn Tám, sau khi tẩm xăng vào người và tự châm lửa đốt, vẫn còn khả năng chạy từ ngoài vào kho xăng với quãng đường 50 mét. Tôi đã hỏi một số bác sĩ và họ cho rằng với sức nóng của lửa xăng, một em bé không thể chạy xa như vậy”.

Ở đây là bánh mì Đ.ảng ủy có làm từ bột mì NXB Giáo Dục với bánh mì sám hối sử học. Ăn gì cũng là tùy khẩu vị từng người.

1 em bé 13 tuổi làm đuốc sống em thấy hơi bị sao sao.
Cảm ơn 2 cụ. Thiết nghĩ bàn luận sâu hơn về lịch sử ở một thread chuyên sâu lịch sử khác sẽ hợp lý hơn các cụ nhỉ. Chúng ta quay trở về chủ đề chính là: review những cuốn sách hay trong khuôn khổ thread này thôi!
 

xittalin

Xe điện
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
2,026
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tức là 19 dẫn chứng của ông Vượng trong bài Lời truyện miệng dân gian bác không tìm thấy? Các tư liệu cấp 2, cấp 3 phủ định các tư liệu cấp 3 là những tư liệu trong quyển Trong Cõi hay quyển khác? Nếu là Trong Cõi thì đó là Lời truyền miệng dân gian hay trong bài viết nào?

Bánh mì điền dã là bác đang nói về các bài viết quyển Trong Cõi hay quyển khác?



Ông Hoàn viết:

Sau này, GS Trần Văn Giàu đã viết rõ hơn trong đoạn hồi ký ở bộ sách “đứng lên đáp lời sông núi”, đã khẳng định: “người tổ chức cho đội viên cảm tử Lê Văn Tám lập chiến công là Lê Văn Châu đã hy sinh năm 1946 tại Ngã ba Cây Thị” (Trần Văn Giàu: Tuyển tập, NXB Giáo dục, HN.2000, tr.535). GS còn đúc kết một cách hình tượng những gương đánh giặc thời đó. GS đề cập về Lê Văn Tám với hình tượng hộp diêm và chai xăng đốt kho, trong đoạn văn: “… Ở loại hình chiến tranh này, lúc đầu, vũ khí được sử dụng rất thô sơ: “súng lục bắn ghen”(1), hộp diêm và chai xăng đốt kho (2), lưỡi dao cạo của người thợ cắt tóc(3)…” (**)

Vậy “Vị anh hùng vô danh” tên thật sự là LÊ VĂN TÁM. Không phải bàn!


Như vậy ông Châu căn cứ vào tài liệu của NXB Giáo Dục với tác giả là Trần Văn Giàu để "thật sự" là Lê Văn Tám. Ông Hoàn nguyên là BT Đ.ảng ủy khối cơ sở Bộ VH, TT và DL tại TP.HCM.

Ông Lê viết:

Giáo sư Phan Huy Lê còn cho biết, tiết lộ ra chuyện này là để trả món nợ với ông Trần Huy Liệu. Sau Cách mạng Tháng 8-1945, ông Trần Huy Liệu đã tự viết về nhân vật Lê Văn Tám, một thiếu nhi tự tẩm xăng vào người và chạy vào đốt kho xăng giặc Pháp ở Thị Nghè. Ông Liệu đã nói với ông Lê rằng: “Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, các anh nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không còn nữa”. Những năm sau năm 1945, ông Liệu đã giữ chức Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam và đã mất năm 1969. Giáo sư Lê cũng đề cập đến chi tiết phi lý trong chuyện này là: “Cậu bé Lê Văn Tám, sau khi tẩm xăng vào người và tự châm lửa đốt, vẫn còn khả năng chạy từ ngoài vào kho xăng với quãng đường 50 mét. Tôi đã hỏi một số bác sĩ và họ cho rằng với sức nóng của lửa xăng, một em bé không thể chạy xa như vậy”.

Ở đây là bánh mì Đ.ảng ủy có làm từ bột mì NXB Giáo Dục với bánh mì sám hối sử học. Ăn gì cũng là tùy khẩu vị từng người.

1 em bé 13 tuổi làm đuốc sống em thấy hơi bị sao sao.
Iem đưa nhiều dẫn chứng dư thế để thấy TQV, PHL không đáng tin, đơn giản thế thôi. Cơ mà cụ không hiểu cũng không sao.
Cơ mà cụ tin TQV, PHL hay dì dì đoá cũng không sao.
Iem cũng ngừng bóng bàn, mặc dù trong lúc bóng bàn iem cũng đã tranh thủ rì viu một số sách.
Ta giả lại thớt cho mợ chủ.
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,233
Động cơ
692,267 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Iem đưa nhiều dẫn chứng dư thế để thấy TQV, PHL không đáng tin, đơn giản thế thôi. Cơ mà cụ không hiểu cũng không sao.
Cơ mà cụ tin TQV, PHL hay dì dì đoá cũng không sao.
Iem cũng ngừng bóng bàn, mặc dù trong lúc bóng bàn iem cũng đã tranh thủ rì viu một số sách.
Ta giả lại thớt cho mợ chủ.
Em xin lỗi đã cắt ngang mạch của cụ Lin. Em không muốn các cụ sa đà và tranh luận không đáng, để thread nhẹ nhàng như vốn có thôi ạ. Mong cụ Lin thông cảm giúp em và review giúp em cuốn khác vậy. Em cảm ơn cụ!
 

Jue

Xe tải
Biển số
OF-518211
Ngày cấp bằng
25/6/17
Số km
324
Động cơ
181,735 Mã lực
Cảm ơn 2 cụ. Thiết nghĩ bàn luận sâu hơn về lịch sử ở một thread chuyên sâu lịch sử khác sẽ hợp lý hơn các cụ nhỉ. Chúng ta quay trở về chủ đề chính là: review những cuốn sách hay trong khuôn khổ thread này thôi!
Trang xinh.

Hồi em còn nhỏ đọc truyện cổ Andersxen thấy lời giới thiệu hay vầy mà sao mình lại thấy u ám. 1 ngày đẹp trời em đi sex museum ở Copenhagen và chụp bức ảnh này

1596907260787.png


Rùi em đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi ngày còn nhỏ.

Review sách có 2 người trở lên thì nhìn nhận được nhiều chiều về 1 quyển sách. Người này là 1 quyển sách để đời còn người khác thì không đáng tin. Hậu trường sân khấu về quyển sách đó được viết trong hoàn cảnh nào, tác giả đó là người thế nào, các tài liệu tham khảo như thế nào ... là những thứ để hiểu quyển sách hơn.
 

xittalin

Xe điện
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
2,026
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vào 5 áp chót thế kỉ trước, bỗng đâu có cuốn sách làm chấn động văn đàn nước nhà, gây nhiều tranh cãi, người khen kẻ chê thôi thì cứ loạn cào cào. Niên 1999, "văn học phê bình nhận diện" ( dưng thông dụng hơn với " Hầu chuyện các giáo sư", cái tên được đề ở...bìa phụ chứ không xuất hiện ở bìa chánh) của nhà thơ Trần Mạnh Hảo được nhà văn học xuất bản và ngay lập tức tác giả sách trở thành kẻ thù không đội trời chung( dưng vẫn phải đội) của rất nhiều GS lúc ấy vẫn đương khả kính và tất nhiên là gây ra rất rất nhiều cuộc bút chiến sau này.

