[Funland] Review sách hay 02

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,247
Động cơ
688,383 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Kế hoạch gì mà đòi hỏi oái oăm thế nhỉ, chả nhẽ ....
Em mài răng chờ thịt mèo =))
Cụ đoán đúng đấy. Mợ ấy đang ngồi miệt mài lọc danh sách "vệ tinh" dài bằng cả cánh tay nhà cháu để chọn ra 1 bạch mã hoàng tử.
Duyên phận cả đời quan trọng rất, sách cứ phải để sau! >:)
Tung tin sai sự thật là bị bế vào nồi xù nhé >:)
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Lâu rồi được bác Lù RùLucky-Driver giới thiệu về Mai Thảo. Hẹn đọc xong sẽ review mà đến giờ chưa viết được tí gì thấy cứ sao sao. Đang lần lần topic này từ trang 1 thì thấy bác DaDieuchienxu hay đọc về lịch sử. Bác đã đọc Trong Cõi của Trần Quốc Vượng chưa? Quyển này ban đầu nhà xuất bản Trăm Hoa bên Mỹ phát hành năm 1993. BBC có trích 1 đoạn về Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (Kinh nghiệm điền dã) làm em càng tò mò. Hồi đó lọ mọ thế nào mà search được 1 bản đầy đủ trên mạng.

Em chưa đọc sách gì khác của Trần Quốc Vượng nhưng em nghĩ cả đời người chỉ cần viết 1 quyển này. Và một ngày đẹp trời nào đó....

2014 Nhã Nam đã xuất bản quyển này nhưng không rõ có cắt tí nào với bản gốc không.

View attachment 5355375
cụ Trần Quốc Vượng viết ( TQV) cũng lắm, cơ mà " cao bồi hài" thì cũng vô thiên lủng và " trong cõi" thì cũng " rứa". Có rất rất nhiều sai lầm sơ đẳng dựa trên sự...gì gì đó của cụ TQV mà bỗng đâu tắng thành đen, đen thành tắng ( cũng chả hiểu cụ này có quyền lực gì để chỉ dùng 1 nhời mà bác hết cả quần hùng thiên hạ? Cũng giống bạn cụ, người " hiểu cụ TQV hơn chính cụ TQV", 1 " nhà sử" dưng lại kém tiếng Tàu").
1 đặc điểm rõ nét của cụ TQV cũng " hiện nguyên hình" ở " Trong cõi", ấy là nhân danh " truyện siu tầm trong dân gian" để viết... dư thật, cho dù chiện dân gian sai lè so với các nguồn sử liệu đã được khoa học chứng minh. Kiểu viết đó nhiều khi để lại những hậu quả nhỡn tiền dư đền Cẩu Nhi ở Hồ Trúc Bạch hay di dời vùng đất 2 vua xa hơn dăm 7 trăm km ( Cũng dư bạn cụ V đã đặt Đặng Tiến Đông, 1 cụ chả liên quan gì đến oánh quân Thanh, ở cạnh Gò Đống Đa. Cũng chính cụ này đã chứng minh rằng Mai Thúc Loan cống lệ chi cho Dương Quý Phi cho dù Mai Hắc Đế khởi nghĩa niên 713 còn người đẹp họ Dương sinh tận niên ...719)
"Trong Cõi" có rất nhiều sỏi ( to gần ngàn vạn lần ...sạn), tuyền là những thứ khá là đơn giản ( dư đan dổ) dư các khái niệm Thần Nông ( TQV khăng khăng Thần Nông là ...thuần Việt vì tiếng Hán phải gọi là Nông Thần chứ lị) hay...thời đại ĐỒNG THAU ( không biết có liên quan đến thời đại đồ ĐỒNG hay không?).
 
Chỉnh sửa cuối:

