Vầng, iem đọc lại cũng hãi hãi là!
2 cụ toàn chơi khó - review toàn sách hay đã ngừng tái bản.Không cụ ạ, full origin scan thôi ợ
Như trước em cũng nói với cụ rồi ấy, những cuốn em muốn đọc thì tuyền ở thời xa vắng nên ứ có tái bản
Vầng, iem đọc lại cũng hãi hãi là!
2 cụ toàn chơi khó - review toàn sách hay đã ngừng tái bản.Không cụ ạ, full origin scan thôi ợ
Như trước em cũng nói với cụ rồi ấy, những cuốn em muốn đọc thì tuyền ở thời xa vắng nên ứ có tái bản
Nào em có muốn vậy đâu2 cụ toàn chơi khó - review toàn sách hay đã ngừng tái bản.
Mẽo thì tham chiến bị động vì thật da ló đâu có bị đụng chạm quyền lợi giề. Thế dưng Mẽo tham chiến cũng chỉ sau Liên Xô 6 tháng.Cụ chuẩn
Còn về ý kiến này của cụ, em nghĩ đúng là Nga (do vướng vào hiệp ước với Đức và đang phân tán lực lượng cho các mặt trận khác: đánh Poland, bảo vệ vùng Baltic...) thì Mỹ ko phải là trì hoãn mà thực tế là không hề muốn tham chiến (cho tới khi xảy ra sự kiện Pearl Habor), mà Roosevelt chỉ muốn tham gia với vai trò ủn đít cho Churchill bằng 1 bản thỏa thuận viện trợ trang thiết bị vũ khí cho tới năm 1942
Em document 2 trang trên trong cuốn sau đây, em đọc song hành cùng với cuốn Mein Kampf để bổ trợ lẫn nhau cụ ợ
Cụ chém tiếp đi ạ, em bảo kê, đang hay .Mẽo thì tham chiến bị động vì thật da ló đâu có bị đụng chạm quyền lợi giề. Thế dưng Mẽo tham chiến cũng chỉ sau Liên Xô 6 tháng.
Iem chỉ muốn nói rằng mặt trận thứ 2 ( gồm những nước nào thì chưa quan tâm lắm) chính là do cái anh Liên Xô không mở vì đang bựn oánh Phần Lan và oánh... 3 nước Ban tích ( chứ không phải bảo vệ).
Tại sao Nga lại phân tán lực lượng oánh các nước khác , tại sao quân Đức tập trung quân mã ở biên giới cả tháng mà phía Nga vẫn cho là an toàn, ấy là do cái hiệp ước Xô Đức đã phân cho Liên Xô những vùng đất béo bở và là đồng minh có chụng lợi ích ( Chứ không phải là ký để hòa hoãn chuẩn bị lực lượng gì cả).
Tháng 6/1941 thì Nga oánh Đức vì bị Đức oánh, chứ các nước khác thì oánh Đức trước đó gần 2 niên dồi. Chính phủ Ba Lan liu vong oánh Đức, quân Pháp ở châu Phi ( gọi là quân Pháp kháng chiến) oánh Đức, thậm chí 1 số nước đông Âu cũng oánh Đức lâu dồi. Tức là có đến 6,7,8,9... cái mặt trận dồi chứ còn 2 gì nữa. Cơ mà lúc đầu Đức mạnh đáo để nên nên mặt trận nào ló cũng thắng như chẻ tre, thế có tức không cơ chứ.
Cơ mà iem lan man quá, xa rời tiêu chí của thớt mất òy!
Vầng! Cơ mà iem sẽ không lan man nữa mà sẽ tiếp tục nhều điều sâu kín của thế chiến 2 dưới dạng rì viu sách, thế có được không hở mợ?Cụ chém tiếp đi ạ, em bảo kê, đang hay .
Cụ có thể kết hợp review + "lan man" được không ạ?Vầng! Cơ mà iem sẽ không lan man nữa mà sẽ tiếp tục nhều điều sâu kín của thế chiến 2 dưới dạng rì viu sách, thế có được không hở mợ?
Thế iem xí hổ lắm, vì iem gõ vốn đã dông dài chuyện lọ xọ chuyện chai dồi, phải chuyện Lào da chuyện Ý mới chuẩn!Cụ có thể kết hợp review + "lan man" được không ạ?
Em đồng ý, tiếng là bảo vệ nhưng là bảo vệ lợi ích của mình, nên thực tế là chiếnoánh... 3 nước Ban tích ( chứ không phải bảo vệ).