12047272_1642765789298749_1833730878_n.jpg

( ảnh chôm chỉa trên mạng)

"Văn học phê bình nhận diện" tập hợp các bài phê bình ưng ý nhất của nhà thơ họ Trần, được viết với văn phong mạch lạc, lập luận vững chãi, sắc bén với nhiều nguồn tư liệu phong phú. Tiếng là" hầu chuyện", dưng tác giả lại phang cật lực vào những phân tích "khôi hài" của các GS bằng cấp đầy mình, làm các GS " bị phang" bỗng chốc "hiện nguyên hình". Nhiều bài giảng mẫu mực trong sách giáo khoa ( SGK) khi ấy phải thay đổi, Trần Mạnh Hảo được bộ GD tặng hoa cảm ơn còn các GS, thấy danh tiếng của mình vợi đi ít nhiều, bèn huy động thật nhiều học trò ra tay.

Học trò các GS, lúc ý cũng lắm người thành đạt ghê gớm, liền ra sức bênh thày trên mẹt báo chí. Cơ mà Trần Mạnh Hảo lập luận sắc bén quá nên nhiều đối thủ bèn bỏ bóng đá người. Một GS " đầu ngành văn học" tức quá liền viết đại ý "Ta đây là GS, không chấp với 1 kẻ... Ít học vì y chỉ là một cử nhân kà là mèng". Mạnh Hảo đọc được, lấy làm khoái chí, mới hô ầm lên đại loại "Gs kia cũng chỉ là cử nhân, cơ mà không phân biệt được học hàm mấy lị học vị thì kể cũng quái lạ.."

Hai vị GS sử học "cử nhưn" khác, danh tiếng trùm thiên hạ, cũng bị Trần Mạnh Hảo khui ra là ... đạo văn trong 1 giáo trình bực đại học. 2 GS này tức lắm, dưng... Đếch làm giề được vì Mạnh Hảo đã lôi đoạn văn gốc tựn bên nước Tàu da làm bằng cớ. Thuyết đại để " VN là trung tâm thế giới do... Lúa nước" được một vị GS uy quyền coi là phát kiến ghê gớm ( tất nhiên là của chính GS) cũng bị Mạnh Hảo chứng minh là " nhai lại" của 1 vị ... Linh mục có tên là Kim Định.

Nhà thơ họ Trần, tất nhiên là kẻ ưa cũng lắm mà kẻ ghét cũng nhiều, trong lòng nở hoa, lại ra sức viết thêm nhiều bài phê bình nữa. Cơ mà về sau, lắm lúc nhà thơ " cực đoan quá" nên "ný nuận" không còn sắc bén dư trước nữa âu cũng là điều đáng tiếc ( ấy là theo iem).
Cuốn này iem cho " ông chú không làm ở việt teo " mượn" và kết quả là sách một đi không giở lại, khiến iem đến h vẫn luống ngậm ngùi.

Iem mạnh dạn đưa 1 bài ( khớ là nhẹ nhàng) lên đây cho "ló" xôm.
...
Là người Việt Nam từng được cắp sách đến trường, chắc ai trong chúng ta thảy đều yêu thích và thuộc ba bài thơ : “Thu vịnh”, “Thu điếu” và “Thu ẩm” của thi hào Nguyễn Khuyến ? Sách giáo khoa văn học lớp 11 tập 1 do Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn cho học sinh các tỉnh miền Nam, cụ thể phần thơ Nguyễn Khuyến do Phó Giáo sư Nguyễn Lộc viết, được nhà xuất bản Giáo dục tái bản lần thứ ba năm1993, đến nay 1998 đã được tái bản tới bảy, tám lần đều có dạy ba bài thơ viết về mùa thu của Nguyễn Khuyến. Ngoài sách giáo khoa Văn học dành cho học sinh, nhóm biên soạn trên còn biên soạn thêm một sách giáo khoa Văn học dành cho giáo viên đi kèm, cốt ý chỉ giáo, hướng dẫn giáo viên cách hiểu và cách giảng dạy các bài thơ văn. Rất tiếc, bên cạnh những chỉ dẫn, những gợi ý khá đúng đắn cho giáo viên và học sinh hiểu và cảm được ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, còn một số điều bất cập mà người soạn sách mắc phải. Để giáo viên và học sinh hiểu đúng ba bài thơ trên của Nguyễn Khuyến, chúng tôi xin góp ý với người soạn sách và nhà xuất bản Giáo dục đôi điều sau đây.

Giải thích câu thơ ” Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái ” trong bài “Thu vịnh”, PGS Nguyễn Lộc viết trong phần chú thích trang 52, sách Văn học lớp 11, tập 1 dành cho học sinh các tỉnh miền Nam như sau :” Hoa năm ngoái : hoa đã nở từ năm trước khô đi và còn lại đến bây giờ. Đây là cảnh tả thực “.

Người soạn sách đã hiểu sai câu thơ này của Nguyễn Khuyến nên cũng bắt giáo viên và học sinh dạy và học sai câu thơ. ” Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái “, Nguyễn Khuyến muốn nhắc lại ý của câu thơ Sầm Tham ” Xuân lai hoàn phát cựu thời hoa ” ( Xuân nay lại nở hoa năm ngoái) và cũng nhắc lại ý câu thơ của Thôi Hộ :” Đào hoa y cựu tiếu đông phong” mà Nguyễn Du đã chuyển thành Việt ngữ tuyệt vời như sau :” Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông”. Mùà thu, Nguyễn Khuyến nhìn những bông hoa trước giậu vừa nở, tưởng hoa năm ngoái lại về, sao lại giải thích sai câu thơ cho giáo viên dạy và học trò học rằng :” hoa đã nở từ năm trước khô đi và còn lại tới bây giờ “. Phàm những hoa nở trong mùa thu, khi tàn sẽ bị những trận gió mùa đông bấc dữ dội quật nát tan, chứ làm sao còn được “ép khô ” mà đứng giữa trời như Nguyễn Lộc viết. Hoá ra Nguyễn Khuyến vịnh hoa khô chứ không phải hoa thật ư ? Vả lại, ý niện “năm ngoái” Nguyễn Khuyến dùng đây chỉ thời gian ước lệ, thuở nước chưa mất, hồn nước xưa còn hiện về trong hồn hoa.

