Cháu vừa sợt rồi. Cụ chỉ giúp cháu sử dụng từ bị hại thì sai ở điểm nào của định nghĩa bị hại, so với trường hợp sử dụng trong câu với.Cụ trẻ mời định nghĩa lại “bị hại” rồi bình luận cho nó khỏi trật và lộ .... dốt
Cháu vừa sợt rồi. Cụ chỉ giúp cháu sử dụng từ bị hại thì sai ở điểm nào của định nghĩa bị hại, so với trường hợp sử dụng trong câu với.Cụ trẻ mời định nghĩa lại “bị hại” rồi bình luận cho nó khỏi trật và lộ .... dốt
Chuyện đã xảy ra ko ít là chém nhầm: 1 thằng bị oánh, gọi hội đến trả thù, mắt mũi hoa tiêu như kít chỉ nhầm mẹ nó 1 ng khác vô can, hội chém chết người đó, mịe, thế như biện luận của mấy con bán kem trộn óc bằng quả nho trên thì khép tội ngộ sát hay cố sát?Đừng lèo lá, nó là như này
A phóng một nắm lao về phía B nhằm mục đích giết bằng được B. Mặc dù biết B đang trong đám đông và khả năng sẽ làm thêm một số người khác cũng bị chết theo nhưng A vẫn quyết tâm thực hiện và gây ra hậu quả nghiêm trọng làm chết người C.
Hành vi và hậu quả là rõ ràng để khép A tội giết người đã hoàn thành ko cần phân biệt B hay C trong trường hợp này, chưa kể một loạt tình tiết tăng nặng khác.
Ô hay, bị hại 1 vụ chết, 1 vụ bị hại chưa chết thì thường chưa chết tội nó cũng nhẹ hơn thôi chứ sao? Còn nếu toà nó tìm ra để kết luận là bị hại chưa chết là ngoài ý muốn của thăngf sát nhân thì có thể cũng dựa cột như thường.Cháu vừa sợt rồi. Cụ chỉ giúp cháu sử dụng từ bị hại thì sai ở điểm nào của định nghĩa bị hại, so với trường hợp sử dụng trong câu với.
Ông Vũ đang ngủ trước hiên nhà thì bị nhóm côn đồ xông vào đâm chết. Sau khi bị bắt, nhóm này mới biết là đâm nhầm, người nhóm này muốn hành hung là cháu của ông Vũ.Chuyện đã xảy ra ko ít là chém nhầm: 1 thằng bị oánh, gọi hội đến trả thù, mắt mũi hoa tiêu như kít chỉ nhầm mẹ nó 1 ng khác vô can, hội chém chết người đó, mịe, thế như biện luận của mấy con bán kem trộn óc bằng quả nho trên thì khép tội ngộ sát hay cố sát?
Vâng, cháu tiếp thu ý kiến cụ. Vậy cụ giải thích nốt về việc sự dụng từ "bị hại" lúc trên nhé.Ô hay, bị hại 1 vụ chết, 1 vụ bị hại chưa chết thì thường chưa chết tội nó cũng nhẹ hơn thôi chứ sao? Còn nếu toà nó tìm ra để kết luận là bị hại chưa chết là ngoài ý muốn của thăngf sát nhân thì có thể cũng dựa cột như thường.
Cụ trê kĩ năng đọc hiểu ko đc tốt lắm, mình thật
Ví dụ bạn vừa đưa ra chắc chắc là cố ý. Xử như bình thường.Ông Vũ đang ngủ trước hiên nhà thì bị nhóm côn đồ xông vào đâm chết. Sau khi bị bắt, nhóm này mới biết là đâm nhầm, người nhóm này muốn hành hung là cháu của ông Vũ.
Ngày 26/1, TAND TPHCM mở phiên tòa xét xử lưu động tại huyện Hóc Môn và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Hoàn Sơn (24 tuổi) mức án tử hình, Trần Văn Sửu (21 tuổi) 12 năm tù, Lê Văn Bền (25 tuổi) và Đỗ Ngọc Long (25 tuổi) 8 năm tù cùng về tội giết người.
Nguồn: http://daidoanket.vn/antt/chau-danh-nhau-bac-bi-giet-tintuc393267
---------------
Ai muốn cãi láo là "vô ý làm chết người" thì bản thân cứ thử đâm chết (nhầm) ai đó, rồi ra tòa mà cãi.
Đến câu này thì đúng là phì cười. Thế mà nhiều cụ cũng lắm thòi gian thật.Ví dụ bạn vừa đưa ra chắc chắc là cố ý. Xử như bình thường.
