[Funland] Phút sinh tử hồ Thuỷ điện Thác Bà !

Biển số
OF-831145
Ngày cấp bằng
22/3/23
Số km
841
Động cơ
37,536 Mã lực
em gửi link 2 bài báo ah
ông Ngọ
.
ông Tập
Năm 1999 mưa ngập kinh khủng. Tụi e học ở ĐN ăn mì tôm ngán ngẩm luôn nhưng đỡ hơn các bạn ở Huế.
Năm đó ông Tập cũng phải ra hiện trường đứng ở đập Phú Ninh mới quyết định thay vì phá đập thì trụ thêm thời gian xã mạnh nước chảy bớt giảm tải hồ chứa. Quyết định của ông í 1 thành công 2 thì thành tội nhân thiên cổ may mà thành công. Hồ Phú Ninh và hồ Trị An e tới rồi đi thuyền trên hồ, công nhận nhìn nước mênh mông như biển í, rộng khiếp.
Hồi ấy quyết định của ông ấy theo nhiều người thì cũng chỉ là quyết định hên xui. Tuy nhiên, ông ấy xuất thân từ chuyên ngành thủy lợi thì chắc có cơ sở khoa học ngoài niềm tin để đưa ra quyết định sinh tử vậy. Hồ Phú Ninh lớn lại quá gần biển, lúc đó mà xảy ra chuyện thì cuốn cả cái thị xã Tam Kỳ, 1 phần Thăng Bình, Núi Thành sẽ trôi ra biển, hậu quả là không thể tưởng tượng. Lúc đó, em đang ở ĐN có việc cần gấp phải về Hà Lam mà không thể nào đi được, cứ hết địa phận Hoà Vâng sang Điện Bàn là con dream ngập cả bánh nước chảy cuồn cuộn qua đường quốc lộ. Còn ae trong Hà Lam thì bảo ra đến Mộc Bài là không thể đi được kể cả ngồi xe tải.
 

hiepchiken82

Xe tăng
Biển số
OF-781044
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,819
Động cơ
77,790 Mã lực
Hồi ấy quyết định của ông ấy theo nhiều người thì cũng chỉ là quyết định hên xui. Tuy nhiên, ông ấy xuất thân từ chuyên ngành thủy lợi thì chắc có cơ sở khoa học ngoài niềm tin để đưa ra quyết định sinh tử vậy. Hồ Phú Ninh lớn lại quá gần biển, lúc đó mà xảy ra chuyện thì cuốn cả cái thị xã Tam Kỳ, 1 phần Thăng Bình, Núi Thành sẽ trôi ra biển, hậu quả là không thể tưởng tượng. Lúc đó, em đang ở ĐN có việc cần gấp phải về Hà Lam mà không thể nào đi được, cứ hết địa phận Hoà Vâng sang Điện Bàn là con dream ngập cả bánh nước chảy cuồn cuộn qua đường quốc lộ. Còn ae trong Hà Lam thì bảo ra đến Mộc Bài là không thể đi được kể cả ngồi xe tải.
e cứ tưởng cụ viết sai địa danh Hà Nam, hóa ra Hà Lam là 1 huyện ở Quảng Nam.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,658
Động cơ
757,612 Mã lực
Sao lại ăn may, một quyết định sinh tử của ông ấy và hàng vạn dân mà cụ lại bảo hêm xui, nó phải dựa trên tính toán, khảo sát thự địa và tinh thần dám nghĩ dám làm của ông ấy…
cụ đọc bài pv cụ Ngọ (em trích bên trên đây cỡ chục còm) thì vai trò của cụ Tập không lớn đâu ah.
Trong bài pv của cụ Ngọ thì tình huống là 3 pá: xả nhanh, xả chậm, gia cố đập (gia cố theo tình hình- khi cần vẫn phải phá cá đập phụ nào đó) . Phương án phá đập nếu có thì phá ở chỗ khác (đương nhiên dân vẫn bị ảnh hưởng nặng) nhưng cái tít "cứu sống hàng vạn dân là" chém gió.