Trong sách Văn học lớp 11, tập 1, dành cho giáo viên, xuất bản năm 1991 vẫn dùng cho niên học 1998-1999 này, PGS Nguyễn Lộc giải thích câu thơ thứ 3 trong bài “Thu vịnh ” như sau :” Nước biếc trông như tầng khói phủ “, thì không phải là khói đang phủ dần mặt nước, mà nó đã phủ rồi” ( tr. 50). Quả là tác giả sách giáo khoa chưa hiểu đúng câu thơ trên của Nguyễn Khuyến. Nước ao hồ mùa thu trong câu thơ kia xanh quá trông giống như khói, chứ không phải ao hồ đã bốc khói như sách giáo khoa giải thích. ” Nước biếc TRÔNG NHƯ tầng khói phủ “. Nguyễn Khuyến dùng chữ TRÔNG NHƯ, tức là không phải như thế, trông như khói nhưng không phải khói. Giống như ta ví von rằng cô X. trông như vợ tôi, tức là cô X. không phải vợ tôi và ngược lại. Hoặc hoa phượng trông như lửa cháy thì sao hoa phượng có thể biến thành lửa cháy được ? Vậy nên khi sách giáo khoa bảo rằng ” Không phải là khói đang phủ dần mặt nước mà nó đã phủ rồi” là sai với tinh thần câu thơ của Nguyễn Khuyến.

Cũng cần phải nói thêm ở trang 53 sách Văn học giáo viên, tác giả còn trích sai câu thơ này như sau :” Mặt nước trông như tầng khói phủ ”
Khi giải thích hai câu cuối cùng của bài “Thu ẩm”, trong sách Văn học dành cho giáo viên trang 52, PGS Nguyễn Lộc viết :”” Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy / Độ năm ba chén đã say nhè “. Câu 7 không có một động từ nào. Câu 8 thì có động từ say, nhưng ở đây là say nhè. Say nhè là say nói lè nhè chứ không phải say mặt đỏ bừng bừng đi quệnh quạng, lảo đảo rồi ngã dúi ngã dụi giống như trong câu thơ của Tản Đà :”Đất say đất cũng lăn quay / Trời say mặt cũng đỏ gay ai cười ?”.

Người viết sách giáo khoa này không chỉ hiểu sai câu thơ của Tản Đà, mà hiểu rất sai bài thơ ” Thu ẩm” của Nguyễn Khuyến khi ông giải thích hai câu cuối cùng của bài thơ như trên. Qua câu 7 của bài thơ, Nguyễn Khuyến đã cho người đọc hiểu rằng ông là người uống rượu kiểu tiên tửu, tâm tữu chứ không phải tục tửu kiểu Lưu Linh ; rằng ông mang tiếng hay rượu nhưng khả năng uống rượu lại rất hạn chế, chẳng qua mượn rượu làm cái cớ, làm chất xúc tác thôi, chứ rượu và say không phải mục đích của mình :” Rượu tiếng rằng hay, hay chả mấy “. Tiếp theo là câu 8 :” Độ năm ba chén đã say nhè “. Câu thơ này là một vế chưa nói hết của câu thứ 7 ; rằng tôi chỉ uống độ năm ba chén thôi là đã có thể say rồi đó nha, đó nhe, hoặc là uống độ năm ba chén là say nhè đấy ! ” Độ năm ba chén đã say nhè” là một cách nói ví phỏng về sự uống rượu của mình chứ không phải tác giả bảo mình đã uống tới “năm ba chén đã say nhè ” như sách giáo khoa giải thích.
Ta cần chú ý từ “Độ” ở đây có ý phỏng chừng chứ không phải có ý khảng định rằng mình đã xới tới “năm ba chén”. Mà ngay cả ” năm ba chén ” ở đây cũng chỉ là con số áng chừng, không cụ thể. Kết hợp câu 7 lại với câu 8 của bài “Thu ẩm” cho chúng ta một cách hiểu biểu trưng, rất quy ước chứ không hề cụ thể như sách giáo khoa giải thích ; rằng có thể nhà thơ mới chỉ nhấm nháp chút rượu lấy hứng thôi, chứ thực ra chưa uống tới ” năm ba chén” đâu. Nếu cứ hiểu ép, hiểu lấy được, bất chấp bút pháp ước lệ của nhà thơ mà cho rằng ông đã uống tới “năm ba chén ” để đến mức ” say nhè” thì cái sự ” nhè ” ở đây hoàn toàn không phải sự “say nhè ” mà sách giáo khoa phân tích rằng ” say nhè là say nói lè nhè”, say kiểu Chí Phèo uống rượu. Hiểu như thế quả tình đã giết chết tinh thần ung dung tự tại, tinh thần tiên phong đạo cốt của bậc túc nho Nguyễn Khuyến đang mượn ly rượu nhỏ mà uống cả hồn mùa thu tĩnh lặng, tuyệt vời trong chiếc ao con.

Cần phải biết rằng trong thơ luật Đường mà Nguyễn Khuyến sử dụng ở đây với tinh thần ” thi tại ngôn ngoại”, rằng nói vậy nhưng không phải vậy đâu. Người soạn sách giáo khoa đã bị chữ “say nhè” úm, thành ra không còn tỉnh táo, mới bảo lão ẩm trong bài thơ đã say đến mức nói lè nhè thì còn gì là mùa thu Nguyễn Khuyến nữa.

Hãy đọc kỹ bài “Thu ẩm” xem, Nguyễn Khuyến đâu có nói lè nhè mà ông rất tỉnh táo, thông qua ngôn ngữ thơ hết sức chính xác và tinh tế, nhà thơ đã mang toàn bộ hồn vía của mùa thu vào giấu trong ly rượu nhỏ, để biến ao thu thành nỗi say người. Vả lại, một người đã say nhè, say nói lè nhè như sách giáo khoa hiểu, không bao giờ tự nhận mình say. Cho nên chỉ có người tỉnh táo mới bảo rằng tôi mang tiếng uống rượu hay, nhưng tửu lượng rất kém, uống độ “năm ba chén đã say nhè” đấy bạn ạ. Nghĩa là trong bài thơ ” Thu ẩm”, Nguyễn Khuyến chưa hề uống tới ” năm ba chén” và chưa hề ” say nói lè nhè ” như sách giáo khoa áp đặt.

Trong câu hỏi hướng dẫn học tập trang 53, sách Văn học cho học sinh, tác giả đã hướng dẫn sai tinh thần bài “Thu ẩm” như sau :”Đọc bài thơ có ấn tượng nhà thơ nhìn cảnh vật qua cảm giác chếnh choáng của người say. Em có cảm thấy như thế không ? Do những yếu tố nào mà có cảm giác ấy ?”. Tác giả phần sách giáo khoa này đã hướng dẫn chưa đúng tinh thần bài thơ ” Thu ẩm ” trong sách Văn học dành cho giáo viên ở trang 54 như sau :”Đặc biệt trong bài “Thu ẩm” thì cách cảm nhận thiên nhiên rõ ràng là của một người say, của một ông già say. Cố nhiên ở đây say mà vẫn tỉnh nên nhà thơ mới quan sát được, mới làm thơ được. Nhưng chính qua cái nhìn của một người say nên mọi cái trong bài thơ dường như cũng chếnh choáng, cũng nhòe nhoẹt, nghiêng ngả.” Cả bài “Thu ẩm” dù tìm đến nổ mắt cũng chẳng thấy chỗ nào, cảnh nào ” chếnh choáng, nhòe nhoẹt, nghiêng ngả” như sách giáo khoa áp đặt. Đến đây, tác giả sách giáo khoa này có thể sẽ dùng câu thơ thứ 6 trong bài :” Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe” để biện bác rằng nhà thơ không say rượu sao mắt lại, “đỏ hoe”?


