[Funland] Review sách hay 02

khoailangvietnam

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-566606
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
1,719
Động cơ
163,970 Mã lực
Tuổi
37
Cụ làm em đi từ ngạc nhiên này tới ngạc nhiên khác. Hoá ra người thật việc thật là đây chứ đâu.
Dường như một mình cụ chống lại cả thế lực
nên khá oải. Em nghĩ cần có một nhóm làm viêc sẽ hiệu quả hơn. Nếu cụ còn tâm huyết cho việc chấp bút, hiệu chỉnh wiki, cần ng trợ giúp, ít nhất về vấn đề tư liệu, thì em sẽ chung tay nhé!
Thưa vâng, em cứ cảm ơn cụ trước về sự hào hiệp của cụ.
 

Lù Rù

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-565823
Ngày cấp bằng
23/4/18
Số km
1,377
Động cơ
161,100 Mã lực

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
" Chuyện nghề của Thủy" là cuốn hồi ký khá thú vị với nhiều chiện thâm cung bí sử trong làng điện ảnh nươc nhà. Sách "cóa vấn đề" nên bị kiểm duyệt nhiều phen, đã in da dồi mà vẫn bị làm khó dễ trong việc phát hành.

Niên 1960, thanh niên Trần Văn Thủy hăng hái xung phong lên vùng cao gây dựng đời sống mới, viết 1 vài bản báo cáo dồi được biên chế vào ty văn hóa Lai Châu. Niên 1965, thanh niên đà hăm nhăm , bỗng đâu đọc được 1 mẩu tin chiêu sinh vào “ khóa chống Mỹ cứu nước” của trường điện ảnh ở tựn Hà Nội và con tạo bắt đầu xoay vần từ đó.





Trần Văn Thủy cuốc bộ từ Lai Châu, tới Hà Nội thì khóa học đã khai giảng được đôi tuần, cơ mà không sao, hồi ý có nhiều người tốt và Văn Thủy vẫn được vào học để rồi ít lâu sau, Văn Thủy có tên trong trong danh sách đoàn điện ảnh đi Nam thực tế.

Một chuyến đi bi tráng mà dư tác giả nói thì ông cảm thấy…” vô lý vì mình chưa chết”. Trần Văn Thủy đã quay nhiều cảnh trong những giây phút gian khó nhất, đã đói đến nỗi định ăn cả gạo rang là thứ không thể động vào ( vì là thứ chống ẩm cho các cuốn phin), đã được chính liệt sĩ Đặng Thùy Trâm thoa thuốc vào vết thương trong 1 lần tình cờ gặp gỡ…

Cuốn phim quay trong ranh giới sống còn được cụ Thủy mang ra Bắc và… oái ăm thay, người ta không thể… tráng được nó vì nó là phin…Tây Đức. Không rõ ai đã đưa cho cụ Thủy những cuốn phin hệ agFA trong khi ở VN chỉ tráng được loại phin hệ ORWO ( phin Đông Đức sản xuất). Khắp nơi người ta rêu rao rằng Trần Văn Thủy là kẻ nói khoác, có quay quắt gì đâu, chắc thấy chiến sự ác liệt quá thì bấm đại cho hết chỗ phin rồi chuồn chuồn ý chứ...

Người tráng phin đã trổ hết tài nghệ để nhưng cũng chỉ cho ra những hình ảnh chỗ có màu chỗ không. Ai mà ngờ được rằng cuốn phin tráng lỗi đó bỗng đâu lại cho ra 1 thứ hiệu ứng đặc biệt, làm cho hình ảnh trong phin đột nhiên dữ dằn và mang tánh nghệ thuật rất cao, đến nỗi làm nhiều người choáng váng, ông Rồ Man Tráng Men ( Roman Karmen) đạo diễn nổi tiếng của Nga La Tư thì tưởng đó là …kỹ xảo điện ảnh. Phin được gởi đi dự liên hoan phin Leipzig niên 1970, xây xúc động mạnh cho người xem và đoạt luôn giải bồ câu bạc .

Giải quốc tế cho một sinh viên là một bước đệm lò so để Trần Văn Thủy sang Liên Xô và lại được chính tôn ông Tráng Men nhận làm học trò. Chả hiểu thày dạy trò dư lào mà trò lại làm không giống dư những gì thầy chỉ dẫn. Ông thày tuyền làm phin tài liệu với kiểu … dàn dựng kỹ càng, còn học trò người Việt lại làm phin với kiểu cao hứng, cắt ghép.

Trần Văn Thủy về nước làm phin kiểu cũ, cơ mà không ăn thua, tài liệu là tài liệu và bản thân hình ảnh tài liệu đã là sự thật, có dàn dựng cũng chỉ là mô phỏng sự thật mà thôi. Đương lúc bí bách vì… sự thật, Trần Văn Thủy đã bấm máy những thước phin không hề có kịch bản từ trước để dồi "Hà Nội trong mắt ai""Chuyện tử tế" da đời.

Trần Văn Thủy kể lại vinh quang, sóng gió quanh hai cuốn phin nầy, nhiều đoạn cứ dư phin trinh thám. Tác giả được các lãnh đạo cho yết kiến dưng cũng bị các chú côngan đi theo. Nhiều nhân viên của đại sứ các nước anh em( dư CHDC Đức chả hạn) muốn gặp đạo diễn phin cũng phải khá là dấm dúi.

Khi “Chuyện tử tế” được bí mật mang đi dự liên hoan phin Leipzig, cụ Thủy đã oánh canh bạc số phận 50/50, cuốn phin chìm nghỉm đồng nghĩa với việc đạo diễn sẽ phải sống liu vong. Cơ mà cuốn phin gây tiếng vang nhớn, đoạt giải cao. Cụ Thủy biết tin ( qua báo vì khi đó ông đã " phát vãng" sang Pháp) bèn hét lên : Aha, ta được vìa nước rồi!

Hồi ký dày gần 500 trang có nhẽ vẫn làm cho người đọc thòm thèm vì rõ ràng còn nhiều bí mật chưa được tác giả kể hết. Cơ mà thế cũng hay dồi.
 
Chỉnh sửa cuối:

khoailangvietnam

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-566606
Ngày cấp bằng
30/4/18
Số km
1,719
Động cơ
163,970 Mã lực
Tuổi
37
Em đọc 1 hồi về comment của các cụ, em thấy cc hay đọc sách, nên viết cũng điềm đạm, chả phải bộp chộp, thiếu kiểm soát như em.Nhân ngày nghỉ tâm sự cc 1 chút về tâm sự của em. Em thì chả ai biết, mà cg chả quen ai nên nói cứ nói thôi. :D.

Trăn trở của em về sách vở của xứ ta, nhất là mảng lịch sử. Em xem qua mà buồn kinh khủng, ví như bộ Đại V thông sử của cụ Đôn, làm thế nào mà mất mát rất nhiều, còn có mấy quyển; ngay cả Đ V sử kí toàn thư, với người làm sử vớ vẩn như em, em đoán 98% nó bị sửa, rõ hơn là bị sưa vào thời Mạc đê bôi nhọ vua Lê và các công thần...nghĩa là sách vở của xứ ta, loạn xà ngầu, loạn cào cào cả lên.