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Muốn biết rõ sách có đc dịch theo nguyên bản hay ko thì phải có 2 bản trong tay để so sánh, và muốn xem đc bản gốc thì trình NN phải kha khá 1 tí. Chuyện này đ/v nhà cháu hoàn toàn mang tính....hoang tưởng! >:)
Sách nầy tiếng Việt mà cụ, có phải dịch dọt giề đâu!
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,340
Động cơ
342,828 Mã lực
cụ Trần Quốc Vượng viết ( TQV) cũng lắm, cơ mà " cao bồi hài" thì cũng vô thiên lủng và " trong cõi" thì cũng " rứa". Có rất rất nhiều sai lầm sơ đẳng dựa trên sự...gì gì đó của cụ TQV mà bỗng đâu tắng thành đen, đen thành tắng ( cũng chả hiểu cụ này có quyền lực gì để chỉ dùng 1 nhời mà bác hết cả quần hùng thiên hạ? Cũng giống bạn cụ, người " hiểu cụ TQV hơn chính cụ TQV", 1 " nhà sử" dưng lại kém tiếng Tàu").
1 đặc điểm rõ nét của cụ TQV cũng " hiện nguyên hình" ở " Trong cõi", ấy là nhân danh " truyện siu tầm trong dân gian" để viết... dư thật, cho dù chiện dân gian sai lè so với các nguồn sử liệu đã được khoa học chứng minh. Kiểu viết đó nhiều khi để lại những hậu quả nhỡn tiền dư đền Cẩu Nhi ở Hồ Trúc Bạch hay di dời vùng đất 2 vua xa hơn dăm 7 trăm km ( Cũng dư bạn cụ V đã đặt Đặng Tiến Đông, 1 cụ chả liên quan gì đến oánh quân Thanh, ở cạnh Gò Đống Đa. Cũng chính cụ này đã chứng minh rằng Mai Thúc Loan cống lệ chi cho Dương Quý Phi cho dù Mai Hắc Đế khởi nghĩa niên 713 còn người đẹp họ Dương sinh tận niên ...719)
"Trong Cõi" có rất nhiều sỏi ( to gần ngàn vạn lần ...sạn), tuyền là những thứ khá là đơn giản ( dư đan dổ) dư các khái niệm Thần Nông ( TQV khăng khăng Thần Nông là ...thuần Việt vì tiếng Hán phải gọi là Nông Thần chứ lị) hay...thời đại ĐỒNG THAU ( không biết có liên quan đến thời đại đồ ĐỒNG hay không?).
Cảm ơn cụ đã có ~ nhận định khá chân thực về cuốn sách này.
Nghe cụ Jue review, nhà cháu cũng háo hức cơ hội đc đọc "Trong cõi" vì nhà cháu nghĩ cánh XB bên Mỹ khá chọn lọc trong việc chọn lọc tác phẩm & biên tập để công chúng chấp nhận, hẳn là nội dung cũng khá, ai dè...
Những tác phẩm mang yếu tố LS, dù sự kiện xảy ra hàng ngàn năm nên có thể ko chuẩn xác do thu thập từ nhiều nguồn tư liệu kiểu tam sao thất bổn, nhưng TG cũng phải cân nhắc, chọn lọc 1 cách logic nhất có thể, chứ như ~ hạt sạn cụ vừa liệt kê thì quả thật xem cũng hơi ức thế thật!
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cảm ơn cụ đã có ~ nhận định khá chân thực về cuốn sách này.
Nghe cụ Jue review, nhà cháu cũng háo hức cơ hội đc đọc "Trong cõi" vì nhà cháu nghĩ cánh XB bên Mỹ khá chọn lọc trong việc chọn lọc tác phẩm & biên tập để công chúng chấp nhận, hẳn là nội dung cũng khá, ai dè...
Những tác phẩm mang yếu tố LS, dù sự kiện xảy ra hàng ngàn năm nên có thể ko chuẩn xác do thu thập từ nhiều nguồn tư liệu kiểu tam sao thất bổn, nhưng TG cũng phải cân nhắc, chọn lọc 1 cách logic nhất có thể, chứ như ~ hạt sạn cụ vừa liệt kê thì quả thật xem cũng hơi ức thế thật!
Tiểu thuyết lịch sử của ta cũng lắm khôi hài. Thí rụ, cuốn "Hội Thề" đoạt giải của hội nhà văn ( HNV) niên 2010 có những tình tiết " khoa học viễn tưởng", làm người ta bức xúc, dư vầy...
... Phát biểu ý kiến của mình trên một trang web, nhà thơ Từ Quốc Hoài đã tỏ ra bức xúc về việc Hội Nhà văn VN tôn vinh tiểu thuyết Hội thề khi cho rằng: “Tác giả Hội thề đã đẩy Nguyễn Trãi, một anh hùng kiệt xuất vào thế cô độc, chỉ trang trải lòng mình được với Thái Phúc, một viên bại tướng nhà Minh đã đầu hàng nghĩa quân: Xin đại huynh nhận cho Trãi này ba vái: một vái để tạ lòng nhân của đại huynh… Còn vái này là tạ công lớn của đại huynh với nghĩa quân…, vái này nữa để ghi nhận tình tri kỷ của đại nhân với đứa em côi cút là Trãi này…”
...
nhà thơ Trần Mạnh Hảo lại phát hiện những khiếm khuyết của Hội thề khi cho rằng nhà văn Nguyễn Quang Thân đã hư cấu những chi tiết phi lịch sử. Nhà thơ này nhận xét: “Ví dụ khi tác giả viết về bà Nguyễn Thị Lộ vào năm 1427: “Lê Lợi nhìn bà đại học sĩ (tức Nguyễn Thị Lộ)…”. Xin thưa, chức đại học sĩ của bà Lộ mãi đến mười năm sau mới có, khi sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Vua thích vợ của thừa chí Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ gọi vào cung làm lễ nghi học sĩ”… Hay ở trang 324, tác giả tả cảnh người dân Thăng Long ăn mừng đại thắng quân Minh dưới Khuê Văn Các. Thưa rằng, Khuê Văn Các do Tổng trấn Bắc Hà Nguyễn Văn Thành xây từ năm 1802, tức là tác giả đã bịa ra Khuê Văn Các trước khi nó được xây dựng tới 375 năm! Còn ở trang 307, tác giả tả Vương Thông cưỡi ngựa chạy trên đường Cổ Ngư. Thưa, hơn ba trăm năm sau sự kiện này đường Cổ Ngư mới được dân ba xã quanh Hồ Tây đắp nên, làm gì có đường cho quân Minh phi ngựa lúc đó (!)”.
Thuỳlink: https://thanhnien.vn/van-hoa/tranh-luan-quanh-tieu-thuyet-hoi-the-331549.html
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,340
Động cơ
342,828 Mã lực
Tiểu thuyết lịch sử của ta cũng lắm khôi hài. Thí rụ, cuốn "Hội Thề" đoạt giải của hội nhà văn ( HNV) niên 2010 có những tình tiết " khoa học viễn tưởng", làm người ta bức xúc, dư vầy...
... Phát biểu ý kiến của mình trên một trang web, nhà thơ Từ Quốc Hoài đã tỏ ra bức xúc về việc Hội Nhà văn VN tôn vinh tiểu thuyết Hội thề khi cho rằng: “Tác giả Hội thề đã đẩy Nguyễn Trãi, một anh hùng kiệt xuất vào thế cô độc, chỉ trang trải lòng mình được với Thái Phúc, một viên bại tướng nhà Minh đã đầu hàng nghĩa quân: Xin đại huynh nhận cho Trãi này ba vái: một vái để tạ lòng nhân của đại huynh… Còn vái này là tạ công lớn của đại huynh với nghĩa quân…, vái này nữa để ghi nhận tình tri kỷ của đại nhân với đứa em côi cút là Trãi này…”
...
nhà thơ Trần Mạnh Hảo lại phát hiện những khiếm khuyết của Hội thề khi cho rằng nhà văn Nguyễn Quang Thân đã hư cấu những chi tiết phi lịch sử. Nhà thơ này nhận xét: “Ví dụ khi tác giả viết về bà Nguyễn Thị Lộ vào năm 1427: “Lê Lợi nhìn bà đại học sĩ (tức Nguyễn Thị Lộ)…”. Xin thưa, chức đại học sĩ của bà Lộ mãi đến mười năm sau mới có, khi sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Vua thích vợ của thừa chí Nguyễn Trãi là Nguyễn Thị Lộ gọi vào cung làm lễ nghi học sĩ”… Hay ở trang 324, tác giả tả cảnh người dân Thăng Long ăn mừng đại thắng quân Minh dưới Khuê Văn Các. Thưa rằng, Khuê Văn Các do Tổng trấn Bắc Hà Nguyễn Văn Thành xây từ năm 1802, tức là tác giả đã bịa ra Khuê Văn Các trước khi nó được xây dựng tới 375 năm! Còn ở trang 307, tác giả tả Vương Thông cưỡi ngựa chạy trên đường Cổ Ngư. Thưa, hơn ba trăm năm sau sự kiện này đường Cổ Ngư mới được dân ba xã quanh Hồ Tây đắp nên, làm gì có đường cho quân Minh phi ngựa lúc đó (!)”.
Thuỳlink: https://thanhnien.vn/van-hoa/tranh-luan-quanh-tieu-thuyet-hoi-the-331549.html
Nhà cháu rất khâm phục vốn kiến thức cụ đã tích lũy đc & những nhận định hết sức chuẩn. Tiếc là ko đc mời cụ thêm ly riệu, thôi thì mời cụ ly.~o) nhé.
 