.
trích bài của cụ Ngọ
Đêm hôm trước, tôi đã biết tình hình đó, tôi điện 2 nhà thiết kế hồ Phú Ninh ấy, 1 đồng chí tên Ngọ và 1 đồng chí nữa thi công hồ vào, coi như một đội kỹ thuật vào cùng chúng tôi họp. Họp kéo dài đến 2 giờ sáng giữa vấn đề xả lũ hồ Phú Ninh hay giữ lại cứu ngập lụt của Tam Kỳ thì có 3 ý kiến luồng khác nhau.

Thứ nhất là xả lũ hồ từ từ, nước dâng từ từ lên và báo động cho TP. Tam Kỳ cùng các xã xung quanh về vấn đề xử lý lũ, như thế giảm bớt áp lực của đập. Thứ ha là xả lũ ở mức độ cao hơn để an toàn tuyệt đối cho hồ tức là xả lũ hết cỡ. Ngay đêm hôm ấy Tam Kỳ có thể ngập trên 2m; nếu xả, lại xả vào ban đêm thì người dân họ có thể chạy được không và bằng cách nào. Bây giờ, đài phát thanh, ti vi cũng không có điện thì lấy gì tuyên truyền với dân để dân biết được giữa ban đêm như thế này?
Hồ chứa nước Phú Ninh được khởi công xây dựng năm 1977, hoàn thành năm 1986 với dung tích chứa 344 triệu m3 nước, là hồ chứa lớn nhất ở miền Trung và thứ hai của cả nước chỉ sau hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh). Hồ Phú Ninh có nhiệm vụ tưới tiêu cho hơn 23.000ha lúa và hoa màu của Quảng Nam. Sau trận lũ 1999, Trung ương đã cho phép tỉnh Quảng Nam đầu tư, gia cố thêm thân đập và được mở thêm một cửa tràn 800m3/giây, nâng mức tràn lên 1,5 lần (trước lũ 1999 đập Phú Ninh chỉ xả có 1.400m3/giây).
Và phương án thứ 3 là, giữ và có chuyện rò rỉ thì phải xử lý ngay lập tức. Thực hiện phương án này thì phải có lực lượng tại chỗ, sẵn sàng bao tải đất phải ít nhất 1m có 2 người đứng sẵn sàng, lực lượng dân quân cũng không được, lập tức huy động quân đội.

Tranh cãi mãi tôi mới hỏi đồng chí Ngọ (một trong hai nhà thiết kế hồ Phú Ninh – Pv) là, với mức thiết kế khi đó sự đảm bảo có sự tràn phát hiện được thì có giữ được hồ không? Anh bảo, theo anh là mở mức xả lũ ở mức tối thiếu để nước không tràn qua đập, để nước mưa không tràn qua đập đồng thời có lực lượng rất lớn trên mặt đập và phương tiện là bao tải đất sẵn sàng trên mặt đập để xử lí ngay lập tức.

Sau khi bàn bạc, Đoàn công tác và anh em ở Quang Nam chọn phương án: giữ tràn với mức tối thiểu và giữ đê quyết liệt nhất, cao nhất để đảm bảo nước không tràn qua đê và không thể để vỡ đập thì được không. Bởi xả lũ ban đêm như thế thì không được, mà để đập chịu đựng đúng như thế cũng không chịu nổi vì lũ cũng về. Vì thế kết hợp cả hai: xả tràn mức tối thiểu để nước về đến đâu tràn đến đấy đồng thời tăng cường lực lượng.

Tôi hỏi anh em Quân khu 4 có được không thì anh em bảo sẵn sàng. Cứ 1m trên đập là bố trí 2 người, đồng thời bao tải đất sẵn sàng cứ 3 - 4 m có lượng đất như thế để có sự cố xử lý ngay từ đầu, không thể để đập xói mòn. Thế thì quyết định như thế, anh em bộ đội triển khai.

Tôi bảo trước 3h sáng, muốn làm thế nào cũng phải đưa được bộ đội về. Lực lượng kỹ thuật trung ương cộng với lượng lượng kỹ thuật ở ngành điều tiết và giữ tràn tối thiểu, lũ tràn đến đâu xả đến đó và thứ 3 báo động ngay TP. Tam Kỳ và các huyện lân cận nước còn dâng nữa để xử lý vấn đề về dân. Lực lượng dân quân tự vệ xuống từng phường một, xuống từng xã 1 để xử lý. Có thể nói là căng thẳng.
 