Rồi sách vở thời Nguyễn rât nhiều, ko biết việc lưu trữ và bảo quản thế nào ??? thời hậu chiến. Em nghe kể là có thời nhiều thư viện như thư viện họ bán sách chữ Nôm bằng giá đồng nát. :((

Hi vọng các sách vở thời Nguyễn đượ dịch ra và người dùng có thể tiếp cận được. Em vẫn mong rằng:
*Có dự án để dịch sách thời N, hoặc trước đó.
*Có các thư viện bảo quản tốt.

Đọc sách của Donal Trump bảo có tay cựu tổng thống đến xin lão ta 50 triệu đô để mang tên thư viên Jimmy Carter. Trump bảo đó là ý tưởng lớn, hi vọng có cụ nào có ý tưởng lớn nhu thế, để xây dựng được 1 thư viện tốt.

Gần đây có tay gì dân Hà Tĩnh đi khắp nơi hô hào xây dựng thư viện dòng họ trường học, cũng hay.
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,209
Động cơ
689,055 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
" Chuyện nghề của Thủy" là cuốn hồi ký khá thú vị với nhiều chiện thâm cung bí sử trong làng điện ảnh nươc nhà. Sách "cóa vấn đề" nên bị kiểm duyệt nhiều phen, đã in da dồi mà vẫn bị làm khó dễ trong việc phát hành.

Niên 1960, thanh niên Trần Văn Thủy hăng hái xung phong lên vùng cao gây dựng đời sống mới, viết 1 vài bản báo cáo dồi được biên chế vào ty văn hóa Lai Châu. Niên 1965, thanh niên đà hăm nhăm , bỗng đâu đọc được 1 mẩu tin chiêu sinh vào “ khóa chống Mỹ cứu nước” của trường điện ảnh ở tựn Hà Nội và con tạo bắt đầu xoay vần từ đó.





Trần Văn Thủy cuốc bộ từ Lai Châu, tới Hà Nội thì khóa học đã khai giảng được đôi tuần, cơ mà không sao, hồi ý có nhiều người tốt và Văn Thủy vẫn được vào học để rồi ít lâu sau, Văn Thủy có tên trong trong danh sách đoàn điện ảnh đi Nam thực tế.

Một chuyến đi bi tráng mà dư tác giả nói thì ông cảm thấy…” vô lý vì mình chưa chết”. Trần Văn Thủy đã quay nhiều cảnh trong những giây phút gian khó nhất, đã đói đến nỗi định ăn cả gạo rang là thứ không thể động vào ( vì là thứ chống ẩm cho các cuốn phin), đã được chính liệt sĩ Đặng Thùy Trâm thoa thuốc vào vết thương trong 1 lần tình cờ gặp gỡ…

Cuốn phim quay trong ranh giới sống còn được cụ Thủy mang ra Bắc và… oái ăm thay, người ta không thể… tráng được nó vì nó là phin…Tây Đức. Không rõ ai đã đưa cho cụ Thủy những cuốn phin hệ agFA trong khi ở VN chỉ tráng được loại phin hệ ORWO ( phin Đông Đức sản xuất). Khắp nơi người ta rêu rao rằng Trần Văn Thủy là kẻ nói khoác, có quay quắt gì đâu, chắc thấy chiến sự ác liệt quá thì bấm đại cho hết chỗ phin rồi chuồn chuồn ý chứ...

Người tráng phin đã trổ hết tài nghệ để nhưng cũng chỉ cho ra những hình ảnh chỗ có màu chỗ không. Ai mà ngờ được rằng cuốn phin tráng lỗi đó bỗng đâu lại cho ra 1 thứ hiệu ứng đặc biệt, làm cho hình ảnh trong phin đột nhiên dữ dằn và mang tánh nghệ thuật rất cao, đến nỗi làm nhiều người choáng váng, ông Rồ Man Tráng Men ( Roman Karmen) đạo diễn nổi tiếng của Nga La Tư thì tưởng đó là …kỹ xảo điện ảnh. Phin được gởi đi dự liên hoan phin Leipzig niên 1970, xây xúc động mạnh cho người xem và đoạt luôn giải bồ câu bạc .

Giải quốc tế cho một sinh viên là một bước đệm lò so để Trần Văn Thủy sang Liên Xô và lại được chính tôn ông Tráng Men nhận làm học trò. Chả hiểu thày dạy trò dư lào mà trò lại làm không giống dư những gì thầy chỉ dẫn. Ông thày tuyền làm phin tài liệu với kiểu … dàn dựng kỹ càng, còn học trò người Việt lại làm phin với kiểu cao hứng, cắt ghép.

Trần Văn Thủy về nước làm phin kiểu cũ, cơ mà không ăn thua, tài liệu là tài liệu và bản thân hình ảnh tài liệu đã là sự thật, có dàn dựng cũng chỉ là mô phỏng sự thật mà thôi. Đương lúc bí bách vì… sự thật, Trần Văn Thủy đã bấm máy những thước phin không hề có kịch bản từ trước để dồi "Hà Nội trong mắt ai""Chuyện tử tế" da đời.

Trần Văn Thủy kể lại vinh quang, sóng gió quanh hai cuốn phin nầy, nhiều đoạn cứ dư phin trinh thám. Tác giả được các lãnh đạo cho yết kiến dưng cũng bị các chú côngan đi theo. Nhiều nhân viên của đại sứ các nước anh em( dư CHDC Đức chả hạn) muốn gặp đạo diễn phin cũng phải khá là dấm dúi.

Khi “Chuyện tử tế” được bí mật mang đi dự liên hoan phin Leipzig, cụ Thủy đã oánh canh bạc số phận 50/50, cuốn phin chìm nghỉm đồng nghĩa với việc đạo diễn sẽ phải sống liu vong. Cơ mà cuốn phin gây tiếng vang nhớn, đoạt giải cao. Cụ Thủy biết tin ( qua báo vì khi đó ông đã " phát vãng" sang Pháp) bèn hét lên : Aha, ta được vìa nước rồi!

Hồi ký dày gần 500 trang có nhẽ vẫn làm cho người đọc thòm thèm vì rõ ràng còn nhiều bí mật chưa được tác giả kể hết. Cơ mà thế cũng hay dồi.
Cảm ơn review của cụ xittalin. Cụ có thể cho em xin địa chỉ nhà cụ để một ngày đẹp trời nào đó em phi qua...cướp sách được không ạ? Cụ toàn review những cuốn hay nhưng không còn bán trên kệ :((.
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,312
Động cơ
341,095 Mã lực
Tự dưng đọc bài này lại liên tưởng đến mợ chủ thớt::D
Café sách
10/11/2019, 10:20 (GMT+7)
Ngọc khẽ nhíu mày. Chỗ ngồi quen thuộc ở quán café sách đã bị một tên cướp mất. Không những vậy, trên tay hắn còn là quyển truyện cô đang muốn đọc tập tiếp theo.

