quê em gọi là cái 'lờ" để đặt bắt tôm, cáCái lờ bẫy rạm, quê em do ngoọng truyền thống nên nói là "cái nờ"
Quê các cụ có cái này không và gọi nó là cái gì?
quê em gọi là cái 'lờ" để đặt bắt tôm, cáCái lờ bẫy rạm, quê em do ngoọng truyền thống nên nói là "cái nờ"
Quê các cụ có cái này không và gọi nó là cái gì?
Quê em Nam Định mà trước về quê thấy cậu em vẫn đặt lờ bắt lươn, tối muộn đi đặt nhưng phải dạy sớm đi lấy vì ko thì bị người khác thó mất.Cháu gõ từ " hùm đổ đó" thì ra cái hình ấy
Bắt lươn là cái trúm bác ạ.
Hùng thì đúng là gấu rồi ạ. Còn ông hùm, cọp, kễnh, ông 30 ... là tên gọi của hổ mà bácQuê em Nam Định mà trước về quê thấy cậu em vẫn đặt lờ bắt lươn, tối muộn đi đặt nhưng phải dạy sớm đi lấy vì ko thì bị người khác thó mất.
"Hùng" âm Hán Việt còn có nghĩa là con gấu. Không rõ ở đây có gì nhầm lẫn ko vì e thấy hình ảnh gấu bắt cá nhiều hơn hổ
Vâng, ý e viết hùng thành hùm.Hùng thì đúng là gấu rồi ạ. Còn ông hùm, cọp, kễnh, ông 30 ... là tên gọi của hổ mà bác
Thì nó là Lờ mà lịEm ko thấy giống cái Lờ mà lại là cai Lờ nhi?
Có hôm ra bắt toàn rắn cụ nhể. Toàn đập hoặc vứt đi. Phải giờ thì được bữa chả ngon lành.Quê em đây rồi
Cái Lừ này bán ở Chợ Thượng, Đức Thọ, tuổi thơ gắn với lừ, lướt, đó....
Mỗi khi có bão là có lụt lội và đi đơm cá cả ngày, tối để ngoài đồng sáng mai dậy sớm đi nhặt về mới đi học (nếu trường không bị ngập).
Không phải, em nghĩ từ khi có các đập thủy điện không còn lũ lụt. Nước xả xuống hạ lưu toàn nước trong chảy lờ đờ dưới lòng sông cái các nhánh sông trong không còn nước chảy lên, chảy xuống. Cá mất nguồn thức ăn và môi trường kích thích sinh sản là nước chảy nên tiệt chủng cá tôm. Con người với lối đánh tận diệt cũng góp phần nhưng không phải nguyên nhân chính. Những năm 72-75 em cái thuyền nan với 2 vàm câu rà hoặc cái đinh 3 là ối cá ăn. Có hôm trúng nước phải gánh. Đăng chắn cái ao bé tý mà nước rút cá dói, cá ngạo, cá chuối cá chép nhảy nhiều thủng cả lưới nilon sau phải chơi thêm lớp lưới đan bằng búi sợi thép mạ kẽm to như đầu đũa mới chịu nổi. Vó tép thì bằng vải màn xô cũ vá chằng vá đụp mà 10-12 cái đi cất từ 6g chiều đến 10g đêm tôm được cả chóe, tép với cá vụn cả xong nhỡ chỉ với bò cám rang vàng. Nay vẫn cái ao ấy câu cả buổi may được con rô phi bé tẹo.Ui, thế thì là các cụ hiện đại hoá rồi
Những năm 70 ở vùng ĐB sông Hồng tôm các nhiều lắm các bác ah. Những nhánh sông của sông Cái cứ vài ba trăm mét lại có một lều vó, trong các sông nội đồng thì cũng vài ba trăm mét lại có đăng chắn ngang, các mương thuỷ lợi thì đặt đó, lờ... Các kiểu bắt cá, tôm mà vẫn nhiều. Cơ bản là không đánh bắt kiểu tận diệt như bây giờ, và môi trường sạch nên tôm cá sinh sôi nsry nở rất nhanh
Bác có nhớ ngày xưa có các đội chuyên vớt cá bột ( trứng cá vừa đẻ hoặc vừa nở ngoài sông Cái không? Họ vớt rồi mang về trại giống nuôi, phân loại và bán, sau này thì nuôi cá bố mẹ và ép đẻ được ở trại.Không phải, em nghĩ từ khi có các đập thủy điện không còn lũ lụt. Nước xả xuống hạ lưu toàn nước trong chảy lờ đờ dưới lòng sông cái các nhánh sông trong không còn nước chảy lên, chảy xuống. Cá mất nguồn thức ăn và môi trường kích thích sinh sản là nước chảy nên tiệt chủng cá tôm. Con người với lối đánh tận diệt cũng góp phần nhưng không phải nguyên nhân chính. Những năm 72-75 em cái thuyền nan với 2 vàm câu rà hoặc cái đinh 3 là ối cá ăn. Có hôm trúng nước phải gánh. Đăng chắn cái ao bé tý mà nước rút cá dói, cá ngạo, cá chuối cá chép nhảy nhiều thủng cả lưới nilon sau phải chơi thêm lớp lưới đan bằng búi sợi thép mạ kẽm to như đầu đũa mới chịu nổi. Vó tép thì bằng vải màn xô cũ vá chằng vá đụp mà 10-12 cái đi cất từ 6g chiều đến 10g đêm tôm được cả chóe, tép với cá vụn cả xong nhỡ chỉ với bò cám rang vàng. Nay vẫn cái ao ấy câu cả buổi may được con rô phi bé tẹo.