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,658
Động cơ
757,612 Mã lực
Hồ Phú Ninh lớn lại quá gần biển, lúc đó mà xảy ra chuyện thì cuốn cả cái thị xã Tam Kỳ, 1 phần Thăng Bình, Núi Thành sẽ trôi ra biển, hậu quả là không thể tưởng tượng
chính cái nội dung này mới thấy sự nguy hiểm của quyết định kia.
phá đập nhỏ, nước có thể ngập thêm (như các báo nói đã cao 1m8 rồi) thiệt hại thêm. Không phá (mà vỡ đập chính): thì như cụ viết.
.
Như ung-sung-tu-tai gì đó nói: "tròn trách nhiệm" và "có trách nhiệm" có đúng với trường hợp này không?
Em cho là KHÔNG
 
Chỉnh sửa cuối:

thungkhe

Xe điện
Biển số
OF-158949
Ngày cấp bằng
1/10/12
Số km
3,782
Động cơ
376,708 Mã lực
cụ đọc bài pv cụ Ngọ (em trích bên trên đây cỡ chục còm) thì vai trò của cụ Tập không lớn đâu ah.
Trong bài pv của cụ Ngọ thì tình huống là 3 pá: xả nhanh, xả chậm, gia cố đập (gia cố theo tình hình- khi cần vẫn phải phá cá đập phụ nào đó) . Phương án phá đập nếu có thì phá ở chỗ khác (đương nhiên dân vẫn bị ảnh hưởng nặng) nhưng cái tít "cứu sống hàng vạn dân là" chém gió.

.
trích bài của cụ Ngọ
Đêm hôm trước, tôi đã biết tình hình đó, tôi điện 2 nhà thiết kế hồ Phú Ninh ấy, 1 đồng chí tên Ngọ và 1 đồng chí nữa thi công hồ vào, coi như một đội kỹ thuật vào cùng chúng tôi họp. Họp kéo dài đến 2 giờ sáng giữa vấn đề xả lũ hồ Phú Ninh hay giữ lại cứu ngập lụt của Tam Kỳ thì có 3 ý kiến luồng khác nhau.

Thứ nhất là xả lũ hồ từ từ, nước dâng từ từ lên và báo động cho TP. Tam Kỳ cùng các xã xung quanh về vấn đề xử lý lũ, như thế giảm bớt áp lực của đập. Thứ ha là xả lũ ở mức độ cao hơn để an toàn tuyệt đối cho hồ tức là xả lũ hết cỡ. Ngay đêm hôm ấy Tam Kỳ có thể ngập trên 2m; nếu xả, lại xả vào ban đêm thì người dân họ có thể chạy được không và bằng cách nào. Bây giờ, đài phát thanh, ti vi cũng không có điện thì lấy gì tuyên truyền với dân để dân biết được giữa ban đêm như thế này?
Hồ chứa nước Phú Ninh được khởi công xây dựng năm 1977, hoàn thành năm 1986 với dung tích chứa 344 triệu m3 nước, là hồ chứa lớn nhất ở miền Trung và thứ hai của cả nước chỉ sau hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh). Hồ Phú Ninh có nhiệm vụ tưới tiêu cho hơn 23.000ha lúa và hoa màu của Quảng Nam. Sau trận lũ 1999, Trung ương đã cho phép tỉnh Quảng Nam đầu tư, gia cố thêm thân đập và được mở thêm một cửa tràn 800m3/giây, nâng mức tràn lên 1,5 lần (trước lũ 1999 đập Phú Ninh chỉ xả có 1.400m3/giây).
Và phương án thứ 3 là, giữ và có chuyện rò rỉ thì phải xử lý ngay lập tức. Thực hiện phương án này thì phải có lực lượng tại chỗ, sẵn sàng bao tải đất phải ít nhất 1m có 2 người đứng sẵn sàng, lực lượng dân quân cũng không được, lập tức huy động quân đội.

Tranh cãi mãi tôi mới hỏi đồng chí Ngọ (một trong hai nhà thiết kế hồ Phú Ninh – Pv) là, với mức thiết kế khi đó sự đảm bảo có sự tràn phát hiện được thì có giữ được hồ không? Anh bảo, theo anh là mở mức xả lũ ở mức tối thiếu để nước không tràn qua đập, để nước mưa không tràn qua đập đồng thời có lực lượng rất lớn trên mặt đập và phương tiện là bao tải đất sẵn sàng trên mặt đập để xử lí ngay lập tức.