Biển số
OF-735132
Ngày cấp bằng
6/7/20
Số km
4
Động cơ
66,816 Mã lực
Mấy hôm nay em bận việc quê nhà nên có chút ơ hờ… sách vở nhưng đó không phải là lý do chính. Lý do chính là em muốn review một cuốn sách không xa rời “ngành khoa học em theo đuổi” mà vẫn khiến cho các cụ/mợ tò mò chẳng biết em theo đuổi cái học chi chi :P Nhìn bên phải, xoay qua trái, quài đàng sau ngó lên trước… em nhận ra một cuốn sách khá phù hợp, mỗi tội nó được viết bằng tiếng Anh. Không sao, em vẫn review nó bởi đây là một cuốn sách khá đặc sắc và hấp dẫn – cuốn “Social Science: an Introduction to the Study of Society” (SS-aI) của Elgin F. Hunt và David Colander. Amazon và Google Book đánh giá đây là một cuốn giáo khoa kinh điển về khoa học xã hội, và thực tế là nó đã được nhiều nhà sách nổi tiếng in và xuất bản.

SS-aI là một dự án dài hơi, được bắt đầu từ những năm 1930s và Elgin Fraser Hunt là một trong những tác giả đầu tiên, và sau đó là tác giả duy nhất trong thập niên 50. Ông vẫn tiếp tục biên tập sách này cho đến cuối thập niên 70 khi David Colander tiếp quản nó. Thông tin về Elgin F.Hunt rất khó tìm, không rõ lý do, tuy nhiên David Colander khá nổi tiếng bởi ông là giáo sư giảng dạy kinh tế học xuất sắc của đại học Princeton.

Như tên gọi, SS-aI là một cuốn sách giới thiệu về khoa học xã hội và như D. Colander nói nó như một cuốn sách giáo khoa cho các trường college của Hoa Kỳ. SS-aI luôn được biên tập lại, bổ sung các tri thức mới cũng như cập nhật những thay đổi quan trọng trong xã hội loài người. Đến năm 2019, SS-aI đã có 17 lần biên tập và bổ sung. Sự thú vị và đặc sắc của nó là ở đây.

SS-aI là một cuốn sách thực sự hay, hay từ lời phi lộ (preface) cho đến những trang cuối cùng. Lý thuyết trong khoa học xã hội thay đổi chậm nhưng không phải vì thế mà người đọc hết ngỡ ngàng về khối lượng kiến thức mà cuốn sách cung cấp: từ tiến trình nhận thức của con người cho đến lý thuyết (cũ và mới) của các ngành và phân ngành trong khoa học xã hội, và các vấn đề mới của thế giới ngày nay. Dễ đọc, dễ hiểu và dễ tiếp cận thực tại từ lý thuyết, cuốn sách có thể khơi gợi cho người đọc những vấn đề mới và gợi mở trong họ những câu hỏi và cả những câu trả lời trước các vấn đề thực tại. Cái hấp dẫn của SS-aI là ở chỗ này.

SS-aI nhận được rất nhiều đóng góp từ các học giả cũng như sinh viên và các ý kiến đáng giá luôn được tác giả trân trọng với lời cảm ơn (acknowledgment) ở đầu cuốn sách. Tuy nhiên, có lẽ chịu những tác động từ khối lượng người đọc như vậy mà SS-aI có đôi chỗ thành kiến và không thấu tỏ được hết nguồn cơn cũng như tác động nhân quả của thực tại. Điều này cũng có thể là tác động phụ do sự tổng quát của cuốn sách đem lại. Tóm lại, dù là graber hay kinh doanh chuyên nghiệp, giám đốc đi mẹc hay nhân viên cưỡi wave tàu.... thì các ofer vẫn rất nên đọc cuốn này. Bởi đọc xong thì trình chém gió, em tin chắc, sẽ cao hơn nhiều nhiều bậc. :D
Thím có sách này có wordwise cho m xin nhé?!
 

Jue

Xe tải
Biển số
OF-518211
Ngày cấp bằng
25/6/17
Số km
298
Động cơ
181,735 Mã lực
cụ Trần Quốc Vượng viết ( TQV) cũng lắm, cơ mà " cao bồi hài" thì cũng vô thiên lủng và " trong cõi" thì cũng " rứa". Có rất rất nhiều sai lầm sơ đẳng dựa trên sự...gì gì đó của cụ TQV mà bỗng đâu tắng thành đen, đen thành tắng ( cũng chả hiểu cụ này có quyền lực gì để chỉ dùng 1 nhời mà bác hết cả quần hùng thiên hạ? Cũng giống bạn cụ, người " hiểu cụ TQV hơn chính cụ TQV", 1 " nhà sử" dưng lại kém tiếng Tàu").
1 đặc điểm rõ nét của cụ TQV cũng " hiện nguyên hình" ở " Trong cõi", ấy là nhân danh " truyện siu tầm trong dân gian" để viết... dư thật, cho dù chiện dân gian sai lè so với các nguồn sử liệu đã được khoa học chứng minh. Kiểu viết đó nhiều khi để lại những hậu quả nhỡn tiền dư đền Cẩu Nhi ở Hồ Trúc Bạch hay di dời vùng đất 2 vua xa hơn dăm 7 trăm km ( Cũng dư bạn cụ V đã đặt Đặng Tiến Đông, 1 cụ chả liên quan gì đến oánh quân Thanh, ở cạnh Gò Đống Đa. Cũng chính cụ này đã chứng minh rằng Mai Thúc Loan cống lệ chi cho Dương Quý Phi cho dù Mai Hắc Đế khởi nghĩa niên 713 còn người đẹp họ Dương sinh tận niên ...719)
"Trong Cõi" có rất nhiều sỏi ( to gần ngàn vạn lần ...sạn), tuyền là những thứ khá là đơn giản ( dư đan dổ) dư các khái niệm Thần Nông ( TQV khăng khăng Thần Nông là ...thuần Việt vì tiếng Hán phải gọi là Nông Thần chứ lị) hay...thời đại ĐỒNG THAU ( không biết có liên quan đến thời đại đồ ĐỒNG hay không?).
"Truyện siu tầm trong dân gian" sai lè so với các nguồn sử liệu đã được khoa học chứng minh là sao bác? Ông Trần Quốc Vượng viết Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (Kinh nghiệm điền dã) trước khi các nguồn sử liệu đã được khoa học chứng minh hay sau khi ông viết Lời truyền miệng đã có nguồn sử liệu được khoa học chứng minh những điều ông ấy viết là sai?