Em chỉ tha thiết mong cụ gõ chính tả một cách thông thường, chứ cụ cứ phiên âm tùm lum thế này em đọc sái hết quai hàm. Khổ em lắm.Thế iem xí hổ lắm, vì iem gõ vốn đã dông dài chuyện lọ xọ chuyện chai dồi, phải chuyện Lào da chuyện Ý mới chuẩn!
Em muốn xin sách mợ ạCụ muốn xin sách hay tặng sách?
Cảm ơn cụ đã thông não giúp.Iem xin giả nhời văn tắt dư vầy:
1. Tình thế Châu Âu niên 1939 là hết sức phức tạp.
2. Vì ( 1) nên cóa 2 hiệp ước rất là kinh khủng. Hiệp ước Xô - Đức có trước ( ký ngày 23-8) và hiệp ước Anh - Pháp - Đức cóa sau ( 29 - 9).
3. Hiệp ước Xô Đức bí mật đến nỗi Liên Xô chỉ đăng ...nhỏ giọt và trích đoạn sau khi chiếm lấy toàn bộ tài liệu mật này. Ai dè vẫn có vài bản phim nhỏ được trao cho phía khác của đồng minh. Nguyên văn của hiệp ước khiến rất nhiều người té ngửa và sau khi Liên Xô sập tiệm thì cuối cùng cũng có kẻ tạo gan đưa toàn văn hiệp ước này lên mẹt báo. Nguyên văn cho thấy Liên Xô "éo ký" nếu "éo có" phụ lục bí hiểm ( là 1 nghị định thư về quyền của Liên Xô đối với khá nhiều quốc gia khác).
https://vi.wikipedia.org/wiki/Hiệp_ước_Xô-Đức
4. Vì ( 3) nên ngay sau khi Đức tấn công Ba Lan ( 1/9/39) thì Liên Xô cũng ...tấn công Ba Lan 1 thể ( mở màn ngày 17/9/39).
5. Sau đó Đức oánh Pháp ( 1940) và Pháp cầu kíu đồng minh. Anh tham chiến.
6. Liên quân Anh - Pháp bị thua thảm và bị vây khốn ở Dunkerque. Chỉ có những sai lầm khó hiểu của Hít Le và sự điều hành quả quyết của Sơc Sin, phần nhớn quân đồng minh mới được kíu. Đã có nhiều phin và truyện vể chiến dịch giải kíu này.
https://vi.wikipedia.org/wiki/Trận_Dunkerque
7. Nước Anh sắp bị oánh bại. Mùa hè niên 1940, máy bay Đức oanh tạc Luân Đôn.
8. Anh kêu gọi Liên Xô mở mẹt trận, cơ mà Liên Xô đương là đồng minh của Đức và còn mải oánh các vùng đất khác ( Phần Lan chả hạn).
9. rạng sáng 22/6/1941, khi đoàn tàu chở ... quặng từ Liên Xô sang Đức đang lăn bánh thì Đức ( Chả có giề là bất ngờ vì đã tập trung quân ở biên giới cả tháng dồi) tấn công Liên Xô.
10. Lúc này thì Anh đã kiệt quệ dồi, đường biển thì bị phong tỏa, chỉ còn biết nằm thở chờ...chú Sam.
11. Mẽo tham chiến ( sau trận Trân Châu cảng). Anh - Mẽo bắt đầu gới sang Liên Xô đủ thứ: Lương thực, thịt hộp, máy bay, tàu bò, xe tăng, súng ống, đạn dược.
thí rụ: https://vov.vn/quan-su-quoc-phong/phan-tich/my-vien-tro-vu-khi-giup-hong-quan-nang-suc-chien-dau-trong-the-chien-2-765759.vov
12. Liên Xô chưa yêu cầu thì đã có mẹt trận thứ 2,3,4...dồi. Chiến tranh đã lan ra khắp các châu lục từ niên 1940, các nước đã oánh Đức, Ý, Nhật trước Kiên Xô cả năm trời, cơ mà vì phe Trục lúc ý quá mạnh nên phe kia tuyền thua. Khi Liên Xô yêu cầu Anh gửi quân viện trợ thì quân Anh cũng đang bị Đức oánh cho chạy te tua ở khắp các nơi, thở còn không kịp chứ lị.
13. H có nhiều thông tin lắm lắm nên tìm các nguồn để đối chứng là hết sức dễ dàng. Vui nhất là trong cuốn hồi ký của Sơc Sin có chụp lại cả các ...công văn đi lại giữa các nguyên thủ, khi lào rảnh iem sẽ rì viu cuốn này!