Sau khi bàn bạc, Đoàn công tác và anh em ở Quang Nam chọn phương án: giữ tràn với mức tối thiểu và giữ đê quyết liệt nhất, cao nhất để đảm bảo nước không tràn qua đê và không thể để vỡ đập thì được không. Bởi xả lũ ban đêm như thế thì không được, mà để đập chịu đựng đúng như thế cũng không chịu nổi vì lũ cũng về. Vì thế kết hợp cả hai: xả tràn mức tối thiểu để nước về đến đâu tràn đến đấy đồng thời tăng cường lực lượng.

Tôi hỏi anh em Quân khu 4 có được không thì anh em bảo sẵn sàng. Cứ 1m trên đập là bố trí 2 người, đồng thời bao tải đất sẵn sàng cứ 3 - 4 m có lượng đất như thế để có sự cố xử lý ngay từ đầu, không thể để đập xói mòn. Thế thì quyết định như thế, anh em bộ đội triển khai.


Tôi bảo trước 3h sáng, muốn làm thế nào cũng phải đưa được bộ đội về. Lực lượng kỹ thuật trung ương cộng với lượng lượng kỹ thuật ở ngành điều tiết và giữ tràn tối thiểu, lũ tràn đến đâu xả đến đó và thứ 3 báo động ngay TP. Tam Kỳ và các huyện lân cận nước còn dâng nữa để xử lý vấn đề về dân. Lực lượng dân quân tự vệ xuống từng phường một, xuống từng xã 1 để xử lý. Có thể nói là căng thẳng.
Nhiều người cứ nghĩ phá đập là hất cả cái hồ nước đấy xuống đầu dân trong tích tắc ấy. Điều đơn giản là chỉ nghĩ khơi dòng chảy đi bớt nước để bảo vệ an toàn đập chính, lượng ra bằng lượng vào khi xả không kịp. Chán quá Cụ nhỉ.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
12,011
Động cơ
396,200 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Gần chổ e. Năm 2020 không phải phá đập hoàn toàn mà phá tràn. Hình như Tỉnh Hà Tĩnh đã chuẩn bị thuốc nổ để nổ bề mặt đoạn đập cần hạ độ cao để nước qua.
kể cả thác bà cũng là dạng phá tràn thôi .
sẽ phá ở một cái đập phụ có cao trình vừa đủ an toàn cho đập chính mà đảm bảo không thoát quá nhiều nước sau này .
 

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
311
Động cơ
23,757 Mã lực
Tuổi
32
Trong cái chậu rửa mặt ở nhà mình nó có cái lỗ thoát tràn, chả nhẽ các đập lớn không có cái này?
Hơn nữa phải thiết kế để khi nuớc lên đến cao độ nào đó thì nó tự tràn xuống hạ du hết chứ sao phải tính đến phương án phá đập ngăn nhỉ?
Cụ lấy ví dụ như cái chậu rửa mặt có lỗ thoát nước chính và lỗ thoát nước phụ phòng khi vòi xả mà lỗ thoát chính thoát không kịp là chính xác về bản chất rồi đó. Cái hồ chứa nước cũng vậy, tràn xả lũ của nó tương tự cái lỗ thoát nước chính, tràn sự cố như là cái lỗ thoát phụ. Khi lũ đến (Q đến) vượt quá khả năng tháo của tràn xả lũ trong trường hợp nguy hiểm đến an toàn đập thì người ta sẽ kích hoạt tràn sự cố, nghĩa là phá cho nó tràn ra chỗ khác để giảm nước trong hồ. Trong trường hợp hồ Thác Bà được gọi là "phá đập phụ", nhưng không phải là phá ra cho nó chảy tràn trề lênh láng mà bản chất chỉ là tăng khả năng tháo, đưa mực nước hồ về cao trình an toàn đảm bảo không nguy hiểm cho đập, nhất là đập đất (Vì mực nước hồ cao, áp lực nước sẽ sinh ra dòng thấm, ở hồ Thác Bà thì mực nước cao đến cao trình 61m là nguy hiểm, dòng thấm qua đập không kiểm soát được).