Em không học về lịch sử và cũng không nghiên cứu về lịch sử nhưng theo em các nguồn sử liệu ở Việt Nam 7 phần thực 3 phần hư. Có thể nhiều thứ ông Vượng viết ra không chính xác chỉ đạt được 3 phần thực 7 phần hư. Đọc Trong Cõi em ngắm những bông hoa leo trên giàn mà không để ý cái giàn đó có thể mục nát rồi.

1596734774059.png


Search youtube ra được phỏng vấn của phóng viên Quỳnh Nga với Trần Quốc Vượng


Ông Vượng nói ông có trách nhiệm giải ảo 1 số nhân vật đã được trót được huyền thoại. "Không làm như vậy là khuyết điểm của giới sử học chúng tôi".

Đoạn đầu phỏng vấn ông kể Ngô Thì Nhậm được gọi là sát tứ phụ nhi thị lang - giết 4 bố: bố đẻ (Ngô Thì Sỹ), thầy, chúa Trịnh Khải. Oh, chưa bao giờ em đặt câu hỏi tại sao Ngô Thì Nhậm lại được đặt tên phố?

7 phần thực 3 phần hư hay 3 phần thực 7 phần hư đều chỉ là 1 nửa cái bánh mì. Ăn bánh mì gì là tùy khẩu vị từng người. ;)
 
Chỉnh sửa cuối:

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
"Truyện siu tầm trong dân gian" sai lè so với các nguồn sử liệu đã được khoa học chứng minh là sao bác? Ông Trần Quốc Vượng viết Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (Kinh nghiệm điền dã) trước khi các nguồn sử liệu đã được khoa học chứng minh hay sau khi ông viết Lời truyền miệng đã có nguồn sử liệu được khoa học chứng minh những điều ông ấy viết là sai?

Em không học về lịch sử và cũng không nghiên cứu về lịch sử nhưng theo em các nguồn sử liệu ở Việt Nam 7 phần thực 3 phần hư. Có thể nhiều thứ ông Vượng viết ra không chính xác chỉ đạt được 3 phần thực 7 phần hư. Đọc Trong Cõi em ngắm những bông hoa leo trên giàn mà không để ý cái giàn đó có thể mục nát rồi.

View attachment 5361556

Search youtube ra được phỏng vấn của phóng viên Quỳnh Nga với Trần Quốc Vượng


Ông Vượng nói ông có trách nhiệm giải ảo 1 số nhân vật đã được trót được huyền thoại. "Không làm như vậy là khuyết điểm của giới sử học chúng tôi".

Đoạn đầu phỏng vấn ông kể Ngô Thì Nhậm được gọi là sát tứ phụ nhi thị lang - giết 4 bố: bố đẻ (Ngô Thì Sỹ), thầy, chúa Trịnh Khải. Oh, chưa bao giờ em đặt câu hỏi tại sao Ngô Thì Nhậm lại được đặt tên phố?

7 phần thực 3 phần hư hay 3 phần thực 7 phần hư đều chỉ là 1 nửa cái bánh mì. Ăn bánh mì gì là tùy khẩu vị từng người. ;)
Ớ! Iem cũng khoái bánh mỳ, cơ mà thật sự iem không khoái bánh mỳ TQV!
Ông V viết lời truyền miệng dân gian, cơ mà nhỡ ổng...bịa da những lời đó thì sao? Là vì ông này cứ nói thao thao bất tuyệt mà chả thấy dẫn nguồn hay dẫn chứng gì cả. Ngay cả cái Clip phỏng vấn ổng cũng vậy, đơn giản là ổng nói lại những gì sử triều Nguyễn nói về Ngô Thì Nhậm chứ có...giải mã hay chứng minh là đúng hay sai gì đâu. Tất nhiên là cờ nhíp giả nhời BBC không phải là lần duy nhất ổng nói không dẫn chứng. ( dư hẳn 1 chuyện " điền dã" mà iem sẽ pót ở cuối).
Cũng có khi ổng dẫn chứng chớ bộ, cơ mà dẫn chứng thế quái nào mà sau người ta tìm lại thì lại chả thấy đâu, ối người đã mắc miu ổng dồi, thí dụ dư vầy
Untitled-1.jpg

Untitled-2.jpg

Thùy Link:
Untitled-3.jpg


Hoặc dẫn chứng dư vầy ( Tức là ...bất chấp khoa học)
Ông Lê Văn Sinh dẫn ra một ví dụ "kinh điển" về một kết luận sai lầm trước đây liên quan tới các cọc Bạch Đằng, được cố GS Trần Quốc Vượng đưa vào bài giảng Cơ sở khảo cổ học trước đây.
Những năm 1960, Việt Nam đã gửi mẫu nhờ các nhà khoa học Cộng hòa dân chủ Đức và Trung Quốc giám định niên đại các cọc gỗ Bạch Đằng bằng phương pháp C14. Kết quả là tuổi các cọc gỗ ấy không trùng với sự kiện lịch sử xảy ra được ghi lại bởi sử liệu chữ viết.
Kết quả này khiến người ta phải đặt ra vấn đề về tính xác thực của cọc Bạch Đằng được trưng bày tại một số bảo tàng ở Hà Nội khi đó.

Thùy link: https://tuoitre.vn/ket-luan-ve-bai-coc-cao-quy-can-can-trong-20191223223820359.htm

Hoặc dư vầy:
“Đường Lâm ở Sơn Tây” là kết luận cuối cùng được đưa ra bởi Trần Quốc Vượng[1] năm 1967, kết luận này chấm dứt giả thuyết của nhóm Đào Duy Anh về một châu Đường Lâm cũ vào các thế kỷ VII-X được ghi chép trong các cổ thư Trung Hoa.
Từ bấy đến nay, địa danh Đường Lâm - Sơn Tây đã nổi tiếng khắp năm châu bốn biển như một vùng đất thiêng địa linh nhât kiệt; một ấp hai vua: Phùng Hưng- Bố Cái Đại Vương và Ngô Quyền –“vị tổ trung hưng thứ nhất của dân tộc” (chữ dùng của Phan Bội Châu). Đường Lâm là quần thể di tích cấp quốc gia, được nhà nước đầu tư trọng điểm về văn hóa và du lịch, rồi từng được đề cử trước Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đường Lâm- Sơn Tây trải qua gần 50 năm, giờ đã trở thành chân lý không cần bàn cãi. Giả thuyết của các bậc cựu học thuở nào đã đi vào quên lãng.

Thế nhưng, điểm cốt tử nhất trong chứng cứ của Trần Quốc Vượng năm xưa không hẳn nằm ở chỗ ông đã dùng phải một văn bia ngụy tạo mà ở chỗ ông đã dùng các cứ liệu cấp hai, “cấp ba” ấy... để phủ định lại các cứ liệu cấp một.
( muốn tìm hiểu xem sao lại là văn bia ngụy tạo thì cứ việc hỏi bác gúc)
Thuyflink: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/2501-duong-lam-la-duong-lam-nao?