Nếu Nguyễn Khuyến chỉ cốt khoe sự mắt ” đỏ hoe” của mình là vì say rượu thì bài thơ thường quá, xoàng quá, cần gì phải dạy trong nhà trường. Cái sự ” Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe” có thể có một chút nguyên nhân do hơi rượu, nhưng ai bảo nguyên nhân chính của sự mắt “đỏ hoe” kia nơi nhà thơ không phải là do lòng cảm động, xúc động trước vẻ đẹp của giang sơn gấm vóc giấu trong hồn thu quanh nhà tạo nên ? Mà giang sơn ấy nay đã mất rồi, đã không còn hồn nước cũ nữa nên ông phải từ quan về ở ẩn, đau đớn mà lặng thinh ngồi cô đơn một mình ngắm mùa thu, hồn thu, như ngắm hồn nước cũ. Tâm trạïng ấy nhà thơ đã thể hiện trong toàn bộ thơ văn của mình mà cụ thể nhất nơi bài thơ “Cuốc kêu cảm hứng “. Một trí thức lớn, một tâm hồn thơ lớn, một nhân cách lớn như Nguyễn Khuyến, ai bảo ông không có thể ứa nước mắt, “đỏ hoe ” con mắt vì những điều hệ trọng, thiêng liêng này chứ không hẳn chỉ vì một ly rượu nhạt ?

Chính vì chưa hiểu được tâm thức nơi hồn thơ Nguyễn Khuyến khi ông viết ba bài thơ tuyệt tác về mùa thu mà PGS Nguyễn Lộc ở trang 54 sách Văn học dành cho giáo viên như đã dẫn mới viết như sau :” Trong hai bài “Thu vịnh ” và “Thu điếu” là cách cảm nhận thiên nhiên tinh tế của một người nhàn nhã, lòng thư thái.” Không, cái nhàn nhã, cái thư thái chỉ là hiện tượng, chỉ là bề mặt của hai bài thơ trên chứ bản chất của hồn thơ Nguyễn Khuyến chừng như không một chút thư nhàn. Tức cảnh, sinh tình, mượn cảnh vật, mượn mùa thu, ao thu để nói lên tâm trạng u uẩn, u hoài, u tịch, cô đơn, thương nước nhớ nước cũ đã mất về tay giặc chính là chiều sâu tâm thức của hồn thơ Nguyễn Khuyến. Hồn thơ ấy núp vào mùa thu mà bàng bạc cảm thương một nỗi quan hoài, một niềm canh cánh khôn khuây về nước cũ, vua cũ không còn thực quyền trên đất nước mình nữa.

Nhà thơ ngồi vịnh cảnh mùa thu mà hồn vía hầu như toàn hướng về “hoa năm ngoái”, “ngỗng nước nào”, vừa cất bút lên đã thẹn vời ông Đào Tiềm đời Tấn. Nỗi thẹn, nỗi xưa, nỗi buồn thu man mác mà sâu thăm thẳm hơn cả trời đất kia chính là tấm lòng thương nước, nhớ nước đến tím ruột bầm gan nơi nhà thơ, sao sách giáo khoa dám bảo ông vịnh cảnh thu với lòng thư thái, nhàn nhã được ?

Việc sách giáo khoa giảng giải chưa đúng tinh thần ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến, thành ra giáo viên cứ thế mà giảng sai, học sinh cứ thế mà học sai suốt cả chục năm, suốt cả hàng bảy tám lần tái bản, thử hỏi có phải là việc quá ư hệ trọng hay chỉ là việc bình thường ? Chúng tôi muốn thông qua bài báo này để đánh động dư luận toàn xã hội hãy chú ý đến con em mình hơn nữa; bằng cách chú ý đến những gì các em đang học trong nhà trường từ mẫu giáo đến đại học, ít nhất cũng cần kiểm tra lại sách giáo khoa, để xem trường hợp dạy sai thơ Nguyễn Khuyến như trên chắc chưa phải là trường hợp duy nhất .,.

Sài Gòn ngày 7-10-1998


T.M.H.
 
Chỉnh sửa cuối:

xittalin

Xe điện
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
2,026
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cũng niên 1999, 1 cuốn sách nghiên kíu lịch sử cũng gây chấn động và bán hết chỉ trong đôi tháng. Sách tập hợp nhiều bài viết từ rất lâu dưng chả hiểu sao lại không được phép công bố và có tác giả thì đã qua đời, có tên là Đối thoại sử học.

nhatbook-doi-thoai-su-hoc-dinh-van-nhat-1999.jpg

( ảnh chôm chỉa trên mạng)

“ Đối thoại sử học” vén khơ khớ mây đen để ánh sáng rọi xuống làm sáng tỏ nhiều thứ “ tưởng zậy mà hổng phải zậy”. Sách được viết hết sức dễ hiểu, với những bằng chứng KHÔNG thể chối cãi để lật lại một số vấn đề “có vấn đề”, không ít chuyện là đổi trắng thay đen.

Sách bán nhanh và bị thâu hồi cũng nhanh không kém mặc dù nội dung thì tuyệt nhiên không có gì gọi là “ chớm đụng chạm” chứ chưa nói giề đến “ đụng chạm”. Có nhẽ vài vị GS nào đó đã bị sách cho ăn “quả vả” chăng?

Sau khi “ Đối thoại sử học” bị thâu hồi, các GS vẫn chưa tiêu hóa hết “quả vả” nên tổng lực phản công. Một cuốn sách, nhiều bài báo được xuất bản, cơ mà lý, trí đều rất lạt nên cuối cũng “ló” lại làm nền cho đối thủ, đến nản với các ông các bà.

Sách nầy iem cũng cho “ông chú không làm ở việt ten” mượn và đến h thì sách cũng không trở về, tiếc tiếc là.

Các tác giả vưỡn chưa thể cho ra đời “ đối thoại sử học” các tập tiếp theo dư họ mong muốn, dưng các nghiên kíu của họ vẫn tiếp tục làm các GS đau đầu khi bất thình lình xuất hiện trên báo, chí ( Hội thảo trước thì...cấm tiệt, h chả biết dư lào).