Em nhớ chứ. Ngày xưa cứ mùa mưa là nước lũ tràn lên ruộng. Nhà nào cũng vài cái nơm, cứ mưa rào là vác nơm đi úp cá đẻBác có nhớ ngày xưa có các đội chuyên vớt cá bột ( trứng cá vừa đẻ hoặc vừa nở ngoài sông Cái không? Họ vớt rồi mang về trại giống nuôi, phân loại và bán, sau này thì nuôi cá bố mẹ và ép đẻ được ở trại.
Một số loại vỏ giáp như tôm rảo vỏ rất mỏng cần sống trong lớp bùn phù sa mịn mềm và giàu dinh dưỡng thì đúng như bác nói, chúng tuyệt chủng vì phù sa không vào đồng nữa, môi trường thay đổi nên không sinh sống được. Rươi giờ cũng chỉ ngoài sông Cái chứ trong đồng cũng không còn nữa
L là cái dưới thấp ạCác cụ tham khảo
Vâng. Soi cá đẻ thích nhất là tầm gần Tết khi xả nước từ sông Cái vào để chuẩn bị cấy lúa... cá bố mẹ bơi lẻn ruộng quấn nhau đẻ trứng đèn soi càng sáng chúng càng bu lại một con cá mẹ đẻ thì 4,5 con cá bố bơi lượn tròn xung quanh, úp một nơm là dính cả đàn.Em nhớ chứ. Ngày xưa cứ mùa mưa là nước lũ tràn lên ruộng. Nhà nào cũng vài cái nơm, cứ mưa rào là vác nơm đi úp cá đẻ
Cá đực cá cái quấn nhau, đuổi nhau ràn rạt trên ruộng nước chỉ trên mắt cá chân tý. Đi úp như đi càn, vui và rất phấn khích. Giờ nước tù dưới lòng sông nên cá nó không đẻ nữa. Ngay sông Hồng trên Việt Trì tý đã cảm giác lội qua không ngập đầu thì sông nội đồng lấy đâu ra cá tôm nữa cụ.
Làm cá rô đồng cực quá. Làm bát cánh mà hết hơi. Mỗi tội...NGON.Phú Xuyên - Hà Tây quê em gọi là cái Lờ chuyên để bẫy cá rô đồng
vâng rô ta nó thơm , ngọt , béo mỗi tội làm hơi cầu kỳ tỉ mỉ . quê em trước có cụ chuyên gia đặt lờ này có phát đi thu về cả cân luôn , nhưng cũng có cụ đi đặt mà ko đc con nàoLàm cá rô đồng cực quá. Làm bát cánh mà hết hơi. Mỗi tội...NGON.
Chỉ được vậy là nhanh, nhìn hình thì đếch phải, vừa bé vừa xấu !Quê em là cái Lờ
Vâng cụ. Em nhìn mãi mà không ra cái lờ. Vậy mà các cụ cứ gọi nó là cái lờChỉ được vậy là nhanh, nhìn hình thì đếch phải, vừa bé vừa xấu !
Đi rút lưỡi cho dài là hết nọng ngay!Cái lờ bẫy rạm, quê em do ngoọng truyền thống nên nói là "cái nờ"
Quê các cụ có cái này không và gọi nó là cái gì?
Em mà xoắn não thì đầy kẻ lão soắn.Cái tiêu đề làm e xoắn cả não
Anh tả kỹ hộ em với!Cái Lờ này là cái chốt hạ, trước nó phải có cái Đó dẫn vào.