Một trai tráng mới băm 3, chả hiểu lỗi lạc đến thế nèo mà chỉ một lời bác hết quần hùng? Lạ thay mà cũng ...ghê gớm thay.
Đọc thêm: https://vanhacyb.wordpress.com/2009/10/23/thoi-dai-dong-thau-va-van-hoa-dong-thau-nhung-thuat-ngu-phan-khoa-hoc-phan-lich-su/
Tất nhiên là còn nhiều ví dụ nữa, cơ mà iem cũng chả nhớ mấy.


Vì sao cụ Ngô Thì Nhậm được đặt tên đường thì iem nghĩ cụ Nhậm cũng có công lao to nhớn. Còn tại sao phố cạnh gò Đống Đa lại có tên Đặng Tiến Đông thì iem biết, dư vầy...

. .. Người đầu tiên nêu phản biện đối với luận thuyết “Đô đốc Đông là Đô đốc Long” của GS Phan Huy Lê( PHL) là nhà Khảo cổ học thông thạo Hán nôm Đỗ Văn Ninh(sau này là PGS-TS Đỗ Văn Ninh).Trong bài”Đô đốc Đặng Tiến Đông hay Đô đốc Long” của Đỗ Văn Niinh(ĐVN) đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3 tháng 5-6 năm 1999 (đăng lại trên cuốn ‘Đối thoại sử học-NXB Thanh Niên 2000 cùng các bài của Trần Văn Quý,Lê Trọng Khánh) cũng trên cơ sở khai thác đoạn văn bia bằng chữ Hán ở chùa Thủy Lâm (Lương Xá) mà PHL từng khai thác sử dụng nhưng các tác giả có bài trên Đối thoại sử học đã có hai ý kiến khác về cơ bản với nhận định của tác giả PHL:

1- Tên của nhân vật chép bằng chữ Hán trên các di bản là chữ 暕 (với bộ “Nhật” một bên), chữ này phải đọc đúng là “Giản”(Đặng Tiến Giản) không thể lầm với bất cứ chữ nào khác). PHL đã đọc chữ Giản thành chữ Đông (Đặng Tiến Đông)là sai với nguyên văn chữ Hán trong di bản.

2- Văn bia chùa Thủy Lâm chỉ chép duy nhất niên đại trận Mậu Thân.nhưng PHL lại giải thích sự kiện và nhân vật trong văn bia diễn ra trong trận đánh năm Kỷ Dậu!Theo sử liệu hai trân Tây Sơn đánh ra Thăng Long vào năm Mậu Thân(1788) và vào năm Kỷ Dậu (1789) là hai trận khác về mục đích chiến lược,về sử dụng lực lượng về người chỉ huy,về đối tượng tác chiến,về ý nghĩa và ảnh hưởng…không thể nhầm lẫn!Trận Mậu Thân diễn ra đầu năm Mậu Thân,lúc quân Thanh chưa có mặt ở Thăng Long,Nguyễn Huệ chưa lên ngôi Hoàng đế với đề hiệu Quang Trung,chưa có trận Đống Đa với công trạng của Đô đốc Long!Nhân vật được tác giả biên soạn văn bia gửi thông điệp cho hậu thế là Đô đốc Đặng Tiến Giản và Đô đốc Giản không phải là Đô đốc Long

3- Đúng như tác giả PHL đã công nhận:”trên các trang sử chép về Tây Sơn cho đến nay chưa có tài liệu nào nói đến tên Đô đốc Đặng Tiến Đông”.Song về tên Đô đốc Đặng Giản (Đặng Tiến Giản) người Lương Xá,dòng dõi của Đặng Nghĩa Huấn” đã có chép trong cuốn “Tây Sơn thuật lược” xuất bản đầu thấp kỷ XX dưới triều Nguyễn (2).

Thùy link: https://nghiencuulichsu.com/2015/07/02/su-that-ve-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-do-doc-dang-tien-dongmot-tuong-tay-son-chi-huy-tran-dong-dacua-giao-su-phan-huy-le/
xem thêm: https://sachhiem.net/LICHSU/TRDTH/TrucDiepThanh02.php

Cuối cũng là 1 thí rụ về bánh mỳ điền dã 0 thực 10 hư, và tất nhiên có người bị hàm oan (cho đến...chết).

nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-240.jpg


nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-241.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-242.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-243.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-244.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-245.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-246.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-247.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-248.jpg

thùy link: https://nhatbook.com/2017/07/04/doi-thoai-su-hoc/
Và kết quả thật là toẹt vời
dieu-bi-an-ve-ngoi-den-tho-than-cho-giua-trung-tam-ha-noi-Hinh-3.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

born2go

Xe điện
Biển số
OF-359322
Ngày cấp bằng
21/3/15
Số km
2,190
Động cơ
283,295 Mã lực
Mợ Hoàng Trang có hứng thú với sách triết học không nhỉ? Dạo này em chán sách văn học rồi, hay nghiền ngẫm triết, chắc là tuổi già ập tới :((
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,247
Động cơ
688,383 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

born2go

Xe điện
Biển số
OF-359322
Ngày cấp bằng
21/3/15
Số km
2,190
Động cơ
283,295 Mã lực
Em mời cụ! Nói như cụ thì em thất thập cổ lai hy rồi :)).
Vậy mợ thử khởi động 1 quyển coi sao, xem các cụ trên già dưới chưa già ở cõi OF này có hứng thú không chứ mình em với mợ tung hứng buồn lắm
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,247
Động cơ
688,383 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vậy mợ thử khởi động 1 quyển coi sao, xem các cụ trên già dưới chưa già ở cõi OF này có hứng thú không chứ mình em với mợ tung hứng buồn lắm.
Trong thread đã có những cuốn sách triết học được review. Như vậy ít nhất có nhiều cụ khác có cùng hứng thú với cụ. Cụ cứ review tự nhiên đi ạ :D.
P/S quãng một tháng trở lại đây, em phải buông toàn bộ sách không liên quan để tập trung vào những tài liệu giải quyết vấn đề của em. Tình trạng này kéo dài trong ít nhất 2 tháng nữa nên thời gian này em chỉ có thể ngó nghiêng duy trì thread và hóng các cụ review. Mong các cụ review đều tay!
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhà cháu rất khâm phục vốn kiến thức cụ đã tích lũy đc & những nhận định hết sức chuẩn. Tiếc là ko đc mời cụ thêm ly riệu, thôi thì mời cụ ly.~o) nhé.
Cảm ơn cụ đã lại động viên em kịp thời. Iem chở khứa đủ mọi lứa tuổi nên cũng phải tích lũy tý chuyện nói đặng cho khứa vui lòng, may da khứa đi đâu lại cần đến mình chăng.
 