Ảnh mang tính minh họa.
Đợi chừng 15 phút vẫn chưa thấy đối tượng đọc xong, điều mà Ngọc tin là hắn đang cố trêu ngươi, cô rụt rè hỏi với từ bàn bên cạnh:
- Bạn sắp đọc xong chưa?
- Cũng chưa biết. Kẻ chiếm bàn quen thuộc của Ngọc đáp và mắt vẫn không rời quyển truyện.
- Thế bao giờ biết?
- Một lúc nữa.
Uống ly dứa ép mà Ngọc thấy nghèn nghẹn. Đã từ vài tháng nay, cô có thói quen tan làm là ra quán café này ngồi đọc bộ truyện hồi nhỏ rất thích “Siêu quậy Teppi”. Chồng mới cưới của cô đang làm nghiên cứu sinh nước ngoài và chắc phải đến Tết mới về, thành thử Ngọc lấy chồng mà vẫn như thời son rỗi. Cô đều đặn duy trì những thói quen thời sinh viên: chạy bộ buổi sáng, nấu ăn cho cả ngày, và đọc sách. Thi thoảng cô cũng gặp bạn bè nhưng thời gian dành cho quán café sách gần nhà choán gần hết thời gian trong tuần.
Hôm sau, Ngọc tới quán sớm chừng 10 phút, cô nghĩ vậy. Nhưng khi đẩy cửa bước vào, cô vẫn thấy cái tên đó cắm cúi vào đúng quyển truyện cần đọc. Ngày thứ ba, rồi thứ tư vẫn vậy. Bấm bụng chờ sang tuần, Ngọc vẫn không thấy có gì chuyển biến.
- Mỗi ngày bạn chỉ đọc một trang thì phải?
- Chia trung bình thì chắc vậy, tên kia đáp và vẫn không ngẩng lên.
- Có thể… cho tôi mượn tập đó không?
- Sao không nói sớm.
Trong một thoáng, Ngọc thấy có một luồng điện chạy dọc sống lưng. Ngày ấy, chồng mới cưới cũng trả lời cô như vậy trong lần đầu hai người gặp nhau ở thư viện. Khi tên mọt sách chìa quyển truyện ra, Ngọc càng sững người. Cổ tay hắn cũng đeo chuỗi vòng gỗ như chồng cô.
Ngày hôm sau, Ngọc vẫn thấy người có cùng sở thích đem tập truyện cũ ra đọc. Trí tò mò bất giác nổi lên. “Tập đó hay lắm à?”, cô hỏi. “Tập này ông thầy ‘Hà mã’ bị chọc giận mà phải ngậm bồ hòn”, tên kia trả lời. “Nghe buồn cười nhỉ?” - “Người yêu cũ tôi tên Hà… À mà thôi”.
Hôm sau đến quán, Ngọc không thấy gã mọt sách nữa. Hôm sau nữa cũng vậy. Cô hỏi chủ quán: “Người khách hay ngồi đây đâu rồi anh?” - “Cậu ấy bảo đi lùng mua những tập truyện mới”. Tâm trạng Ngọc bỗng dưng chìm vào một khoảng không vô định. Ngày trước, cô “đổ” chồng mới cưới cũng vì một tối mưa gió, chàng mang đến tận ký túc xá mấy quyển truyện cô thích. “Thời buổi này vẫn còn những tên ngốc như vậy ư?”
Nghĩ miên man về “tên ngốc”, cô không để ý và va phải một người lúc đi ra từ bãi gửi xe của khu tập thể. Xuýt xoa vì rơi mất cốc trà sữa nhưng khi nhìn xuống, Ngọc càng giật mình. Chẳng phải đó là gã đó sao. Người kia có lẽ cũng nhận ra cô. Hắn chìa tay xin lỗi: “Chắc nhà bạn gần đây, để mình mua đền” - “Thôi không cần đâu” - “Sao lần này nói sớm thế?”
Hóa ra Ngọc và tên kia, nay là Vĩ, chỉ cách nhau vài dãy nhà tập thể. Hắn thuê tạm trong lúc chờ mấy đứa em lên đại học và dọn sang chỗ mới. Càng nói chuyện, Ngọc càng thấy có nhiều điểm chung giữa hai người, từ truyện tranh, đi dạo phố cổ đến nhạc của Bức Tường. Đã từ lâu lắm, Ngọc mới nói chuyện kiểu tưng tửng như thế với một người, và còn khác giới. Những ngày ra café sách của cô thưa thớt dần, thay vào đó Ngọc và Vĩ hẹn nhau lên Bờ Hồ, ăn vặt và tìm những quán café sách mới. Nhìn họ, ai cũng nghĩ là một đôi.
Chính Ngọc cũng nhận ra sự thay đổi của mình. Cô thấy hụt hẫng mỗi khi Vĩ bận việc và không “đúng hẹn” đi chơi. Những cuộc gọi điện với chồng cũng bớt dần hào hứng. “Dạo này ít líu lo thế?” - chồng cô hỏi bâng quơ. “Chắc tại em mới đi xăm môi đấy”, Ngọc đáp mà lòng lại nghĩ tới một nguyên nhân khác. Nhưng rồi cô tự dằn lòng: “Vẫn có những tình bạn khác giới mà”.
Ba tháng kể từ ngày gặp, Vĩ hẹn cô đi chơi tối. Hôm nay, Vĩ diện hơn mọi lần. Người còn xức nước hoa. Khi sang đường, Vĩ tiến lên trước và chìa tay ra phía sau như thể muốn cầm tay Ngọc. Tim cô đập mạnh nhưng vẫn nhất quyết một mình rẽ dòng xe để sang phía bên kia.
Mình có chuyện quan trọng muốn nói với Ngọc.
- Không phải “Siêu quậy Teppi” sắp tái bản sao?
- Đó từng là một đam mê của mình nhưng giờ mình có thứ si mê hơn.
- Mình biết… Ngọc đáp và nhìn vào đôi mắt long lanh của Vĩ. Cô hiểu anh định nói gì, và trước khi để mọi chuyện đi quá xa, cô khẽ xoay bàn tay đang cầm tách café ra phía ngoài, chường chiếc nhẫn cưới ra. Ánh sáng trong veo từ chiếc nhẫn khiến Ngọc nói liền một hơi: “Khi nào có bộ mới, mình sẽ bạn một bộ”.
Mặc cho ánh mắt khó hiểu của Vĩ, Ngọc quay ra phía đường. Phía xa xa văng vẳng câu hát của Bức Tường: “Người đàn bà hóa đá vì lòng thủy chung còn sắt son. Câu chuyện đó sẽ mãi lưu truyền đến mai sau…”
DIỆP HÀ MY
https://nongnghiep.vn/cafe-sach-post252445.html
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,209
Động cơ
689,055 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tự dưng đọc bài này lại liên tưởng đến mợ chủ thớt::D
Café sách
10/11/2019, 10:20 (GMT+7)
Ngọc khẽ nhíu mày. Chỗ ngồi quen thuộc ở quán café sách đã bị một tên cướp mất. Không những vậy, trên tay hắn còn là quyển truyện cô đang muốn đọc tập tiếp theo.