Vì tình hình lúc đó khắp nơi đều đã lụt, nếu hồ Thác Bà phá tràn sự cố sẽ xả thêm một lượng nước khổng lồ gây "lũ chồng lũ" cho hạ du, trong khi các lực lượng đều đã căng mình chống lụt giờ khác nào đổ thêm dầu vào lửa, trong vòng có 4 tiếng làm sao sơ tán cả mấy chục ngàn dân, chắc chắn sẽ có thiệt hại lớn hơn, khó cho người quyết định là ở chỗ đó./.
 
Chỉnh sửa cuối:

matizvan2009

Xe ba gác
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
21,658
Động cơ
757,612 Mã lực
Lúc đó, em đang ở ĐN có việc cần gấp phải về Hà Lam
Ngoài lề chút xíu: em trai em làm rể HL, nếu nói nhà cô em dâu thì có lẽ cụ biết ngay vì khá nổi tiếng.
Còn cụ Thanh con cụ Tập: tên này nhắc em nhớ (sau này đọc báo về cụ Thanh là em nhớ lại chi tiết đây) hồi em mới đi làm thì có cô đồng nghiệp khoe khéo là có anh T con anh T pct Qnam đang theo tán tỉnh....
Em cũng ở miền trung.
 

linh 7

Xe buýt
Biển số
OF-825160
Ngày cấp bằng
13/1/23
Số km
801
Động cơ
70,476 Mã lực
Nơi ở
Giường bu em nó
em đi về qua đường xuyên khu vực xã Đại Minh suốt ấy. CHỗ này phải có đến chục cái đập phụ, em đi qua đường đã thấy đập phụ số 9, 14, đập 7.
 

7vienngocrong

Xe tăng
Biển số
OF-329143
Ngày cấp bằng
30/7/14
Số km
1,900
Động cơ
325,982 Mã lực
Nơi ở
Hcm
e cứ tưởng cụ viết sai địa danh Hà Nam, hóa ra Hà Lam là 1 huyện ở Quảng Nam.
Là tên thị trấn cụ ơi. E hy vọng đất nước phát triển quê e trong tương lai gần lên thành phố Hà Lam nghe hay hay.
 
Biển số
OF-831145
Ngày cấp bằng
22/3/23
Số km
841
Động cơ
37,536 Mã lực
chính cái nội dung này mới thấy sự nguy hiểm của quyết định kia.
phá đập nhỏ, nước có thể ngập thêm (như các báo nói đã cao 1m8 rồi) thiệt hại thêm. Không phá (mà vỡ đập chính): thì như cụ viết.
.
Như ung-sung-tu-tai gì đó nói: "tròn trách nhiệm" và "có trách nhiệm" có đúng với trường hợp này không?
Em cho là KHÔNG
Nhìn lại thì đấy là một hành động cực liều lĩnh, đúng kiểu chết xanh cỏ sống đỏ ngực.

Là tên thị trấn cụ ơi. E hy vọng đất nước phát triển quê e trong tương lai gần lên thành phố Hà Lam nghe hay hay.
Hà Lam có cốt đất cao nhất, lại trung tâm nhất của tỉnh Quảng Nam, dễ quy hoạch và xây dựng mới nên đáng lẽ phải đặt tỉnh lị ở đây sau khi tách tỉnh. Thế nào mà lại tận dụng hạ tầng cũ của Tam Kỳ nên dù giờ xây mới có to thế nào vẫn nhìn chắp vá. Mà klq lắm, cụ cũng ở HL ah ? Đất Thăng Bình có nhiều cái địa danh nghe hay đã được Nguyễn Nhật Ánh đưa vào những tác phẩm của mình và Hà Lam cũng là 1 trong số đó.
 