Iem xin trym chích 1 bài trong đối thoại sử học (nghe bẩu có liên quan...tằng tổ gì gì đó) để các cụ xem thử, dư vầy…

nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-234.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-235.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-236.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-237.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-238.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-239.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,233
Động cơ
692,267 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trang xinh.

Hồi em còn nhỏ đọc truyện cổ Andersxen thấy lời giới thiệu hay vầy mà sao mình lại thấy u ám. 1 ngày đẹp trời em đi sex museum ở Copenhagen và chụp bức ảnh này

View attachment 5366918

Rùi em đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi ngày còn nhỏ.

Review sách có 2 người trở lên thì nhìn nhận được nhiều chiều về 1 quyển sách. Người này là 1 quyển sách để đời còn người khác thì không đáng tin. Hậu trường sân khấu về quyển sách đó được viết trong hoàn cảnh nào, tác giả đó là người thế nào, các tài liệu tham khảo như thế nào ... là những thứ để hiểu quyển sách hơn.
Review cụ thể thì rất hay, nhưng quá đà thì mất hay cụ ạ.
 

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,233
Động cơ
692,267 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cũng niên 1999, 1 cuốn sách nghiên kíu lịch sử cũng gây chấn động và bán hết chỉ trong đôi tháng. Sách tập hợp nhiều bài viết từ rất lâu dưng chả hiểu sao lại không được phép công bố và có tác giả thì đã qua đời, có tên là Đối thoại sử học.

nhatbook-doi-thoai-su-hoc-dinh-van-nhat-1999.jpg

( ảnh chôm chỉa trên mạng)

“ Đối thoại sử học” vén khơ khớ mây đen để ánh sáng rọi xuống làm sáng tỏ nhiều thứ “ tưởng zậy mà hổng phải zậy”. Sách được viết hết sức dễ hiểu, với những bằng chứng KHÔNG thể chối cãi để lật lại một số vấn đề “có vấn đề”, không ít chuyện là đổi trắng thay đen.

Sách bán nhanh và bị thâu hồi cũng nhanh không kém mặc dù nội dung thì tuyệt nhiên không có gì gọi là “ chớm đụng chạm” chứ chưa nói giề đến “ đụng chạm”. Có nhẽ vài vị GS nào đó đã bị sách cho ăn “quả vả” chăng?

Sau khi “ Đối thoại sử học” bị thâu hồi, các GS vẫn chưa tiêu hóa hết “quả vả” nên tổng lực phản công. Một cuốn sách, nhiều bài báo được xuất bản, cơ mà lý, trí đều rất lạt nên cuối cũng “ló” lại làm nền cho đối thủ, đến nản với các ông các bà.

Sách nầy iem cũng cho “ông chú không làm ở việt ten” mượn và đến h thì sách cũng không trở về, tiếc tiếc là.

Các tác giả vưỡn chưa thể cho ra đời “ đối thoại sử học” các tập tiếp theo dư họ mong muốn, dưng các nghiên kíu của họ vẫn tiếp tục làm các GS đau đầu khi bất thình lình xuất hiện trên báo, chí ( Hội thảo trước thì...cấm tiệt, h chả biết dư lào).

Iem xin trym chích 1 bài trong đối thoại sử học (nghe bẩu có liên quan...tằng tổ gì gì đó) để các cụ xem thử, dư vầy…

nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-234.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-235.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-236.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-237.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-238.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-239.jpg
Có lẽ cụ Lin nên áp dụng bài của cụ DaDieuchienxu: sách hay thì mua 2 cuốn, 1 cuốn để đọc, 1 cuốn chuyên cho mượn. Sách hay thế này mà mất :((.
 

thngaylangthang

Xe ngựa
Biển số
OF-130800
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
28,292
Động cơ
1,653,577 Mã lực
Nơi ở
Đó đây, langthang

xittalin

Xe điện
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
2,026
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Có lẽ cụ Lin nên áp dụng bài của cụ DaDieuchienxu: sách hay thì mua 2 cuốn, 1 cuốn để đọc, 1 cuốn chuyên cho mượn. Sách hay thế này mà mất :((.
Xời, không bị viêm màng túi kiêm viêm màng ví thì iem mua hẳn 3 cuốn chứ sợ giề!
 

JBond

Xe hơi
Biển số
OF-100272
Ngày cấp bằng
15/6/11
Số km
128
Động cơ
397,697 Mã lực
Có lẽ cụ Lin nên áp dụng bài của cụ DaDieuchienxu: sách hay thì mua 2 cuốn, 1 cuốn để đọc, 1 cuốn chuyên cho mượn. Sách hay thế này mà mất :((.
Có lẽ cụ Lin nên áp dụng bài của cụ DaDieuchienxu: sách hay thì mua 2 cuốn, 1 cuốn để đọc, 1 cuốn chuyên cho mượn. Sách hay thế này mà mất :((.
Em lại hầu các cụ file, chắc là khó mất 😊

Trân trọng
 

Jue

Xe tải
Biển số
OF-518211
Ngày cấp bằng
25/6/17
Số km
324
Động cơ
181,735 Mã lực
Cuối tuần em đã dành thời gian đọc Hương Cuội và tùy bút Chuyến tàu trên sông Hồng mà bác Lù RùLucky-Driver giới thiệu. Trước em chắc cũng đã đọc lướt qua Hương Cuội nhưng nhỏ quá nên đọc rồi bỏ qua. Giờ đọc lại thấy văn chương giản dị mà đẹp. Google thì thấy Nguyễn Tuân viết Hương Cuội lúc còn trẻ (29 tuổi) và viết về một ông già.

Chuyến tầu trên Sông Hồng Mai Thảo viết lúc 42 tuổi và có lẽ cậu bé trong chuyện là 1 phần của tác giả. Văn của Mai Thảo cũng trau chuốt nhưng đã bụi trần trong suy nghĩ của cậu bé: khói trắng vật vờ, ánh trăng suông. Đọc cái cụm từ ánh trăng nhễ nhại em lại hình dung đến cảnh no xôi chán chè ở 1 tác phẩm nào đó. Bài viết Hiểu Đời của Chu Dung Cơ nói đại ý tuổi già chuyện gần không nhớ, nhớ chuyện xa (http://ialyhpc.vn/?php=services&basic=detail&id=616). Có thể Mai Thảo thấy mình không còn trẻ nữa nên mới hoài cựu vậy. Và có lẽ tác giả vẫn mông lung về tương lai, vẫn ngụp lặn giữa biển và chưa quay đầu để nhìn thấy bờ.

Nhân nói đến tùy bút thì giới thiệu với 2 bác quyển này:

1596991676025.png


Sách của tác giả Cao Huy Thuần, giáo sư 1 trường ĐH bên Pháp, do Phương Nam và NXB Tri Thức xuất bản năm 2009. Đây là 1 quyển sách giản dị, nhẹ nhàng về những chiêm nghiệm đạo Phật của GS. Hồi học sinh em đọc Đắc Nhân Tâm và thấy cách hay hơn hết để thắng 1 cuộc tranh luận là tránh nó đi. Đọc quyển này đọng lại chuyện GS gặp 1 sư cô tranh luận về đạo Phật. Sư cô mỉm cười không tranh luận rồi đóng cửa lại. GS nhận ra sư cô đã ở level cao hơn mình rất nhiều.
 