Ảnh mang tính minh họa.
Đợi chừng 15 phút vẫn chưa thấy đối tượng đọc xong, điều mà Ngọc tin là hắn đang cố trêu ngươi, cô rụt rè hỏi với từ bàn bên cạnh:
- Bạn sắp đọc xong chưa?
- Cũng chưa biết. Kẻ chiếm bàn quen thuộc của Ngọc đáp và mắt vẫn không rời quyển truyện.
- Thế bao giờ biết?
- Một lúc nữa.
Uống ly dứa ép mà Ngọc thấy nghèn nghẹn. Đã từ vài tháng nay, cô có thói quen tan làm là ra quán café này ngồi đọc bộ truyện hồi nhỏ rất thích “Siêu quậy Teppi”. Chồng mới cưới của cô đang làm nghiên cứu sinh nước ngoài và chắc phải đến Tết mới về, thành thử Ngọc lấy chồng mà vẫn như thời son rỗi. Cô đều đặn duy trì những thói quen thời sinh viên: chạy bộ buổi sáng, nấu ăn cho cả ngày, và đọc sách. Thi thoảng cô cũng gặp bạn bè nhưng thời gian dành cho quán café sách gần nhà choán gần hết thời gian trong tuần.
Hôm sau, Ngọc tới quán sớm chừng 10 phút, cô nghĩ vậy. Nhưng khi đẩy cửa bước vào, cô vẫn thấy cái tên đó cắm cúi vào đúng quyển truyện cần đọc. Ngày thứ ba, rồi thứ tư vẫn vậy. Bấm bụng chờ sang tuần, Ngọc vẫn không thấy có gì chuyển biến.
- Mỗi ngày bạn chỉ đọc một trang thì phải?
- Chia trung bình thì chắc vậy, tên kia đáp và vẫn không ngẩng lên.
- Có thể… cho tôi mượn tập đó không?
- Sao không nói sớm.
Trong một thoáng, Ngọc thấy có một luồng điện chạy dọc sống lưng. Ngày ấy, chồng mới cưới cũng trả lời cô như vậy trong lần đầu hai người gặp nhau ở thư viện. Khi tên mọt sách chìa quyển truyện ra, Ngọc càng sững người. Cổ tay hắn cũng đeo chuỗi vòng gỗ như chồng cô.
Ngày hôm sau, Ngọc vẫn thấy người có cùng sở thích đem tập truyện cũ ra đọc. Trí tò mò bất giác nổi lên. “Tập đó hay lắm à?”, cô hỏi. “Tập này ông thầy ‘Hà mã’ bị chọc giận mà phải ngậm bồ hòn”, tên kia trả lời. “Nghe buồn cười nhỉ?” - “Người yêu cũ tôi tên Hà… À mà thôi”.
Hôm sau đến quán, Ngọc không thấy gã mọt sách nữa. Hôm sau nữa cũng vậy. Cô hỏi chủ quán: “Người khách hay ngồi đây đâu rồi anh?” - “Cậu ấy bảo đi lùng mua những tập truyện mới”. Tâm trạng Ngọc bỗng dưng chìm vào một khoảng không vô định. Ngày trước, cô “đổ” chồng mới cưới cũng vì một tối mưa gió, chàng mang đến tận ký túc xá mấy quyển truyện cô thích. “Thời buổi này vẫn còn những tên ngốc như vậy ư?”
Nghĩ miên man về “tên ngốc”, cô không để ý và va phải một người lúc đi ra từ bãi gửi xe của khu tập thể. Xuýt xoa vì rơi mất cốc trà sữa nhưng khi nhìn xuống, Ngọc càng giật mình. Chẳng phải đó là gã đó sao. Người kia có lẽ cũng nhận ra cô. Hắn chìa tay xin lỗi: “Chắc nhà bạn gần đây, để mình mua đền” - “Thôi không cần đâu” - “Sao lần này nói sớm thế?”
Hóa ra Ngọc và tên kia, nay là Vĩ, chỉ cách nhau vài dãy nhà tập thể. Hắn thuê tạm trong lúc chờ mấy đứa em lên đại học và dọn sang chỗ mới. Càng nói chuyện, Ngọc càng thấy có nhiều điểm chung giữa hai người, từ truyện tranh, đi dạo phố cổ đến nhạc của Bức Tường. Đã từ lâu lắm, Ngọc mới nói chuyện kiểu tưng tửng như thế với một người, và còn khác giới. Những ngày ra café sách của cô thưa thớt dần, thay vào đó Ngọc và Vĩ hẹn nhau lên Bờ Hồ, ăn vặt và tìm những quán café sách mới. Nhìn họ, ai cũng nghĩ là một đôi.
Chính Ngọc cũng nhận ra sự thay đổi của mình. Cô thấy hụt hẫng mỗi khi Vĩ bận việc và không “đúng hẹn” đi chơi. Những cuộc gọi điện với chồng cũng bớt dần hào hứng. “Dạo này ít líu lo thế?” - chồng cô hỏi bâng quơ. “Chắc tại em mới đi xăm môi đấy”, Ngọc đáp mà lòng lại nghĩ tới một nguyên nhân khác. Nhưng rồi cô tự dằn lòng: “Vẫn có những tình bạn khác giới mà”.
Ba tháng kể từ ngày gặp, Vĩ hẹn cô đi chơi tối. Hôm nay, Vĩ diện hơn mọi lần. Người còn xức nước hoa. Khi sang đường, Vĩ tiến lên trước và chìa tay ra phía sau như thể muốn cầm tay Ngọc. Tim cô đập mạnh nhưng vẫn nhất quyết một mình rẽ dòng xe để sang phía bên kia.
Mình có chuyện quan trọng muốn nói với Ngọc.
- Không phải “Siêu quậy Teppi” sắp tái bản sao?
- Đó từng là một đam mê của mình nhưng giờ mình có thứ si mê hơn.
- Mình biết… Ngọc đáp và nhìn vào đôi mắt long lanh của Vĩ. Cô hiểu anh định nói gì, và trước khi để mọi chuyện đi quá xa, cô khẽ xoay bàn tay đang cầm tách café ra phía ngoài, chường chiếc nhẫn cưới ra. Ánh sáng trong veo từ chiếc nhẫn khiến Ngọc nói liền một hơi: “Khi nào có bộ mới, mình sẽ bạn một bộ”.
Mặc cho ánh mắt khó hiểu của Vĩ, Ngọc quay ra phía đường. Phía xa xa văng vẳng câu hát của Bức Tường: “Người đàn bà hóa đá vì lòng thủy chung còn sắt son. Câu chuyện đó sẽ mãi lưu truyền đến mai sau…”
DIỆP HÀ MY
https://nongnghiep.vn/cafe-sach-post252445.html
Có gì giống em đâu?
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,312
Động cơ
341,095 Mã lực
1/2 tháng nay nhầ cháu có rỗi đâu mà rớ đến sách? Sáng nay lại tha đc 2 cuốn trong serries "Theo dấu chân cảnh sát điều tra" (Interpol) mà cũng cất trong tủ chưa đọc trang nào. Nhà cháu nghĩ đây là loại sách mang tính giải trí (mỗi quyển là 1 vụ án) nên e là ko hợp khẩu vị của CCCM nên nhường đất cho mọi người review sách hay thôi.o:-)
 

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,209
Động cơ
689,055 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
1/2 tháng nay nhầ cháu có rỗi đâu mà rớ đến sách? Sáng nay lại tha đc 2 cuốn trong serries "Theo dấu chân cảnh sát điều tra" (Interpol) mà cũng cất trong tủ chưa đọc trang nào. Nhà cháu nghĩ đây là loại sách mang tính giải trí (mỗi quyển là 1 vụ án) nên e là ko hợp khẩu vị của CCCM nên nhường đất cho mọi người review sách hay thôi.o:-)
Dòng sách này hấp dẫn mà xù :D
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cảm ơn review của cụ xittalin. Cụ có thể cho em xin địa chỉ nhà cụ để một ngày đẹp trời nào đó em phi qua...cướp sách được không ạ? Cụ toàn review những cuốn hay nhưng không còn bán trên kệ :((.
Nhà iem ở chốn xa xăm
Cạnh nhà là vũng... trâu đằm mợ êi!