Biển số
OF-831145
Ngày cấp bằng
22/3/23
Số km
841
Động cơ
37,536 Mã lực
Ngoài lề chút xíu: em trai em làm rể HL, nếu nói nhà cô em dâu thì có lẽ cụ biết ngay vì khá nổi tiếng.
Còn cụ Thanh con cụ Tập: tên này nhắc em nhớ (sau này đọc báo về cụ Thanh là em nhớ lại chi tiết đây) hồi em mới đi làm thì có cô đồng nghiệp khoe khéo là có anh T con anh T pct Qnam đang theo tán tỉnh....
Em cũng ở miền trung.
Hà Lam cũng nhỏ nên nhà mà có điểm nhấn thì hầu như ai cũng biết ah.
 

thungkhe

Xe điện
Biển số
OF-158949
Ngày cấp bằng
1/10/12
Số km
3,782
Động cơ
376,708 Mã lực
Cụ lấy ví dụ như cái chậu rửa mặt có lỗ thoát nước chính và lỗ thoát nước phụ phòng khi vòi xả mà lỗ thoát chính thoát không kịp là chính xác về bản chất rồi đó. Cái hồ chứa nước cũng vậy, tràn xả lũ của nó tương tự cái lỗ thoát nước chính, tràn sự cố như là cái lỗ thoát phụ. Khi lũ đến (Q đến) vượt quá khả năng tháo của tràn xả lũ trong trường hợp nguy hiểm đến an toàn đập thì người ta sẽ kích hoạt tràn sự cố, nghĩa là phá cho nó tràn ra chỗ khác để giảm nước trong hồ. Trong trường hợp hồ Thác Bà được gọi là "phá đập phụ", nhưng không phải là phá ra cho nó chảy tràn trề lênh láng mà bản chất chỉ là tăng khả năng tháo, đưa mực nước hồ về cao trình an toàn đảm bảo không nguy hiểm cho đập, nhất là đập đất (Vì mực nước hồ cao, áp lực nước sẽ sinh ra dòng thấm, ở hồ Thác Bà thì mực nước cao đến cao trình 61m là nguy hiểm, dòng thấm qua đập không kiểm soát được).

Vì tình hình lúc đó khắp nơi đều đã lụt, nếu hồ Thác Bà phá tràn sự cố sẽ xả thêm một lượng nước khổng lồ gây "lũ chồng lũ" cho hạ du, trong khi các lực lượng đều đã căng mình chống lụt giờ khác nào đổ thêm dầu vào lửa, trong vòng có 4 tiếng làm sao sơ tán cả mấy chục ngàn dân, chắc chắn sẽ có thiệt hại lớn hơn, khó cho người quyết định là ở chỗ đó./.
Khi mất an toàn đập chính, nếu vỡ sẽ gây thiệt hại lớn, còn nếu phá đập phụ là có kiểm soát nước về hạ lưu với lưu lượng thêm bao nhiêu, sẽ ngập thêm bao nhiêu thì máy tính của thủy văn tính ra trong phút mốt. Còn việc ra quyết định thì do khi phá đập ảnh hưởng đến tỉnh khác nên ông Bé thơ, Ctich tỉnh có đập không quyết định được nên phải báo lên ông Trưởng BCĐ PCLB quyết. Nếu mực nước đạt đến mức giới hạn, phá sẽ ảnh hưởng ít hơn là không phá chọn cái nào thì ai cũng biết. E ko thấy khó chỗ nào.
 

knedi1

Xe tăng
Biển số
OF-50343
Ngày cấp bằng
7/11/09
Số km
1,388
Động cơ
490,692 Mã lực
Em nhớ ngày xưa em làm cái đập thủy điện Hố Hô ở Hà Tĩnh, Quận sự tỉnh cũng chuẩn bị sắn bom mìn để phá đập trong trường hợp cần thiết. Sau lại không phá, hình như các lãnh đạo đều đưa ra phương án xấu nhất rồi tuyên bố trước để nếu cần làm thì nhân dân sẽ thông cảm hơn.
 