Lucky-Driver

Xe điện
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
2,644
Động cơ
257,914 Mã lực
Cuối tuần em đã dành thời gian đọc Hương Cuội và tùy bút Chuyến tàu trên sông Hồng mà bác Lù RùLucky-Driver giới thiệu. Trước em chắc cũng đã đọc lướt qua Hương Cuội nhưng nhỏ quá nên đọc rồi bỏ qua. Giờ đọc lại thấy văn chương giản dị mà đẹp. Google thì thấy Nguyễn Tuân viết Hương Cuội lúc còn trẻ (29 tuổi) và viết về một ông già.

Chuyến tầu trên Sông Hồng Mai Thảo viết lúc 42 tuổi và có lẽ cậu bé trong chuyện là 1 phần của tác giả. Văn của Mai Thảo cũng trau chuốt nhưng đã bụi trần trong suy nghĩ của cậu bé: khói trắng vật vờ, ánh trăng suông. Đọc cái cụm từ ánh trăng nhễ nhại em lại hình dung đến cảnh no xôi chán chè ở 1 tác phẩm nào đó. Bài viết Hiểu Đời của Chu Dung Cơ nói đại ý tuổi già chuyện gần không nhớ, nhớ chuyện xa (http://ialyhpc.vn/?php=services&basic=detail&id=616). Có thể Mai Thảo thấy mình không còn trẻ nữa nên mới hoài cựu vậy. Và có lẽ tác giả vẫn mông lung về tương lai, vẫn ngụp lặn giữa biển và chưa quay đầu để nhìn thấy bờ.

Nhân nói đến tùy bút thì giới thiệu với 2 bác quyển này:

View attachment 5369590

Sách của tác giả Cao Huy Thuần, giáo sư 1 trường ĐH bên Pháp, do Phương Nam và NXB Tri Thức xuất bản năm 2009. Đây là 1 quyển sách giản dị, nhẹ nhàng về những chiêm nghiệm đạo Phật của GS. Hồi học sinh em đọc Đắc Nhân Tâm và thấy cách hay hơn hết để thắng 1 cuộc tranh luận là tránh nó đi. Đọc quyển này đọng lại chuyện GS gặp 1 sư cô tranh luận về đạo Phật. Sư cô mỉm cười không tranh luận rồi đóng cửa lại. GS nhận ra sư cô đã ở level cao hơn mình rất nhiều.
Có thể coi như cụ đọc đc 1 nửa Mai Thảo rồi đấy. Muốn full thì còn một cuốn nữa thôi.
 

Jue

Xe tải
Biển số
OF-518211
Ngày cấp bằng
25/6/17
Số km
324
Động cơ
181,735 Mã lực
Iem đưa nhiều dẫn chứng dư thế để thấy TQV, PHL không đáng tin, đơn giản thế thôi. Cơ mà cụ không hiểu cũng không sao.
Cơ mà cụ tin TQV, PHL hay dì dì đoá cũng không sao.
Iem cũng ngừng bóng bàn, mặc dù trong lúc bóng bàn iem cũng đã tranh thủ rì viu một số sách.
Ta giả lại thớt cho mợ chủ.
OK bác. Em cũng không tranh luận về Lê Văn Tám nữa. Giả lại cho Trang xinh.

Về quan điểm 0 phần thực 10 phần hư thì em là người thứ 3 đọc những gì bác đưa lên em thấy như vầy:

- Về phía ông Bùi Thiết chưa trích dẫn đầy đủ. Ví dụ trong bài viết có nói đến Việt Sử Lược thì phần các tài liệu tham khảo nên ghi Việt Sử Lược, NXB XZY năm ABC, chủ biên ví dụ Trần Quốc Vượng. Cái này để phân biệt với Việt Sử Lược NXB khác, tác giả khác. Hay như tác giả có đề cập đến Hồng Đức bản đồ em cũng không thấy ghi lấy theo NXB nào, in năm bao nhiêu. Chiểu theo thông lệ của khoai tây thì bài viết mà không ghi chú tài liệu tham khảo thì thường không được đăng trong các tạp chí nghiên cứu.

- Về phía ông Trần Quốc Vượng nếu đã lên tiếng thừa nhận ông Bùi Thiết viết đúng hoàn thoàn thì 0 thực 10 hư chẳng có gì phải bàn. Trường hợp không có bài viết của ông Vượng thì cần biết ông Vượng có đọc bài ông Bùi Thiết không? Nếu đọc phản hồi sao? Phản hồi nếu có có được đăng nguyên vẹn không?

Mà tóm lại em vẫn không hiểu bài viết ông Bùi Thiết liên quan gì đến Lời truyền miệng dân gian hay cả tác phẩm Trong Cõi.

Có thể coi như cụ đọc đc 1 nửa Mai Thảo rồi đấy. Muốn full thì còn một cuốn nữa thôi.
Cuốn gì vậy bác?
 
Chỉnh sửa cuối:

xittalin

Xe điện
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
2,026
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
OK bác. Em cũng không tranh luận về Lê Văn Tám nữa. Giả lại cho Trang xinh.

Về quan điểm 0 phần thực 10 phần hư thì em là người thứ 3 đọc những gì bác đưa lên em thấy như vầy:

- Về phía ông Bùi Thiết chưa trích dẫn đầy đủ. Ví dụ trong bài viết có nói đến Việt Sử Lược thì phần các tài liệu tham khảo nên ghi Việt Sử Lược, NXB XZY năm ABC, chủ biên ví dụ Trần Quốc Vượng. Cái này để phân biệt với Việt Sử Lược NXB khác, tác giả khác. Hay như tác giả có đề cập đến Hồng Đức bản đồ em cũng không thấy ghi lấy theo NXB nào, in năm bao nhiêu. Chiểu theo thông lệ của khoai tây thì bài viết mà không ghi chú tài liệu tham khảo thì thường không được đăng trong các tạp chí nghiên cứu.

- Về phía ông Trần Quốc Vượng nếu đã lên tiếng thừa nhận ông Bùi Thiết viết đúng hoàn thoàn thì 0 thực 10 hư chẳng có gì phải bàn. Trường hợp không có bài viết của ông Vượng thì cần biết ông Vượng có đọc bài ông Bùi Thiết không? Nếu đọc phản hồi sao? Phản hồi nếu có có được đăng nguyên vẹn không?

Mà tóm lại em vẫn không hiểu bài viết ông Bùi Thiết liên quan gì đến Lời truyền miệng dân gian hay cả tác phẩm Trong Cõi.