Nhà iem và iem đại loại dư trên!
 

troc

Xe tăng
Biển số
OF-42110
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,297
Động cơ
618,998 Mã lực

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cát bụi chân ai” chủ yếu kể về giới văn nghệ sĩ từ thủa xa xưa cho đến sau này, mà chủ yếu là thời gian những niên 50- 60 đầy biến động. Nói là đầy biến động vì với giới văn nghệ sĩ thì họ đã phải trải qua nhiều điều ghê gớm nhứt, khiến nhiều vị vãi hết cả linh hồn.



Hồi ký bắt đầu với việc nhân vật Nguyễn Tuân xuất hiện và sau này thì nhà văn mũi toa gần dư là nhân vật chánh, xuất hiện dàn trải từ đầu cho đến cuối sách với nhiều câu chuyện và nhiều mẩu đối thoại hết sức ghê gớm, chiện thì chính Nguyễn Tuân rót vào tai tác giả, dư vầy:
“Tô Hoài, Mình thường ít khen ông - về cả con người, cả nhà văn".

chiện thì lại nghe kẻ khác khổ sở thật lại, dư vầy:
“Nguyễn Tuân vốn mến và chơi với hoạ sĩ Nguyễn Sáng. Nguyễn Sáng đã vẽ Nguyễn Tuân những chân dung thật đặc sắc. Nhưng mà cái hợm trong sáng tác, không coi ai ra gì, ai cũng không bằng mình của Nguyễn Sáng thì Nguyễn Tuân không chịu được. Nguyễn Sáng đến chơi, mùng ba Tết. Hai người uống vui, câu chuyện xoay quanh nghệ thuật. Bốc lên, Nguyễn Sáng hét:

- Chỉ có một thằng Sáng thôi. Còn thì cứt hết!

Nguyễn Tuân giơ tay ra cửa:

- Đi ngay!

Nguyễn Sáng vẫn hăng:

- Nguyễn Tuân à, đừng tưởng bở? Ông không biết viết tiểu thuyết. Truyện không có nhân vật, vứt đi?

- Anh ra khỏi đây ngay.

Nguyễn Sáng lập cập xuống thang.

Đến nhà tôi, Nguyễn Sáng nước mắt đầm đìa.

Nguyễn Sáng bảo con gái tôi:

- Người ta vừa đuổi chú. Năm mới mà chú bị người ta đuổi.

Ngồi một lúc coi như uống tiếp lúc nãy, tỷ tê hỏi mới ra câu chuyện những cát tài và cái tai gặp nhau. Nguyễn Sáng nói một câu sắc rợn:

- Nó cũng khinh người bỏ mẹ, lại bảo mình khinh người.

- Lúc nãy có nói thế với Nguyễn không?

- Chưa hết câu, nó đã tống mình đi rồi. Tức quá đi luôn.

Sau thời kháng chiến gian khổ là đến các chuyến đi thực tế, các cuộc họp kiểm điểm và các sự kiện gớm ghê dư Nhân Văn- Giai phẩm, giới văn nghệ sĩ thu mềnh lại và cũng dễ hiểu tại sao trong suốt cuốn sách có rất rất ít các …tác phẩm dù nhân vật chánh là những nhà văn. Sức khỏe, cảm xúc của những người sáng tác đã bị cuộc sống thiếu thốn lấy đi phần ít và bị sự đè nén, kiểm duyệt, chỉnh huấn… lấy đi phần nhiều. Sự hứng khởi xuất hiện rất ít và hình dư cụ Tô Hoài muốn giải thích về sự thăng hoa bị biến mất kể từ 1950 sau những năm tháng bùng nổ ?

Nhiều nhân vật đình đám trong giới văn nghệ sĩ đã góp mặt trong cuốn sách này. Không rõ cụ Tô Hoài có nhớ nhầm hay cường điệu thêm chút lào không mà nhiều tình tiết cũng chả biết là thật hay vờ, dư đoạn cụ kể về nhà thơ X.D..
“Chúng nó sợ, đi bỏ trống cả cơ quan. Cả dạo mưa gió Xuân Diệu ở u tỳ quốc không ra ngoài. Giọt gianh lách tách mái nứa gọi đêm ma quái về rùng rợn, say đắm. Bàn tay ma ở đâu sờ vào. Không phải. Tay người, bàn tay người đầy đặn, ấm ấm. Hai bàn tay mềm mại xoa lên mặt lên cổ rồi xuống dần, xuống dần khắp mình trần truồng trong mảnh chăn dạ. Bóng tối bập bùng lên như ngọn lửa đen không có ánh, cái lạnh đêm mưa rừng ấm lên. Chẳng còn biết đương ở đâu, mình là ai, ta là ai, hai cơ thể con người quằn quại, quấn quít cánh tay, cặp đùi thừng chão trói nhau lại, thít lại, giằng ra. Niềm hoan lạc trong tôi vỡ ra, lên cơn dữ dội, dằn ngửa cái xác thịt kia. Rồi như chiêm bao, tôi rời rã, thống khoái, im lặng. Nghe mưa rơi xuống tàu lá chuối trong đêm và cái mệt dịu dàng trong mình. Giữa lúc ấy, hai bàn tay mềm như lụa lại vuốt lên mặt. Làn môi và hơi thở nóng như than bò vào mắt, xuống vú, xuống rốn, xuống bẹn... Cơn sướng lại cơn lên cho đến lúc ngã cả ra, rúc vào nhau. Rồi bàn tay dịu dàng lại vuốt lên mặt... Lần này thì tôi lử lả, tôi chuồi ra rên ư ừ, như con điếm mê tơi không nhớ nổi người thứ mấy, thứ mấy nữa.

Trời rạng sáng. Xuân Diệu trở về màn mình lúc nào không biết. Tôi hé mắt nhớ lại những hứng thú khủng khiếp. Những cảm giác nồng nàn kích thích trong bóng tối đã trơ ra khi sáng bạch. Tôi chạy xuống cánh đồng giữa mưa.




Cuộc kiểm điểm Xuân Diệu kéo liền hai tối. Hồi ấy chưa biết phương pháp chỉnh huấn, nhưng hàng ngày chúng tôi làm việc giờ giấc nghiêm ngặt, mỗi tổ buổi chiều trước giờ tăng gia lại hội ý rút kinh nghiệm, nêu hướng sửa chữa và trình bày công việc ngày mai của từng người. Cả cơ quan họp đến khuya. Chỉ có ông Phan Khôi lên đồi, màn vẫn mắc sẵn, đi ngủ từ chặp tối, bỏ ngoài tai mọi việc.