DuongHL

Xe container
Biển số
OF-304300
Ngày cấp bằng
8/1/14
Số km
7,597
Động cơ
391,109 Mã lực
Cụ lấy ví dụ như cái chậu rửa mặt có lỗ thoát nước chính và lỗ thoát nước phụ phòng khi vòi xả mà lỗ thoát chính thoát không kịp là chính xác về bản chất rồi đó. Cái hồ chứa nước cũng vậy, tràn xả lũ của nó tương tự cái lỗ thoát nước chính, tràn sự cố như là cái lỗ thoát phụ. Khi lũ đến (Q đến) vượt quá khả năng tháo của tràn xả lũ trong trường hợp nguy hiểm đến an toàn đập thì người ta sẽ kích hoạt tràn sự cố, nghĩa là phá cho nó tràn ra chỗ khác để giảm nước trong hồ. Trong trường hợp hồ Thác Bà được gọi là "phá đập phụ", nhưng không phải là phá ra cho nó chảy tràn trề lênh láng mà bản chất chỉ là tăng khả năng tháo, đưa mực nước hồ về cao trình an toàn đảm bảo không nguy hiểm cho đập, nhất là đập đất (Vì mực nước hồ cao, áp lực nước sẽ sinh ra dòng thấm, ở hồ Thác Bà thì mực nước cao đến cao trình 61m là nguy hiểm, dòng thấm qua đập không kiểm soát được).

Vì tình hình lúc đó khắp nơi đều đã lụt, nếu hồ Thác Bà phá tràn sự cố sẽ xả thêm một lượng nước khổng lồ gây "lũ chồng lũ" cho hạ du, trong khi các lực lượng đều đã căng mình chống lụt giờ khác nào đổ thêm dầu vào lửa, trong vòng có 4 tiếng làm sao sơ tán cả mấy chục ngàn dân, chắc chắn sẽ có thiệt hại lớn hơn, khó cho người quyết định là ở chỗ đó./.
Vấn đề ở chỗ cao trình 61m là nguy hiểm thì tại sao không thiết kế hệ thống đập tràn ở cao trình 60m chẳng hạn mà cứ chờ tích nuớc lên cao rồi bàn nhau "phá đập"?
Thực ra cái này khả năng là trong thiết kế đã phải tính đến, vấn đề mình không được tiếp cận hồ sơ thiết kế nên không rõ mà thôi chứ về mặt công nghệ thì chắc chắn cũng không có gì cao siêu cả.
 

binhduongdriver

Xe tải
Biển số
OF-405180
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
487
Động cơ
248,968 Mã lực
Di dân là đúng, vì khi không chịu được nó sẽ tự vỡ. Đập 4 hình như là đập làm bằng đất để cho phương án khẩn cấp phải phá.
Trong đợt bão lũ vừa rồi em đánh giá cao chính quyền làm tốt nhanh nhạy, đặc biệt giữa một đống công việc cứu hộ cứu nạn cho nhân dân địa phương vẫn phân luồng bố trí đảm bảo an toàn cho các đoàn cứu trợ cứu nạn tự phát
Nó là các vai đập phụ bằng đất dọc từ cửa chính đi ngang.
 

binhduongdriver

Xe tải
Biển số
OF-405180
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
487
Động cơ
248,968 Mã lực
Mọi việc đã qua đi và giờ nghe phóng sự kể lại của VTC mới thấy giờ phút sinh tử của hàng ngàn hộ dân trước nguy cơ vỡ đập. Thủ tướng cũng đã quyết định phá đập phụ số 4 và di hàng ngàn hộ dân trong thời gian kỷ lục 4h đồng hồ. Cũng may, mọi thứ đã không xảy ra kịch bản xấu nhất.
Căng phết cụ ạ, quê nội, ngoại em ở cả đó. Toàn dân đưa lên đồi cao phòng tránh rủi ro. Thấy cơ quan nhà nước đưa thiết bị vào rồi mà may chưa phải phá đập.
 

TsarPutin

Xe tăng
Biển số
OF-732456
Ngày cấp bằng
12/6/20
Số km
1,769
Động cơ
89,155 Mã lực
Nơi ở
Mỹ Đình
Nửa đêm cả nhà e ở bên này đê sông Lô (15km) phải gọi bảo nếu có tin vỡ cái là di rời hàng hóa lên ngay
Cả họ lên tầng 2 ngủ hết, ko dc ngủ t1
Mới thế mà đã qua rồi
 

a3k42

Xe buýt
Biển số
OF-59790
Ngày cấp bằng
23/3/10
Số km
659
Động cơ
446,886 Mã lực
Nơi ở
Long Biên Hà Nội
Đập này do Liên Xô hỗ trợ thiết kế nên em nghĩ cũng không có gì quá nguy hiểm.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top