Lucky-Driver

Xe tăng
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
1,789
Động cơ
257,914 Mã lực
Ớ! Iem cũng khoái bánh mỳ, cơ mà thật sự iem không khoái bánh mỳ TQV!
Ông V viết lời truyền miệng dân gian, cơ mà nhỡ ổng...bịa da những lời đó thì sao? Là vì ông này cứ nói thao thao bất tuyệt mà chả thấy dẫn nguồn hay dẫn chứng gì cả. Ngay cả cái Clip phỏng vấn ổng cũng vậy, đơn giản là ổng nói lại những gì sử triều Nguyễn nói về Ngô Thì Nhậm chứ có...giải mã hay chứng minh là đúng hay sai gì đâu. Tất nhiên là cờ nhíp giả nhời BBC không phải là lần duy nhất ổng nói không dẫn chứng. ( dư hẳn 1 chuyện " điền dã" mà iem sẽ pót ở cuối).
Cũng có khi ổng dẫn chứng chớ bộ, cơ mà dẫn chứng thế quái nào mà sau người ta tìm lại thì lại chả thấy đâu, ối người đã mắc miu ổng dồi, thí dụ dư vầy
Untitled-1.jpg

Untitled-2.jpg

Thùy Link:
Untitled-3.jpg


Hoặc dẫn chứng dư vầy ( Tức là ...bất chấp khoa học)
Ông Lê Văn Sinh dẫn ra một ví dụ "kinh điển" về một kết luận sai lầm trước đây liên quan tới các cọc Bạch Đằng, được cố GS Trần Quốc Vượng đưa vào bài giảng Cơ sở khảo cổ học trước đây.
Những năm 1960, Việt Nam đã gửi mẫu nhờ các nhà khoa học Cộng hòa dân chủ Đức và Trung Quốc giám định niên đại các cọc gỗ Bạch Đằng bằng phương pháp C14. Kết quả là tuổi các cọc gỗ ấy không trùng với sự kiện lịch sử xảy ra được ghi lại bởi sử liệu chữ viết.
Kết quả này khiến người ta phải đặt ra vấn đề về tính xác thực của cọc Bạch Đằng được trưng bày tại một số bảo tàng ở Hà Nội khi đó.

Thùy link: https://tuoitre.vn/ket-luan-ve-bai-coc-cao-quy-can-can-trong-20191223223820359.htm

Hoặc dư vầy:
“Đường Lâm ở Sơn Tây” là kết luận cuối cùng được đưa ra bởi Trần Quốc Vượng[1] năm 1967, kết luận này chấm dứt giả thuyết của nhóm Đào Duy Anh về một châu Đường Lâm cũ vào các thế kỷ VII-X được ghi chép trong các cổ thư Trung Hoa.
Từ bấy đến nay, địa danh Đường Lâm - Sơn Tây đã nổi tiếng khắp năm châu bốn biển như một vùng đất thiêng địa linh nhât kiệt; một ấp hai vua: Phùng Hưng- Bố Cái Đại Vương và Ngô Quyền –“vị tổ trung hưng thứ nhất của dân tộc” (chữ dùng của Phan Bội Châu). Đường Lâm là quần thể di tích cấp quốc gia, được nhà nước đầu tư trọng điểm về văn hóa và du lịch, rồi từng được đề cử trước Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới. Đường Lâm- Sơn Tây trải qua gần 50 năm, giờ đã trở thành chân lý không cần bàn cãi. Giả thuyết của các bậc cựu học thuở nào đã đi vào quên lãng.

Thế nhưng, điểm cốt tử nhất trong chứng cứ của Trần Quốc Vượng năm xưa không hẳn nằm ở chỗ ông đã dùng phải một văn bia ngụy tạo mà ở chỗ ông đã dùng các cứ liệu cấp hai, “cấp ba” ấy... để phủ định lại các cứ liệu cấp một.
( muốn tìm hiểu xem sao lại là văn bia ngụy tạo thì cứ việc hỏi bác gúc)
Thuyflink: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/2501-duong-lam-la-duong-lam-nao?

Một trai tráng mới băm 3, chả hiểu lỗi lạc đến thế nèo mà chỉ một lời bác hết quần hùng? Lạ thay mà cũng ...ghê gớm thay.
Đọc thêm: https://vanhacyb.wordpress.com/2009/10/23/thoi-dai-dong-thau-va-van-hoa-dong-thau-nhung-thuat-ngu-phan-khoa-hoc-phan-lich-su/
Tất nhiên là còn nhiều ví dụ nữa, cơ mà iem cũng chả nhớ mấy.


Vì sao cụ Ngô Thì Nhậm được đặt tên đường thì iem nghĩ cụ Nhậm cũng có công lao to nhớn. Còn tại sao phố cạnh gò Đống Đa lại có tên Đặng Tiến Đông thì iem biết, dư vầy...

. .. Người đầu tiên nêu phản biện đối với luận thuyết “Đô đốc Đông là Đô đốc Long” của GS Phan Huy Lê( PHL) là nhà Khảo cổ học thông thạo Hán nôm Đỗ Văn Ninh(sau này là PGS-TS Đỗ Văn Ninh).Trong bài”Đô đốc Đặng Tiến Đông hay Đô đốc Long” của Đỗ Văn Niinh(ĐVN) đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3 tháng 5-6 năm 1999 (đăng lại trên cuốn ‘Đối thoại sử học-NXB Thanh Niên 2000 cùng các bài của Trần Văn Quý,Lê Trọng Khánh) cũng trên cơ sở khai thác đoạn văn bia bằng chữ Hán ở chùa Thủy Lâm (Lương Xá) mà PHL từng khai thác sử dụng nhưng các tác giả có bài trên Đối thoại sử học đã có hai ý kiến khác về cơ bản với nhận định của tác giả PHL:

1- Tên của nhân vật chép bằng chữ Hán trên các di bản là chữ 暕 (với bộ “Nhật” một bên), chữ này phải đọc đúng là “Giản”(Đặng Tiến Giản) không thể lầm với bất cứ chữ nào khác). PHL đã đọc chữ Giản thành chữ Đông (Đặng Tiến Đông)là sai với nguyên văn chữ Hán trong di bản.