Xuân Diệu chỉ ngồi khóc. Không biết Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Trọng Hứa, Nguyễn Văn Mãi, cả lão Hiến, thằng Nghiêm Bình, những thằng Đại, thằng Đắc, Tô Sang và mấy thằng nữa, có ai ngủ với Xuân Diệu không, tất nhiên không ai nói ra. Tôi cũng câm như hến. Lúc rồ lên, trong đêm tối quyến rũ, mình cũng điên kia mà, chứ có phải một mình Xuân Diệu đâu. Không nói cụ thể việc ấy nhưng ai cũng to tiếng, to tiếng gay gắt nghiêm trang phê phán tư tưởng tư sản, tư tưởng tư sản xấu xa phải chừa đi. Xuân Diệu nức nở nói đấy là tình trai của tôi... tình trai...! rồi nghẹn lời, nước mắt ứa ra, không hứa hẹn sửa chữa gì cả.


Nhiều người chỉ được kể lướt qua, nhưng cũng nhiều người có hẳn cả loạt chuyện, dư là cụ Nguyên Hồng…

Hội Nhà Văn Đức tặng Hội Nhà Văn Việt Nam 200 cái xe đạp Diamant mới cứng. Nguyên Hồng được điện khẩn mời xuống công tác. ấy là việc dắt chiếc xe đạp đứng vườn hoa Cửa Nam trò chuyện với người qua đường. Vô tuyến truyền hình của Việt, của Đức quay giới thiệu nhà văn với tặng phẩm hữu nghị quốc tế.

Nguyên Hồng hồi ấy mới để râu, rõ ra phong thái học giả phương Đông. Tuyên truyền thế thôi, cả hội chẳng được sờ vào vành bánh chiếc xe nào.

Hai trăm cái xe lăn cả vào kho bộ Thương nghiệp. Nguyễn Tuân hỏi mắng Nguyên Hồng:

- Đóng trò xong rồi, dắt mẹ nó cái xe ấy đi, đứa nào làm gì được!

Nguyên Hồng cười vuốt râu, đánh trống lảng:

- Tớ lên phim còn nhiều phút hơn cái thằng phiên me vô danh trong Cánh đồng ma đấy.

Nguyên Hồng không làm thế, nhưng lấy công tác phí, đòi trả thù lao công tác đóng phim cẩn thận.

Năm sau, các cơ quan vận động giảm chính, giảm biên chế. Nguyên Hồng ở tuổi 52, đương sức lực, hăm hở. Nguyên Hồng đã hưởng ứng phép nước, xin được giảm biên chế, về hưu ngay. Nguyên Hồng nói:

- Cũng tiện. Khỏi phải ngửa tay nhận lương tháng, chẳng phải vờ vẫn bịa đặt báo cáo công tác chẳng phiền ai.

Rượu vào, Nguyên Hồng cười hê hê:

- Ông đố đứa nào dám ra khỏi biên chế bắt chước được ông đấy?

Quả thật, xưa nay cũng chỉ có một Nguyên Hồng xin về hưu non mà thôi. Nguyên Hồng là thế. Chẳng ghét ai thân ai, tưởng như vờn vỡ gần gũi rất vui, nhưng vẫn là xa lánh một mình.


Dư là chiện cụ Tú Mỡ…

Tôi chỉnh huấn rồi lại dự nữa không làm giáo vụ nhưng được làm tổ trưởng. Tổ tôi có nhiều nhân vật lạ khác nhau: Phan Khôi, Tú Mỡ, Văn Cao, Nguyễn Công Hoan, nhà triết học Trần Đức Thảo, bác sĩ Đặng Vũ Hỉ... Người khó góp ý kiến, khó đánh đổ không phải bác Phan Khôi ương bướng như tôi tưởng mà lại là bác Tú Mỡ hiền lành, củ mỉ, ít nói.

Có hai việc khó cho tổ trưởng tôi về bác Tú. Bác Tú Mỡ nói:

- Nguyễn Tường Tam phản bội, nó là kẻ thù của nhân dân. Nguyễn Tường Tam lập đảng Đại Việt hại dân hại nước. Nguyễn Tường Tam theo Tàu Tưởng về chống phá cách mạng rồi trốn đi. Tôi kịch liệt lên án nó. Nhưng tôi không quên được Nguyễn Tường Tam đã có ơn với tôi.

Bác Tú tiếp tục:

- Nói thẳng ra là không có Nguyễn Tường Tam thì không có Tú Mỡ. Khi làm báo Phong Hoá, Nguyễn Tường Tam đã khuyến khích Tú Mỡ đi vào thơ trào phúng, chuyên thơ trào phúng, có Nguyễn Tường Tam mới thành Tú Mỡ.

Bác Tú Mỡ không chịu phân biệt chính trị và văn nghệ hai vế, bảo Nguyễn Tường Tam có tội thì được, nhưng Nguyễn Tường Tam đã giúp đỡ Tú Mỡ, làm sao nghĩ khác được, bác Tú Mỡ chưa biết phải nên thế nào. Đến cả Trần Đức Thảo mới ở Pháp về Việt Bắc cũng lắc đầu:

- Không được, không được, không thể gượng nhẹ với Nguyễn Tường Tam được.

Trần Đức Thảo hồn nhiên hăng hái cả trong cách sinh hoạt của anh lúc ấy. Thảo đã đem cho hết đồ Tây. Thảo mặc quần áo nâu, đi chân đất. Tối ngủ không màn, mặc dầu chúng tôi đương ở rừng đầu sông Lô, đêm đến, muỗi ra nhiều như vãi chấu. Về muộn mà, tớ phải tập gian khổ cho kịp với các cậu. Trần Đức Thảo nói đứng đắn thế. Chẳng bao lâu, Trần Đức Thảo run cầm cập sốt rét xanh tái.

Sau cùng, Tú Mỡ đấu dịu:

- Các anh phân tích thế tôi đã nghe hiểu, tôi đã nhận ra được cái mặt thằng bán nước ấy rồi. Chỉ lo trước một điều, quả đất tròn biết đâu việc đời thường éo le. Chẳng may lịch sử có cuộc xoay vần thế nào, một ngày kia ta bắt sống được thằng chết chém ấy mà tình cờ lại có Tú Mỡ ở đấy. Thì xin chính phủ đừng cử Tú Mỡ ra chém Nguyễn Tường Tam.

Nghiêm nghị, Tú Mỡ nói, không nhìn ai:

- Tôi đề nghị các anh thế.

Việc thứ hai rắc rối hơn. Bác Tú Mỡ, chiến sĩ thi đua ngành văn hoá văn nghệ đi dự đại hội anh hùng chiến sĩ toàn quốc ở Tuyên Quang rồi về nhà tản cư bên Bắc Giang, trên đường Tú Mỡ tạt xuống vùng ven sông Đuống. Đội chèo tỉnh Bắc Ninh đương dựng một vở của Tú Mỡ. Chẳng may, sớm hôm ấy địch bên kia sông tràn sang càn quét, cướp cái ăn. Tú Mỡ bị bắt. Tú Mỡ khai là công chức đi tìm vợ con tản cư trên Thái Nguyên!. Tú Mỡ nói được tiếng Tây, bốt Phù Lưu giữ Tú Mỡ lại cho làm thông ngôn, chưa gửi về giam Nhà Tiền bên Hà Nội như mọi người khí bị bắt trong các trận càn. Chuyện này tôi đã viết ở tập ký Chuyện cũ Hà Nội.

