Thuần Việt là nói về câu của cụ kia ấy: NGƯỜI HỌC CŨ."học", "sinh", "viên" trong "sinh viên", "học sinh", "người học" đều là từ Hán Việt hết. Thuần đâu mà thuần hở cụ?
Chỉnh sửa cuối:
Thuần Việt là nói về câu của cụ kia ấy: NGƯỜI HỌC CŨ."học", "sinh", "viên" trong "sinh viên", "học sinh", "người học" đều là từ Hán Việt hết. Thuần đâu mà thuần hở cụ?
Thế phải bỏ “cựu” đi chứ ạ.Hạn chế từ Hán Việt ạ, mà theo từ điển Tiếng Việt thì "học viên" cũng ko bao hàm hết được
Ko có từ nào mô tả chính xác nên họ viết vậy chăng. Vì ng học có thể là sinh viên đại học, nhưng cũng có thể nghiên cứu sinh thì ko gọi là sv đc.Em lượm được trên FB , bây giờ cách dùng chữ cũng thật vi diệu !
"NGƯỜI ĐÃ TỪNG HỌC" lỡđâu bỏ ngang thì sao nhỉ???Thế phải dùng chữ "NGƯỜI ĐÃ TỪNG HỌC", chứ nhỡ có ông VỪA MỚI tốt nghiệp hôm qua, chưa CŨ nhưng cũng học xong rồi.
Ở quân đội ta không có mấy từ như cụ nói đâu, chỉ có HỘI ĐỒNG NGŨ, HỘI CỰU CHIẾN BINH thôi ạNói đến hành văn trong nhiều trường hợp tương tự.
Em chỉ lấy ví dụ điển hình như này xem cách dùng từ nào hay hơn:
Một người đi bộ đội về, hàng năm có các cuộc gặp gỡ những người đã cùng đi bộ đội với nhau. Người ta thường gọi là "HỘI CỰU QUÂN NHÂN" hoặc "CỰU QUÂN NHÂN" chứ không ai dùng: "Nhóm những người đã từng đi bộ đội với nhau" cả. Nghe nó chuối lắm!
Thì người ta muốn thuần Việt nên mới viết vậy, có điều là nó nửa chừng.Nói thế này là thuần Việt. Còn cách khác thì có thể dùng từ Cựu học viên.
Nghe chừng không phải trường học cụ ạ, em nghĩ là một dạng bồi dưỡng ngắn hạn.Em nghĩ đơn giản là "học sinh cũ" hoặc "sinh viên cũ" là vừa hay, vừa dễ hiểu, vừa thuần Việt.
"học" là từ Hán Việt.Thuần Việt là nói về câu của cụ kia ấy: NGƯỜI HỌC CŨ.
Em google thấy ra cả đống cụm từ: HỘI CỰU QUÂN NHÂN, CỰU QUÂN NHÂN.Ở quân đội ta không có mấy từ như cụ nói đâu, chỉ có HỘI ĐỒNG NGŨ, HỘI CỰU CHIẾN BINH thôi ạ