2- Văn bia chùa Thủy Lâm chỉ chép duy nhất niên đại trận Mậu Thân.nhưng PHL lại giải thích sự kiện và nhân vật trong văn bia diễn ra trong trận đánh năm Kỷ Dậu!Theo sử liệu hai trân Tây Sơn đánh ra Thăng Long vào năm Mậu Thân(1788) và vào năm Kỷ Dậu (1789) là hai trận khác về mục đích chiến lược,về sử dụng lực lượng về người chỉ huy,về đối tượng tác chiến,về ý nghĩa và ảnh hưởng…không thể nhầm lẫn!Trận Mậu Thân diễn ra đầu năm Mậu Thân,lúc quân Thanh chưa có mặt ở Thăng Long,Nguyễn Huệ chưa lên ngôi Hoàng đế với đề hiệu Quang Trung,chưa có trận Đống Đa với công trạng của Đô đốc Long!Nhân vật được tác giả biên soạn văn bia gửi thông điệp cho hậu thế là Đô đốc Đặng Tiến Giản và Đô đốc Giản không phải là Đô đốc Long

3- Đúng như tác giả PHL đã công nhận:”trên các trang sử chép về Tây Sơn cho đến nay chưa có tài liệu nào nói đến tên Đô đốc Đặng Tiến Đông”.Song về tên Đô đốc Đặng Giản (Đặng Tiến Giản) người Lương Xá,dòng dõi của Đặng Nghĩa Huấn” đã có chép trong cuốn “Tây Sơn thuật lược” xuất bản đầu thấp kỷ XX dưới triều Nguyễn (2).

Thùy link: https://nghiencuulichsu.com/2015/07/02/su-that-ve-bao-cao-nghien-cuu-khoa-hoc-do-doc-dang-tien-dongmot-tuong-tay-son-chi-huy-tran-dong-dacua-giao-su-phan-huy-le/
xem thêm: https://sachhiem.net/LICHSU/TRDTH/TrucDiepThanh02.php

Cuối cũng là 1 thí rụ về bánh mỳ điền dã 0 thực 10 hư, và tất nhiên có người bị hàm oan (cho đến...chết).

nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-240.jpg


nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-241.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-242.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-243.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-244.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-245.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-246.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-247.jpg
nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-248.jpg

thùy link: https://nhatbook.com/2017/07/04/doi-thoai-su-hoc/
Và kết quả thật là toẹt vời
dieu-bi-an-ve-ngoi-den-tho-than-cho-giua-trung-tam-ha-noi-Hinh-3.jpg
Em lại ko thích một tí nào bánh mỳ An Chi Võ Thiện Hoa. Một kiểu cả vú lấp miệng em. Để có thời gian em sẽ dẫn chứng do đợt này em bận quá. Với lại e cũng chả thích tranh luận, mệt người, cứ viết tạm lên đây để mọi ng biết quan điểm cái đã.
 

Jue

Xe tải
Biển số
OF-518211
Ngày cấp bằng
25/6/17
Số km
298
Động cơ
181,735 Mã lực
Ớ! Iem cũng khoái bánh mỳ, cơ mà thật sự iem không khoái bánh mỳ TQV!
Ông V viết lời truyền miệng dân gian, cơ mà nhỡ ổng...bịa da những lời đó thì sao? Là vì ông này cứ nói thao thao bất tuyệt mà chả thấy dẫn nguồn hay dẫn chứng gì cả. Ngay cả cái Clip phỏng vấn ổng cũng vậy, đơn giản là ổng nói lại những gì sử triều Nguyễn nói về Ngô Thì Nhậm chứ có...giải mã hay chứng minh là đúng hay sai gì đâu. Tất nhiên là cờ nhíp giả nhời BBC không phải là lần duy nhất ổng nói không dẫn chứng. ( dư hẳn 1 chuyện " điền dã" mà iem sẽ pót ở cuối).

Cuối cũng là 1 thí rụ về bánh mỳ điền dã 0 thực 10 hư, và tất nhiên có người bị hàm oan (cho đến...chết).

nhatbook-Doi thoai su hoc-Dinh Van Nhat-1999-248.jpg
Kiến thức lịch sử bác uyên thâm thật. Em vote 5* cho bác nữa nhưng diễn đàn không cho.

Em không hiểu bài viết Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có liên quan gì đến Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (Kinh nghiệm điền dã)? Sự thật là em cứ đọc bài viết nào có tiêu đề Sự Thật thì em cứ thấy sao sao. ;) Sao sao vì đọc cả bài nghiên cứu lịch sử lại chả có tài liệu tham khảo thống kê bên dưới. Đọc sách của khoai tây thấy viết 1 chương độ 10 trang có khoảng 1-2 trang liệt kê tài liệu tham khảo. Sao sao Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có nói đến sách Việt Sử Lược nhưng không rõ Việt Sử Lược do nhà xuất bản nào in, in năm nào. Sao sao vì cùng 1 quyển Trong Cõi Trăm Hoa xuất bản bác JBond post ở trên có 17 chương nhưng Trong Cõi ở Việt Nam lại không có chương cuối cùng.

Kết thúc Lời truyền miệng dân gian ông Vượng viết: "Tôi không muốn có bất cứ một kết luận "khoa học" gì về bài viết này. Vì nó không phải là một luận văn khoa học. Đây chỉ là việc ghi lại một số lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh hay là cái khổ tâm hay là cái "mặc cảm" của một số nhà trí thức Nho gia từ đầu thế kỷ XIV (Trương Hán Siêu, Chu Văn An) đến đầu thế kỷ XX (Nguyễn Sinh Huy) đối với làng quê (19)". Trong chương này có 19 tài liệu tham khảo đó bác. Bác nói chả dẫn nguồn là sao?

Em học sử ở nhà trường và chả bảo giờ đặt câu hỏi tại sao có trường học, công viên, phố mang tên Lê Văn Tám, Tô Vĩnh Diện. Cho đến 1 ngày đẹp trời nghe ông Phan Huy Lê bảo Lê Văn Tám là bịa đấy (https://www.sggp.org.vn/ve-cay-duoc-song-le-van-tam-200784.html), nghe lời truyền miệng dân gian của 1 sỹ quan pháo tham gia chiến dịch Điện Biên bảo Tô Vĩnh Diện cũng bịa nốt đấy. Ông Trần Quốc Vượng đã bảo nó không phải luận văn khoa học rồi thì bịa có làm sao?
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Kiến thức lịch sử bác uyên thâm thật. Em vote 5* cho bác nữa nhưng diễn đàn không cho.