Thằng quan ba sếp bốt Phù Lưu bị chết trận. Hôm đưa xác quan ba lên ô-tô về Hà Nội, Tú Mỡ đã đọc tiếng Tây một bài văn tế. Ôi thôi, thế là tổ chúng tôi quần bác Tú đến điều. Cũng không ai khen bác một câu, bởi vì bác Tú Mỡ có thật thà nói ra, chúng tôi mới biết chuyện kỳ cục ấy, chứ Tú Mỡ giấu đi thì nào ai biết được. Lúc đến lượt phát biểu tiếp thu được giúp đỡ, Tú Mỡ cũng không nói câu nào.

Hôm tan lớp, chúng tôi trở lại cơ quan. Trên đường đi, Tú Mỡ mới thủ thỉ tâm sự:

- Nghe các cậu phân tích mình cũng nhận ra cái sai. Nhưng mà... nhưng mà... tớ tính nếu không có bài văn tế, không được thằng quan đồn mới đến thay tin cẩn hơn, đời nào nó thả cho tớ đi Thái Nguyên tìm vợ con. Có được xổ lồng thì Tú Mỡ mới về với các cậu được chứ. Thế thì thử bắc cân lên xem thằng Khổng Minh Tú Mỡ so với thằng ********* Tú Mỡ, thằng nào nặng cân hơn.


Một cuốn hồi ký mà tác giả xuất hiện rất chi là ít, hẳn là để cuốn sau giành hết cho mình. Một cuốn hồi ký tái hiện lại được không khí bí bách ( không phải bì bạch) bao quanh văn nghệ sĩ nước nhà, kể cả khi bên họ xuất hiện nhà thơ Nga La Tư Ép Tu Chen Kô nối tiếng ( Iem hay nhầm cái chết của nhà thơ này mấy lị cái chết của 2 tôn ông Mai A Cốp Xki và Ê Sê Nhin. 2 ông sau đều chết do nghi bị ám sát, nhưng thật da đều là tự tử. KGB đã ghi âm được câu nói cuối cùng của cả 2 ông và tình cờ giống nhau dư hệt, đó là : Các tồng chí, đừng bắn!).
 
Chỉnh sửa cuối:

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cảm ơn review của cụ xittalin. Cụ có thể cho em xin địa chỉ nhà cụ để một ngày đẹp trời nào đó em phi qua...cướp sách được không ạ? Cụ toàn review những cuốn hay nhưng không còn bán trên kệ :((.
Mợ nói iem mấy lật đật xem lại, thấy cuốn nầy mới được in lại niên 2016. Iem nghĩ những cuốn in khoảng niên 16,17 hẳn vẫn còn ở hàng sách đâm da các nhà sách chưa in lại.
Tìm trên in te lét thì có nhẽ lúc cóa lúc không. Vừa dồi iem vào tìm sách cũ trên mạng cũng mua được hơn chục cuốn mà trước tìm mãi không thấy, thích thích là!
 

xittalin

Xe tăng
Biển số
OF-324766
Ngày cấp bằng
24/6/14
Số km
1,626
Động cơ
303,044 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
“Chiều chiều” được cụ Tô Hoài viết xong niên 1997, được xuất bản dồi 1 thời gian sau lại bị… thu hồi và độc giả phải tìm các bản in lậu rất chi là xấu xí. Tất nhiên là bọn làm sách lậu vớ bẫm.


( bên trái là bản... in lậu và bên phải là bản in mới)

Bị thu hồi vì có nhẽ cụ Tô Hoài đã kể lại nhiều chiện thật quá, trong khoảng thời gian mà với cụ thì chả ra làm sao. Nếu cuốn Cát bụi chân ai đầy ắp các văn nghệ sĩ thì ở cuốn Chiều chiều, nhân vật chính là những người dân thường và trong những người dân thường làm đủ nghề tất nhiên có văn nghệ sĩ.

Chiện bắt đầu kể từ năm 5 mấy, khi tác giả về thực tế ở vùng nông thôn Thới Bình với các bạn văn Hoàng Trung Thông, Hoàng Cầm, Phùng Quán... dồi sau được cử đi học trường Đ.ả.n.g, đoạn lại lướt qua Văn Nhân – Gải Phẩm với nhiều câu chiện bi hài.

Cụ Tô viết theo lối nhớ đâu biên đấy nên nhiều quãng thời gian và nhân vật cứ nhảy múa, lúc nhảy lên trên, lúc chui xuống dưới, lúc lại tạt ngang tạt ngửa cho thêm phần mắm muối. Cụ Tô dành nhiều trường đoạn cho các gia đình nông thôn, các cuộc họp và các nhân vật trong hợp tác xã mà ai có ngờ đâu, sau này cụ sẽ đóng 1 vai trò gần giống dư 1 anh chủ nhiệm.

Uy to tín nhớn, cụ Tô được bầu làm trưởng khu phố và thoạt đầu cụ làm việc hết sức hăng hái. Cụ đi chỉ đạo phun thuốc muỗi, đi bắt mê tín dị đoan và đi giải quyết cả ...hố xí hai ngăn nữa...

Sau cụ lại được quần chúng tín nhiệm, gọi với cái tên trìu mến là “ ông hòa giải” ( Đến đây em bỗng nhớ đến “ông cơ bắp” arnold Schwarzenegger được dân Mẽo bầu lên tựn chức thống đốc bang). Vậy thì “ ông hòa giải” được quần chúng báo cho nhiều tin tức … mình dư tin về một ông kia, suốt ngày đeo ca vát đen, chả phải ông ta đang …để tang chế độ cũ(?) đóa sao? Dồi thì tin về 1 ông cụ chuyên bị trẻ con trêu vì đi lái không đúng chỗ, để dồi tác giả nhận ra ông cụ đó chính là Vi Văn Định, vị quan nhớn thét ra lửa ngày nào…

Những câu chiện chọn lọc có nhiều phần khôi hài này bỗng đâu làm cho người đọc, trong cái nhếch môi tủm tỉm, có phần ngao ngán hộ cho 1 người cầm bút.

Quần chúng lào cũng tã tượi hết cả. Nghệ sĩ Đ Đ H, bố của nghệ sĩ Đ T S cũng góp mặt với những đoạn văn chếnh choáng buồn bã và quần chúng “ triết gia” Trần Đức Thảo, khi được mời đến nhà người khác chơi, đã thốt ra 1 câu cay đắng “ Giờ tôi không muốn quen thêm một người nào nữa!"... Đúng là chả hiểu dư lào.

Dù các tình tiết có hơi lộn xộn, dưng Chiều chiều có nhiều phần chân thật. Cụ Tô và rất rất nhiều bạn văn khác bỗng nhiên không còn là chính mình trong cái một khoảng thời gian rất dài, và đáng buồn thay, lại là quãng thời gian sung sức nhất của các văn nghệ sĩ.

Một cuốn sách về một quãng đời dài của nhà văn dưng lại không có những sáng tác, những cảm xúc, những thăng hoa. Phải chăng cụ Tô chỉ thấy “ Chiều chiều” đều đều buồn tẻ dư “ chiện thường ngày ở huyện” khi nhìn lại?
 