Thực ra vấn đề mở mặt trận thứ 2 (phía Tây) em nghe (trước) và xem (sau) cũng đa chiều lắm, nhưng tựu chung lại dù có chính nghĩa hay là lợi dụng thì thời điểm ông tham chiến nó rất dễ gây hiểu lầm theo kiểu "trâu bò oánh nhau và hành động của chúng ta" "tọa sơn nom hổ đấu"...ở trường hợp này là dành lợi ích và rõ ràng là "đã vào ruộng dưa lại còn cúi xuống sửa dầy" của phe mở mặt trận phía TâyMẽo thì tham chiến bị động vì thật da ló đâu có bị đụng chạm quyền lợi giề. Thế dưng Mẽo tham chiến cũng chỉ sau Liên Xô 6 tháng.
Iem chỉ muốn nói rằng mặt trận thứ 2 ( gồm những nước nào thì chưa quan tâm lắm) chính là do cái anh Liên Xô không mở vì đang bựn oánh Phần Lan và oánh... 3 nước Ban tích ( chứ không phải bảo vệ).
Tại sao Nga lại phân tán lực lượng oánh các nước khác , tại sao quân Đức tập trung quân mã ở biên giới cả tháng mà phía Nga vẫn cho là an toàn, ấy là do cái hiệp ước Xô Đức đã phân cho Liên Xô những vùng đất béo bở và là đồng minh có chung lợi ích ( Chứ không phải là ký để hòa hoãn chuẩn bị lực lượng gì cả).
Tháng 6/1941 thì Nga oánh Đức vì bị Đức oánh, chứ các nước khác thì oánh Đức trước đó gần 2 niên dồi. Chính phủ Ba Lan liu vong oánh Đức, quân Anh, Pháp ở châu Phi oánh Đức, thậm chí 1 số nước Châu Âu dư Nam Tư, Hy Lạp cũng oánh phe Trục lâu dồi. Tức là có đến 6,7,8,9... cái mặt trận dồi chứ còn 2 gì nữa. Cơ mà lúc đầu Đức mạnh đáo để nên nên mặt trận nào ló cũng thắng như chẻ tre, thế có tức không cơ chứ.
Cơ mà iem lan man quá, xa rời tiêu chí của thớt mất òy!
Giải pháp cho Xù: in ra để đọc (một đứa chuyên in vì không thích đọc trên máy cho hay)Cảm ơn cụ đã thông não giúp.
Chủ đề War II luôn khiến nhà cháu thích thú, vì vậy, ngoài các tư liệu đã đc dồn-nén-ép-nhét từ hồi học PT & ĐH ra, nhà cháu rất quan tâm đến các tác phẩm viết về chủ đề này. Bên cạnh dòng văn học Xô viết như "Chiến tranh đã bắt đầu như thế"..., nhà cháu hay xem ~ tư liệu của NXB Sông Kiên trước 1975, nhưng lại ko thích đọc trên net vì...ko có cảm giác tay lật từng trang sách.
Có lẽ bi giờ phải thay đổi thói quen, chứ tư liệu truyền thống = sách báo hiếm & đắt quá, mà sách tiếng Anh thì nhà cháu chỉ biết tiếng...Em
P/s: Xin nợ cụ ly riệu nhá, máy nó bảo cụ uống nhiều quá rồi, chuốc thêm thì tự khiêng ông ấy về nhà nhé!
Cũng đc mợ ạ, nhưng mấu chốt là tư liệu phải đc dịch sang tiếng...Em!Giải pháp cho Xù: in ra để đọc (một đứa chuyên in vì không thích đọc trên máy cho hay)
Về vấn đề lập topic cho tặng sách thì em chừa rồi cụ ạ. Cụ có thể tự lập thread mà.Em muốn xin sách mợ ạ
Đọc còm của cụ mà nhà cháu háo hức quá, có lẽ phải tải bản gốc của cuốn "Tàu phá băng - Icebreaker" về, nhờ GG translate rồi cố mà đọc hiểu vậy.Tư liệu về chiến tranh thế giới thứ 2 có rất nhiều. Nhưng chỉ có cái dở là rất ít được dịch ra tiếng Việt; ngày xưa thì chỉ có dịch từ nguồn Liên Xô kiểu "Nhớ lại và suy nghĩ", "Bộ Tổng tham mưu Xô viết trong chiến tranh"...; ngày nay có điều kiện hơn thì lại chủ yếu là dòng sách "mì ăn liền" chứ khảo cứu lịch sử thì vô cùng khó xuất hiện!