Cuốn gì vậy bác?
1. Ông Bùi Thiết trích dẫn đầy đủ dồi, ví dụ gì gì đó cụ có thể hỏi người khác, tiện thể cũng hỏi luôn sao cụ V cũng chú thít y dư cụ Thiết. Iem đã nói ở trên là cụ hãy xem chính chú thít của " trong cõi", dưng cụ cũng bỏ qua nên iem đành phải dẫn chứng cụ thể.
Đây là chú thít trong chính cuốn " trong cõi"

Trong coi-123.jpg

( Nguyên tắc của chú thít là chỉ nêu rõ chi tiết những tài liệu được coi là không phổ thông, những tài liệu phổ thông thì không cần. Nếu có khác biệt giữa các bản dịch của tài liệu phổ thông thì mới phải ghi là theo bản dịch của ai...thí rụ thế. Ở đây ông V còn lấy dẫn chứng của chính mình, chả phải phổ thông mà cũng chẳng thêm ghi chit tiết ngày tháng 5 sinh)

2. Về phía cụ V đã đọc chưa...đọc kỹ không...phản hồi giề... thì iem đã trích rất nhiều người ( ở phía trên) trả lời thay cụ V( vị cụ V đã đi gặp cụ các Mác cụ Lê Nin). Cụ V tất nhiên là lờ đi, không trả lời, cho dù điều cụ nói đã được khoa học chứng minh là sai
ví dụ : Trần Quốc Vượng đã đưa các kết luận của mình về Các bãi cọc trên sông Bạch Đằng vào bài giảng của mình ở môn Cơ sở khảo cổ học. Những năm 1960, Việt Nam đã gửi mẫu nhờ các nhà khoa học Cộng hòa dân chủ Đức và Trung Quốc giám định niên đại các cọc gỗ Bạch Đằng bằng phương pháp C14. Kết quả là tuổi các cọc gỗ ấy không trùng với sự kiện lịch sử xảy ra được ghi lại bởi sử liệu chữ viết. Theo ông Lê Văn Sinh, nguyên giảng viên bộ môn Phương pháp luận sử học tại khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, đó là một sai lầm kinh điển trong môi trường học thuật Lịch sử ở Việt Nam.
Thùy link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trần_Quốc_Vượng_(sử_gia)
( cụ thắc mắc là sau GS V có nói gì không? có bỏ kết luận của mình ra khỏi sách GK không thì tự tìm hiểu nhá)
GS V không hề đưa ra bất kỳ phản hồi nào về việc Trần Mạnh Hảo tố GS đạo văn, vì Trần Mạnh Hảo đã lôi đoạn văn gốc của Tung Của ra trước bàn dân thiên hạ. Thầy GS V là GS Đào Duy Anh cũng bị GS V lờ đi, thì GS lờ cụ Bùi Thiết cũng không có gì là lạ.
( Iem cũng đã đưa 1 số link về sự ...lờ đi nầy, cơ mà bánh mỳ không TQV chắc cụ chả thít nên chả ngó, chứ ngó dồi ai lại hỏi thế)

3. Về Lê Văn Tám, iem đâu có tranh cãi ? Iem chỉ đưa thêm 1 tài liệu tham khảo khác. Tiếc là ( có nhẽ) cụ đọc lướt nên mới không nhận ra tác giả tài liệu đó đã sử dụng rất rất nhiều thông tin, bằng chứng, người thật việc thật, chứ không phải chỉ tham khảo 1,2 vị ( trong đó có GS Giàu, cũng là 1 người thày của GS V, GS L).
..
Câu chuyện về Lê Văn Tám
Trong bài viết đăng trên tạp chí Xưa và Nay số ra tháng 10 (năm 2009), giáo sư sử học Phan Huy Lê nói rằng ông đã được Giáo sư Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện sử học và cũng là Bộ trưởng Tuyên truyền hồi thập niên 1940 kể cho nghe nhân vật Lê Văn Tám là do ông Liệu dựng lên để cổ vũ tinh thần chiến đấu của người Việt. Ông Phan Huy Lê cũng nói rằng ông Trần Huy Liệu đã nói với ông và hai người khác trong một cuộc gặp: Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không còn nữa. [20].

Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lý Châu Hoàn, ngoài câu chuyện tự kể này thì ông Phan Huy Lê không đưa ra được bằng chứng xác thực cho sự phủ định nhân vật Lê Văn Tám mà ông nêu ra.
Mặt khác, lời kể của Phan Huy Lê cũng bị chỉ ra là có mâu thuẫn lớn: ông Trần Huy Liệu làm bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong giai đoạn cuối 1945 – đầu 1946, khi đó ông Phan Huy Lê chỉ là một đứa trẻ chưa đầy 12 tuổi, không thể có chuyện ông Trần Huy Liệu lại tiếp đón ông Phan Huy Lê, gọi ông là "nhà sử học" và còn kể cho ông chuyện quan trọng như vậy. Ông Phan Huy Lê cũng đã nhầm lẫn giữa 2 trận đánh kho Thị Nghè (trận đánh kho của Lê Văn Tám diễn ra vào ngày 17/10/1945, còn trận đánh của công nhân nhà máy đèn Chợ Quán diễn ra ngày 1/1/1946, đây là hai trận đánh khác nhau). Ông Lý Châu Hoàn đã đăng bài phân tích, đưa ra các bằng chứng bác bỏ lời kể của ông Phan Huy Lê và chứng minh Lê Văn Tám là có thực, bao gồm các tài liệu thời kỳ đó cũng như lời kể của nhân chứng địa phương và đề nghị ông Phan Huy Lê đối chất[21] Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thịnh còn tìm ra nhân chứng là ông Hồ Thanh Điền, từng là đội viên Thanh niên Tiền phong đoàn Trần Cao Vân, sau thuộc Chi đội 13 (tiền thân của trung đoàn 300), khẳng định Lê Văn Tám có thật: “Lúc đó đơn vị tôi đóng quân ở Trung Chánh. Ngay sớm hôm sau khi cháy kho xăng Thị Nghè, Nguyễn Thanh Hùng là chiến sĩ của tiểu đội tôi, nhà ở Đa Kao, chạy về báo tin: Thằng Tám trong xóm nhà tui là người đốt kho xăng hồi hôm đó!”. Ông Phạm Văn Đông là đồng đội, nhà ở 22/3 Hồ Văn Đại, TP. Biên Hòa thường xuyên nghe ông Điền kể chuyện này.

Thùy Link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Huy_Lê
xem thêm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lê_Văn_Tám
(Wiki chỉ là ...đưa thêm ngoài các tài liệu chính iem đã đưa ở các còm men phía trên)

4.Tóm lại cụ không hiểu thì iem cũng đã trả lời dồi, nay iem lại trả lời lại: Cụ không hiểu cũng không sao!