Em không hiểu bài viết Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có liên quan gì đến Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (Kinh nghiệm điền dã)? Sự thật là em cứ đọc bài viết nào có tiêu đề Sự Thật thì em cứ thấy sao sao. ;) Sao sao vì đọc cả bài nghiên cứu lịch sử lại chả có tài liệu tham khảo thống kê bên dưới. Đọc sách của khoai tây thấy viết 1 chương độ 10 trang có khoảng 1-2 trang liệt kê tài liệu tham khảo. Sao sao Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có nói đến sách Việt Sử Lược nhưng không rõ Việt Sử Lược do nhà xuất bản nào in, in năm nào. Sao sao vì cùng 1 quyển Trong Cõi Trăm Hoa xuất bản bác JBond post ở trên có 17 chương nhưng Trong Cõi ở Việt Nam lại không có chương cuối cùng.

Kết thúc Lời truyền miệng dân gian ông Vượng viết: "Tôi không muốn có bất cứ một kết luận "khoa học" gì về bài viết này. Vì nó không phải là một luận văn khoa học. Đây chỉ là việc ghi lại một số lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh hay là cái khổ tâm hay là cái "mặc cảm" của một số nhà trí thức Nho gia từ đầu thế kỷ XIV (Trương Hán Siêu, Chu Văn An) đến đầu thế kỷ XX (Nguyễn Sinh Huy) đối với làng quê (19)". Trong chương này có 19 tài liệu tham khảo đó bác. Bác nói chả dẫn nguồn là sao?

Em học sử ở nhà trường và chả bảo giờ đặt câu hỏi tại sao có trường học, công viên, phố mang tên Lê Văn Tám, Tô Vĩnh Diện. Cho đến 1 ngày đẹp trời nghe ông Phan Huy Lê bảo Lê Văn Tám là bịa đấy (https://www.sggp.org.vn/ve-cay-duoc-song-le-van-tam-200784.html), nghe lời truyền miệng dân gian của 1 sỹ quan pháo tham gia chiến dịch Điện Biên bảo Tô Vĩnh Diện cũng bịa nốt đấy. Ông Trần Quốc Vượng đã bảo nó không phải luận văn khoa học rồi thì bịa có làm sao?
Hầu dư các " thắc mắc" hay "?" của của cụ thì iem đã trả lời đầy đủ ở chính phía trên dồi.

Thí rụ cụ thấy " Sao sao vì đọc cả bài nghiên cứu lịch sử lại chả có tài liệu tham khảo thống kê bên dưới" vì đơn giản " tài liệu tham khảo thống kê bên dưới" đã được đưa vào trong bài ( trong hình ảnh có đu đủ dồi mà).

Thí rụ "Trong chương này có 19 tài liệu tham khảo đó bác. Bác nói chả dẫn nguồn là sao?" Thì Iem cũng đã giả nhời ở pót phía trên, nay iem xin trym chích lại:
" Cũng có khi ổng dẫn chứng chớ bộ, cơ mà dẫn chứng thế quái nào mà sau người ta tìm lại thì lại chả thấy đâu ..."
và ...
" Thế nhưng, điểm cốt tử nhất trong chứng cứ của Trần Quốc Vượng năm xưa không hẳn nằm ở chỗ ông đã dùng phải một văn bia ngụy tạo mà ở chỗ ông đã dùng các cứ liệu cấp hai, “cấp ba” ấy... để phủ định lại các cứ liệu cấp một. "

Cụ " không hiểu bài viết Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có liên quan gì đến Lời truyền miệng dân gian về nỗi bất hạnh của một số nhà trí thức Nho gia (Kinh nghiệm điền dã)?" thì ...đâu có sao, không hiểu cũng không sao, mặc dù iêm cũng đã nói ở ngay đầu " Ông V viết lời truyền miệng dân gian, cơ mà nhỡ ổng...bịa da những lời đó thì sao? "

Về " Sao sao Sự Thật Về Đền Cẩu Nhi có nói đến sách Việt Sử Lược nhưng không rõ Việt Sử Lược do nhà xuất bản nào in, in năm nào" ... thì cụ thử xem thêm một số sách khác, phần chú thích của sách khác, có thể xem ngay chính chú thích trong cuốn sách cụ thít là " trong cõi" (Theo iem thấy thì bản Việt sử lược phổ biến nhất hiện nay chính là bản do ...Trần Quốc Vượng dịch).

Về "Sao sao vì cùng 1 quyển Trong Cõi Trăm Hoa xuất bản bác JBond post ở trên có 17 chương nhưng Trong Cõi ở Việt Nam lại không có chương cuối cùng"... thì cũng đâu có gì đặc biệt. Cũng dư nhiều phin gốc có cảnh hở da bụng thịt đùi, cơ mà chiếu ở ta thì tuyền đoan trang thùy mị.

Về " Ông Trần Quốc Vượng đã bảo nó không phải luận văn khoa học rồi thì bịa có làm sao?" Iem cũng đã trả lời ở trên " Cuối cũng là 1 thí rụ về bánh mỳ điền dã 0 thực 10 hư, và tất nhiên có người bị hàm oan (cho đến...chết).

À, cụ nhắc đến " ông Phan Huy Lê bảo Lê Văn Tám là bịa đấy" thì cũng có người nói là chả bịa, dư vầy...
http://tuanbaovannghetphcm.vn/su-that-ve-duoc-song-le-van-tam/
 

Đá sỏi

Xe buýt
Biển số
OF-554558
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
806
Động cơ
165,857 Mã lực
Về bản chất, lịch sử luôn là những câu chuyện không bao giờ cho chúng ta biết hết toàn bộ sự thật về quá khứ dù quá khứ đó xa hay gần, cách đây cả ngàn năm hay mới chỉ tuần qua tháng trước.

Về nghiên cứu lịch sử. Bản thân môn lịch sử luôn ở hai trạng thái: khoa học và nhân văn. Tính khoa học ở chỗ môn lịch sử nghiên cứu quá khứ dựa trên các tập hợp có hệ thống và logic nên nó không thể tách rời các môn khoa học xã hội và tự nhiên khác. Luôn luôn là phiến diện, là không đầy đủ nếu chỉ nghiên cứu lịch sử dựa trên các nguồn sử liệu viết tay dù bằng máy Canon hay bởi phiến gỗ mục.
Tính khoa học của môn lịch sử còn ở chỗ các nhà nghiên cứu lịch sử nghiên cứu và suy luận các sự kiện và vấn đề trong quá khứ trên tinh thần truy vấn mang tính phê bình khắc nghiệt. Với tinh thần phê bình như vậy, các nhà sử học và tác phẩm của họ là không thể tách rời. Vì thế nên tính khoa học của môn lịch sử mâu thuẫn không hề nhẹ với tính nhân văn của nó.
Thiếu sót như vậy, mâu thuẫn như vậy góp phần khiến cho các phương pháp luận sử học chưa bao giờ giúp người nghiên cứu nó đạt tới sự thật quá khứ đúng theo nguyên nghĩa của từ này.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top