Ví dụ như mảng lịch sử Chiến tranh thế giới lần thứ 2 khu vực châu Á-Thái Bình Dương (nơi mà liên quan trực tiếp tới VN ta!) hầu như chả có sách dịch, chả biết được tường tận bộ đội Tưởng với bộ đội bác Mao tẩn nhau như thế nào với quân Nhật, rồi các chiến dịch của quân Nhật đã diễn ra như thế nào cũng chịu...
Quay lại chuyện bên chiến trường châu Âu thời chiến tranh thế giới thứ 2, bây giờ bên Nga viết khá nhiều sách khảo cứu về đề tài này, có lẽ một số tư liệu đã được đến thời kỳ giải mật và xã hội bên đó giờ cũng khác xưa nên các tác giả cũng đa dạng hơn rất nhiều. Ví dụ như họ đã cho dịch và xuất bản 2 cuốn hồi ký của 2 danh tướng quân đội phát xít Đức là Thống chế Erich Von Manstein với cuốn Lost Victories (Chiến thắng bị đánh mất) và Đại tướng "xe tăng" Guderian với cuốn "Memories of a Soldier" (Đời lính). Và hình như bộ "Nhớ lại và suy nghĩ" của Giu-cốp cũng đã được in bản full - không bị kiểm duyệt, nó được bình là hay và hợp lý hơn nhiều bản đã bị cắt xén thời Liên Xô. Đấy là những cuốn hồi ký tầm chiến lược.
Còn có những cuốn sách đề cập tới những vấn đề lịch sử chiến tranh thế giới thứ 2 dưới cách nhìn khác thời xưa khá thú vị, chẳng hạn như cuốn Icebreaker (Tiếng Nga là Ледокол) của một tay Tình báo quân đội Liên Xô (GRU) đào nhiệm sang Anh rồi rẽ ngang làm nhà văn-nhà nghiên cứu lịch sử với biệt danh Victor Suvorov. Trong cuốn sách của mình "Tàu phá băng - Icebreaker", ông ta cho rằng Stalin đã lên kế hoạch sử dụng Đức Quốc xã làm cuộc chiến dạng ủy quyền (như con tàu phá băng đi tiên phong) để chống lại phương Tây. Vì lý do này, Stalin đã cung cấp hỗ trợ chính trị và hợp tác KHKT, chế tạo vũ khí... quan trọng cho Adolf Hitler tấn công châu Âu (giai đoạn 30-38), đồng thời lại chuẩn bị cho Hồng quân để giải phóng toàn bộ Châu Âu khỏi sự chiếm đóng của Đức Quốc xã sau khi Đức chiếm châu Âu.
Suvorov lập luận rằng Hitler đã thua Thế chiến II ngay từ khi ông ta tấn công Ba Lan: ông ta không chỉ chiến đấu với quân Đồng minh hùng mạnh, mà còn phải chiến với Liên Xô khi Stalin nắm bắt thời cơ thích hợp và tấn công Đức quốc xã từ phía sau. Điều này khiến Hitler không còn lựa chọn nào khác ngoài việc tổ chức một cuộc tấn công phủ đầu vào Liên Xô, trong khi lực lượng của Stalin đang triển khai từ phòng thủ sang tư thế tấn công vào 22 tháng 6 năm 1941! Điều này mang lại cho Hitler một lợi thế chiến thuật quan trọng ban đầu. Tuy nhiên, điều này cũng là vô vọng về mặt chiến lược bởi vì Đức quốc xã sau đó phải chiến đấu trên hai mặt trận, một sai lầm mà chính Hitler đã lặp lại của Đức trong Thế chiến 1.
Kết thúc Thế chiến 2, Stalin đã đạt được một số mục tiêu ban đầu của mình bằng cách thiết lập chế độ Cộng sản thân LX ở Đông Âu và Bắc Triều Tiên. Theo Suvorov, điều này khiến Stalin trở thành người chiến thắng chính trong Thế chiến II, mặc dù Stalin không hài lòng với kết quả này, vì ông có ý định đưa sự thống trị của Liên Xô đến toàn lục địa châu Âu.
Đọc cuốn Icebreaker này hay phết CCCM ạ, có điều nó bằng tiếng Nga/Anh, chả có ai dịch ra tiếng Việt cả...
Học tiếng Anh Xù ơi, toàn sách hay thế này, dùng Google translate nó mất hay .Đọc còm của cụ mà nhà cháu háo hức quá, có lẽ phải tải bản gốc của cuốn "Tàu phá băng - Icebreaker" về, nhờ GG translate rồi cố mà đọc hiểu vậy.