Chỉnh sửa cuối:

Hoàng Trang

Xe ngựa
Biển số
OF-422667
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
26,209
Động cơ
689,055 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mợ nói iem mấy lật đật xem lại, thấy cuốn nầy mới được in lại niên 2016. Iem nghĩ những cuốn in khoảng niên 16,17 hẳn vẫn còn ở hàng sách đâm da các nhà sách chưa in lại.
Tìm trên in te lét thì có nhẽ lúc cóa lúc không. Vừa dồi iem vào tìm sách cũ trên mạng cũng mua được hơn chục cuốn mà trước tìm mãi không thấy, thích thích là!
Tùy thôi cụ ạ, có cuốn tái bản 2018 mà vẫn cháy hàng. Em canh me mãi mới thấy 1 cuốn trên tiki, phi vào thì khách khác đã đặt. Thế là em chuyển sang giai đoạn canh me hàng ngày, cuối cùng cũng mua được. Cảm giác vui sướng cho đến 1 thời gian sau nhà xuất bản in đợt mới, giờ sách lại tràn ngập rồi :)).
 

Lucky-Driver

Xe tăng
Biển số
OF-384878
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
1,789
Động cơ
257,914 Mã lực
Sách bị thu hồi là đúng, như "Cát bụi chân ai", viết xấu xí về bạn bè. Hay là họ ko phải là bạn bè?!
Đoạn tả về Vũ Anh Khanh - nhà văn trẻ đang lên - cha đẻ bài thơ Tha La xóm đạo - bạn thân của Thẩm Thệ Hà - linh hồn của nxb Tân VN, thì có vẻ như nghe đồn rồi xào xáo lại, hay là phịa ra hoàn toàn. Wiki phải chăng cũng dựa hơi TH mà viết tiểu sử cho Vũ Anh Khanh.
Phan Khôi có nói với TH: "Nghe có người nói anh viết truyện con giun, cái dế". Nghe nó mỉa mai bi đát ghê. Hay có mỗi lần ấy là TH được gã khổng lồ nhân cách lớn Phan Khôi "ngó ngàng" tới ?!


“Chiều chiều” được cụ Tô Hoài viết xong niên 1997, được xuất bản dồi 1 thời gian sau lại bị… thu hồi và độc giả phải tìm các bản in lậu rất chi là xấu xí. Tất nhiên là bọn làm sách lậu vớ bẫm.


( bên trái là bản... in lậu và bên phải là bản in mới)

Bị thu hồi vì có nhẽ cụ Tô Hoài đã kể lại nhiều chiện thật quá, trong khoảng thời gian mà với cụ thì chả ra làm sao. Nếu cuốn Cát bụi chân ai đầy ắp các văn nghệ sĩ thì ở cuốn Chiều chiều, nhân vật chính là những người dân thường và trong những người dân thường làm đủ nghề tất nhiên có văn nghệ sĩ.

Chiện bắt đầu kể từ năm 5 mấy, khi tác giả về thực tế ở vùng nông thôn Thới Bình với các bạn văn Hoàng Trung Thông, Hoàng Cầm, Phùng Quán... dồi sau được cử đi học trường Đ.ả.n.g, đoạn lại lướt qua Văn Nhân – Gải Phẩm với nhiều câu chiện bi hài.

Cụ Tô viết theo lối nhớ đâu biên đấy nên nhiều quãng thời gian và nhân vật cứ nhảy múa, lúc nhảy lên trên, lúc chui xuống dưới, lúc lại tạt ngang tạt ngửa cho thêm phần mắm muối. Cụ Tô dành nhiều trường đoạn cho các gia đình nông thôn, các cuộc họp và các nhân vật trong hợp tác xã mà ai có ngờ đâu, sau này cụ sẽ đóng 1 vai trò gần giống dư 1 anh chủ nhiệm.

Uy to tín nhớn, cụ Tô được bầu làm trưởng khu phố và thoạt đầu cụ làm việc hết sức hăng hái. Cụ đi chỉ đạo phun thuốc muỗi, đi bắt mê tín dị đoan và đi giải quyết cả ...hố xí hai ngăn nữa...

Sau cụ lại được quần chúng tín nhiệm, gọi với cái tên trìu mến là “ ông hòa giải” ( Đến đây em bỗng nhớ đến “ông cơ bắp” arnold Schwarzenegger được dân Mẽo bầu lên tựn chức thống đốc bang). Vậy thì “ ông hòa giải” được quần chúng báo cho nhiều tin tức … mình dư tin về một ông kia, suốt ngày đeo ca vát đen, chả phải ông ta đang …để tang chế độ cũ(?) đóa sao? Dồi thì tin về 1 ông cụ chuyên bị trẻ con trêu vì đi lái không đúng chỗ, để dồi tác giả nhận ra ông cụ đó chính là Vi Văn Định, vị quan nhớn thét ra lửa ngày nào…

Những câu chiện chọn lọc có nhiều phần khôi hài này bỗng đâu làm cho người đọc, trong cái nhếch môi tủm tỉm, có phần ngao ngán hộ cho 1 người cầm bút.

Quần chúng lào cũng tã tượi hết cả. Nghệ sĩ Đ Đ H, bố của nghệ sĩ Đ T S cũng góp mặt với những đoạn văn chếnh choáng buồn bã và quần chúng “ triết gia” Trần Đức Thảo, khi được mời đến nhà người khác chơi, đã thốt ra 1 câu cay đắng “ Giờ tôi không muốn quen thêm một người nào nữa!"... Đúng là chả hiểu dư lào.

Dù các tình tiết có hơi lộn xộn, dưng Chiều chiều có nhiều phần chân thật. Cụ Tô và rất rất nhiều bạn văn khác bỗng nhiên không còn là chính mình trong cái một khoảng thời gian rất dài, và đáng buồn thay, lại là quãng thời gian sung sức nhất của các văn nghệ sĩ.

Một cuốn sách về một quãng đời dài của nhà văn dưng lại không có những sáng tác, những cảm xúc, những thăng hoa. Phải chăng cụ Tô chỉ thấy “ Chiều chiều” đều đều buồn tẻ dư “ chiện thường ngày ở huyện” khi nhìn lại?
 

DaDieuchienxu

Xe container
Biển số
OF-436459
Ngày cấp bằng
12/7/16
Số km
7,312
Động cơ
341,095 Mã lực
Xem ra các cụ Lucky-Driver ,cụ xittalin & mợ chủ thớt có vẻ thích serries tác phẩm của TG Tô Hoài nhỉ? Ko hiểu sao sách của ông này nhà cháu có đọc đc 1 ít nhưng ko thích lắm. Có thể chưa đọc đc ~ cuốn các cụ review trên này nên chưa mê chăng?
Dòng sách này hấp dẫn mà xù :D
Thể loại trinh thám đọc dễ tiếp thu, nhưng mỗi người lại thích văn phong từng TG riêng mợ ạ.
Ví dụ như nhà cháu thích chàng Sherlok Homes nhưng lại ko mê nổi ông Poirot, và thậm chí 1 số người thích phong cách phá án hiện đại như series truyện của TG Erle Stanley Gadner vs bô ba nhân vật chính là luật sư Mayson, cô thư ký Della Street & thám tử Paul Drake, nhưng lại chê kiểu cổ điển do TG Conald Doyle viết...
Vì vậy nên nhà cháu ko review. Ai thích gì đọc nấy thôi.:D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top