Cố ý giết người mà có người chết (bất kể là ai) đều là tội giết người. Còn bài viết bác mang về đang cố đánh tráo khái niệm: cố ý giết người, nhưng giết nhầm người >>> vô ý làm chết người, đó là nguỵ biện.Ví dụ bạn vừa đưa ra chắc chắc là cố ý. Xử như bình thường.
Muốn tranh luận với những người như dạng chủ thớt, thì nên lấy vụ án có thật để tranh luận.Đến câu này thì đúng là phì cười. Thế mà nhiều cụ cũng lắm thòi gian thật.
Sau khi giải thích xong vấn đề "bị hại", cụ định nghĩa giúp "tội ngộ sát" nhéChuyện đã xảy ra ko ít là chém nhầm: 1 thằng bị oánh, gọi hội đến trả thù, mắt mũi hoa tiêu như kít chỉ nhầm mẹ nó 1 ng khác vô can, hội chém chết người đó, mịe, thế như biện luận của mấy con bán kem trộn óc bằng quả nho trên thì khép tội ngộ sát hay cố sát?
Cái đó gọi là logic cụ ạ. Thế theo cụ nó muốn giết nhiều người làm gì?Khẳng định đánh lạc hướng điều tra là suy đoán cho vui của cụ thôi, vì ko có căn cứ. Đã ko căn cứ thì mọi suy luận sau đó đều là suy đoán.
Cụ lại đọc ko kỹ rồi cháu giải thích mấy lần rồi đấy. Bị cáo Trang có phạm tội Giết người, lỗi cố ý, đối với bị hại chị họ Y. nhé.Cố ý giết người mà có người chết (bất kể là ai) đều là tội giết người. Còn bài viết bác mang về đang cố đánh tráo khái niệm: cố ý giết người, nhưng giết nhầm người >>> vô ý làm chết người, đó là nguỵ biện.
Logic của cụ vi phạm nguyên tắc "suy đoán vô tội". Nó ko muốn giết nhiều người nhé.Cái đó gọi là logic cụ ạ. Thế theo cụ nó muốn giết nhiều người làm gì?
Vậy ko tử hình hơi phí cụ nhỉ. E ko biết lý luận kiểu gì lại thành "vô ý giết người " nữa. Hay thớt thích rước vềNó tính bơm cả 6 cốc nhưng đến cốc thứ 4 thì hết chất độc chứ ko phải nó để thừa lại hai cốc đâu cụ.
Cụ lại suy đoán bừa rồi.Logic của cụ vi phạm nguyên tắc "suy đoán vô tội". Nó ko muốn giết nhiều người nhé.
Bị cáo Trang giết nhầm người, vẫn là tội giết người, không thể nguỵ biện thành tội vô ý làm chết người.Cụ lại đọc ko kỹ rồi cháu giải thích mấy lần rồi đấy. Bị cáo Trang có phạm tội Giết người, lỗi cố ý, đối với bị hại chị họ Y. nhé.
Đánh tráo Quả thành Nhân, rồi cố ý suy luận thôi bác. Câu view thì được, nhưng cứ thử áp dụng vào hành động của bản thân trong thực tế đi, ăn đòn của luật pháp ngay ạ.Vậy ko tử hình hơi phí cụ nhỉ. E ko biết lý luận kiểu gì lại thành "vô ý giết người " nữa. Hay thớt thích rước về
Giết nhầm vẫn là giết người mợ nhỉBị cáo Trang giết nhầm người, vẫn là tội giết người, không thể nguỵ biện thành tội vô ý làm chết người.
Với hội này em ủng hộ một chiến sỹ cầm khẩu súng máy lia 1 băng cho sạch gọnVới tình hình tội phạm và An ninh trật tự xã hội và nhà tù quá tải hiện nay mà QH ra cái nghị quyết đi ngược với tình hình thực tế đúng là không hiểu nổi. Hà Nội đây
Vâng ạ, đừng có nhờn và cãi láo với luật pháp. Kể cả trường hợp không muốn giết chết ai cả, nhưng nếu ý thức được hành động của mình có thể làm chết người, vẫn bị truy tố tội Giết người. Chẳng hạn căng dây điện chống trộm và không mong muốn trộm chết, chỉ muốn dọa cho trộm sợ, nhưng nếu ý thức được trộm có thể chết, vẫn bị truy tố tội giết người.Giết nhầm vẫn là giết người mợ nhỉ