Sau đây, để thật sự trả lại thớt cho mợ chủ, iem cho cụ vào black lít đễ đỡ mất thời h của cả 2.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng Trang

Xe trâu
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
31,233
Động cơ
692,267 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ
1. Ông Bùi Thiết trích dẫn đầy đủ dồi, ví dụ gì gì đó cụ có thể hỏi người khác, tiện thể cũng hỏi luôn sao cụ V cũng chú thít y dư cụ Thiết. Iem đã nói ở trên là cụ hãy xem chính chú thít của " trong cõi", dưng cụ cũng bỏ qua nên iem đành phải dẫn chứng cụ thể.
Đây là chú thít trong chính cuốn " trong cõi"

Trong coi-123.jpg

( Nguyên tắc của chú thít là chỉ nêu rõ chi tiết những tài liệu được coi là không phổ thông, những tài liệu phổ thông thì không cần. Nếu có khác biệt giữa các bản dịch của tài liệu phổ thông thì mới phải ghi là theo bản dịch của ai...thí rụ thế. Ở đây ông V còn lấy dẫn chứng của chính mình, chả phải phổ thông mà cũng chẳng thêm ghi chit tiết ngày tháng 5 sinh)

2. Về phía cụ V đã đọc chưa...đọc kỹ không...phản hồi giề... thì iem đã trích rất nhiều người ( ở phía trên) trả lời thay cụ V( vị cụ V đã đi gặp cụ các Mác cụ Lê Nin). Cụ V tất nhiên là lờ đi, không trả lời, cho dù điều cụ nói đã được khoa học chứng minh là sai
ví dụ : Trần Quốc Vượng đã đưa các kết luận của mình về Các bãi cọc trên sông Bạch Đằng vào bài giảng của mình ở môn Cơ sở khảo cổ học. Những năm 1960, Việt Nam đã gửi mẫu nhờ các nhà khoa học Cộng hòa dân chủ Đức và Trung Quốc giám định niên đại các cọc gỗ Bạch Đằng bằng phương pháp C14. Kết quả là tuổi các cọc gỗ ấy không trùng với sự kiện lịch sử xảy ra được ghi lại bởi sử liệu chữ viết. Theo ông Lê Văn Sinh, nguyên giảng viên bộ môn Phương pháp luận sử học tại khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, đó là một sai lầm kinh điển trong môi trường học thuật Lịch sử ở Việt Nam.
Thùy link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Trần_Quốc_Vượng_(sử_gia)
( cụ thắc mắc là sau GS V có nói gì không? có bỏ kết luận của mình ra khỏi sách GK không thì tự tìm hiểu nhá)
GS V không hề đưa ra bất kỳ phản hồi nào về việc Trần Mạnh Hảo tố GS đạo văn, vì Trần Mạnh Hảo đã lôi đoạn văn gốc của Tung Của ra trước bàn dân thiên hạ. Thầy GS V là GS Đào Duy Anh cũng bị GS V lờ đi, thì GS lờ cụ Bùi Thiết cũng không có gì là lạ.

3. Về Lê Văn Tám, iem đâu có tranh cãi ? Iem chỉ đưa thêm 1 tài liệu tham khảo khác. Tiếc là ( có nhẽ) cụ đọc lướt nên mới không nhận ra tác giả tài liệu đó đã sử dụng rất rất nhiều thông tin, bằng chứng, người thật việc thật, chứ không phải chỉ tham khảo 1,2 vị ( trong đó có GS Giàu, cũng là 1 người thày của GS V, GS L).
..
Câu chuyện về Lê Văn Tám
Trong bài viết đăng trên tạp chí Xưa và Nay số ra tháng 10 (năm 2009), giáo sư sử học Phan Huy Lê nói rằng ông đã được Giáo sư Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện sử học và cũng là Bộ trưởng Tuyên truyền hồi thập niên 1940 kể cho nghe nhân vật Lê Văn Tám là do ông Liệu dựng lên để cổ vũ tinh thần chiến đấu của người Việt. Ông Phan Huy Lê cũng nói rằng ông Trần Huy Liệu đã nói với ông và hai người khác trong một cuộc gặp: Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không còn nữa. [20].

Tuy nhiên, theo nhà nghiên cứu Lý Châu Hoàn, ngoài câu chuyện tự kể này thì ông Phan Huy Lê không đưa ra được bằng chứng xác thực cho sự phủ định nhân vật Lê Văn Tám mà ông nêu ra.
Mặt khác, lời kể của Phan Huy Lê cũng bị chỉ ra là có mâu thuẫn lớn: ông Trần Huy Liệu làm bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong giai đoạn cuối 1945 – đầu 1946, khi đó ông Phan Huy Lê chỉ là một đứa trẻ chưa đầy 12 tuổi, không thể có chuyện ông Trần Huy Liệu lại tiếp đón ông Phan Huy Lê, gọi ông là "nhà sử học" và còn kể cho ông chuyện quan trọng như vậy. Ông Phan Huy Lê cũng đã nhầm lẫn giữa 2 trận đánh kho Thị Nghè (trận đánh kho của Lê Văn Tám diễn ra vào ngày 17/10/1945, còn trận đánh của công nhân nhà máy đèn Chợ Quán diễn ra ngày 1/1/1946, đây là hai trận đánh khác nhau). Ông Lý Châu Hoàn đã đăng bài phân tích, đưa ra các bằng chứng bác bỏ lời kể của ông Phan Huy Lê và chứng minh Lê Văn Tám là có thực, bao gồm các tài liệu thời kỳ đó cũng như lời kể của nhân chứng địa phương và đề nghị ông Phan Huy Lê đối chất[21] Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thịnh còn tìm ra nhân chứng là ông Hồ Thanh Điền, từng là đội viên Thanh niên Tiền phong đoàn Trần Cao Vân, sau thuộc Chi đội 13 (tiền thân của trung đoàn 300), khẳng định Lê Văn Tám có thật: “Lúc đó đơn vị tôi đóng quân ở Trung Chánh. Ngay sớm hôm sau khi cháy kho xăng Thị Nghè, Nguyễn Thanh Hùng là chiến sĩ của tiểu đội tôi, nhà ở Đa Kao, chạy về báo tin: Thằng Tám trong xóm nhà tui là người đốt kho xăng hồi hôm đó!”. Ông Phạm Văn Đông là đồng đội, nhà ở 22/3 Hồ Văn Đại, TP. Biên Hòa thường xuyên nghe ông Điền kể chuyện này.

Thùy Link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phan_Huy_Lê
xem thêm: https://vi.wikipedia.org/wiki/Lê_Văn_Tám
(Wiki chỉ là ...đưa thêm ngoài các tài liệu chính iem đã đưa ở các còm men phía trên)

4.Tóm lại cụ không hiểu thì iem cũng đã trả lời dồi, nay iem lại trả lời lại: Cụ không hiểu cũng không sao!

Sau đây, để thật sự trả lại thớt cho mợ chủ, iem cho cụ vào black lít đễ đỡ mất thời h của cả 2.
Cảm ơn cụ Lin đã cung cấp và dẫn nguồn thông tin về Lê Văn Tám.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top