[Funland] Phụ huynh chuyển con sang trường tư vì "không học thêm là không yên"

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
2,606
Động cơ
407,819 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Con em 2 đứa cấp 2 học trường công ở BĐ, có học thêm nhưng tuần 1 buổi, sắp hết cấp 2 rồi có áp lực gì đâu. Cái này cũng tùy trường.
Mấy trường tư như LTV, Archimedes...nó chả ốp ch học lòi kèm, nhất là lớp chọn mấy trường đó.
Em nghe nói sang Vin thì chơi tẹt
Con em cũng lớp chọn trường tư, nhưng 10h đi ngủ đều, bài tập thấy cũng nhiều nhưng giải quyết cũng không mất nhiều thời gian, đi ngủ đúng giờ, cấp 3 vẫn đỗ trường công nhưng nó từ chối học.
 

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
2,606
Động cơ
407,819 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Nếu tạm đặt câu hỏi Học thêm sang 1 bên, bác có thấy Chương trình của cậu Ngọng quá quá nặng với các cháu không?

Và tôi đánh cuộc 1 tháng lương là khi hỏi Tại sao phải học cái A và cả cái B, mấy đồng chí làm Chương trình cóc trả lời được, nhất là khi so sánh với Chương trình vài xứ được cho là kém phát triển hơn khá nhiều, lý luận thì chắc chắn không sắc bén bằng.
Em hoàn toàn đồng ý. Sao các con phải học cả ngày ở trường, trong khi ngày xưa bố mẹ chỉ học có 1 buổi. Cứ luôn kêu giảm tải kiến thức mà thực ra chả giảm tải gì. Trường tư còn có các hoạt động khác, chứ trường công thì chắc ngồi chai mít
 

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
2,606
Động cơ
407,819 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Cụ hiểu nhầm ý e diễn giải rồi, hiện tại quá nhiều môn phụ và các phần kiến thức chưa phù hợp. Lấy ví dụ cụ thể cấp 2 học xác suất thống kê và cấp 3 giờ học 1 phần tích phân chẳng hạn, hoặc cấp 2 có hóa học mà có cả đám mây điện tử... (1 phần kiến thức hóa học ở cấp Đại học ở dạng đơn giản hơn), theo e là không phù hợp.
Học ngay cả cấp ĐH, trước kia các bạn học hóa vẫn phải qua ải xưởng cơ (đúc, taro...) để làm gì ?
Chứ học hành thi cử nghiêm túc luôn phải là điều kiện tiên quyết, cái vướng ở đây là kiến thức chưa phù hợp.
Bé con nhà em học Cam, capa 2 nó cũng học probability (xác suất) như thường, quan trọng là cách viết sách giúp hs hiểu được bản chất, thi cử thì đánh giá đúng mà để vượt qua thì cũng chẳng cần học thêm
 

Mr. Toàn

Xe điện
Biển số
OF-118642
Ngày cấp bằng
29/10/11
Số km
2,606
Động cơ
407,819 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Con em.trường tư nhưng em vẫn bắt học cho lòi kèn. Trẻ con không đi học thì làm gì? Nếu học giỏi thì bớt học thêm thì không nói làm gì. Học dốt mà chơi tẹt ga thì nó sẽ thành cái gì thì cccm thừa biết.
Chính xác là bắt con phải hiểu cơ bản và hoàn thành bài tập trên lớp là ít nhất. Không hiểu bài sẽ dẫn con đến sợ học và nhiều thứ không hay. Còn việc con học ở mức nào sẽ do tùy gia đình, thầy/cô trên lớp hay trường không nên ép. Nếu gia đình nào cần con học giỏi thì tự sắp xếp cho con đi học thêm.hoặc kèm. Đó là điều nhiều trường tư làm
Em có cảm giác là nhiều trường công đang bị áp lực doanh thu cho cả trường và giáo viên
 

wildcat74

Xe điện
Biển số
OF-22272
Ngày cấp bằng
11/10/08
Số km
4,856
Động cơ
574,451 Mã lực
Trẻ con thành đối tượng chăn dắt, từ bếp ăn đến lớp học. Cưỡng bức học thêm, suy cho cùng cũng là 1 loại khuẩn samonella với tinh thần!
 

d4e

Xe buýt
Biển số
OF-16235
Ngày cấp bằng
11/5/08
Số km
721
Động cơ
516,032 Mã lực
Nơi ở
Vẫn thế
Nói thật ra, việc học thêm dạy thêm là nhu cầu bình thường, kể cả trường công hay trường tư, bạn học đuối hơn thì cần phụ đạo để bắt kịp lớp, bạn học tốt thì cần để nâng cao hơn nữa. Phụ huynh thì phần nhiều là mong muốn con mình học tốt hơn mặt bằng chung.
Học sinh thì tùy bạn, không phải tất cả học sinh có ý thức học tập tự giác ngay từ đầu, học thêm cũng là một cách để các bạn rèn luyện thói quen và ý thức học, và học sâu hơn để có hứng thú với việc học.
Vấn đề ở đây là một số nhà trường/thầy cô lạm dụng việc dạy thêm học thêm, chứ chẳng riêng trường công trường tư đâu ạ.
* Trường công (đặc biệt là các trường tốt): thường quá đông, ở tiểu học mà lên đến gần 60 học sinh/lớp (Trong khi chương trình được xây dựng cho lớp 35~45 học sinh), thầy cô giáo thì bị định biên cơ cấu rồi, cơ sở vật chất thường được trang bị ở mức cơ bản,... Thầy cô thì thi đua thành tích hoặc chí ít cũng ko muốn để lớp rơi vào trường hợp yếu kém, nên cũng muốn hỗ trợ thêm cho học sinh (ngoài ra còn có thêm thu nhập). Nhà trường không quản lý chặt hoặc "tạo điều kiện" là học thêm nở rộ ngay.
* Trường tư: thường có sĩ số được khống chế vừa phải, số lượng giáo viên/nhân viên nhiều hơn hẳn trường công, chưa nói đến cơ sở vật chất thường tốt hơn hẳn...Điều kiện giáo dục tốt nên việc dạy thêm học thêm thường là tự nguyện từ hai phía.

Cũng không thể đánh đồng việc dạy thêm học thêm là tiêu cực hay tích cực, quan trọng là hiệu quả không, có tự nguyện hay không, có bị lạm dụng ép buộc hay không. Kể cả trong cùng một trường công, cũng tùy lớp tùy giáo viên mà việc dạy thêm học thêm có bị lạm dụng hay không. F1 nhà em học trường tiểu học công lập, cô chủ nhiệm chỉ nhận dạy kèm (tại nhà cô) những bạn học yếu, cô giới hạn lớp không quá 10 bạn và không nhận bạn nào học lực từ khá trở lên, và không dạy trước chương trình.
Trong số đám bạn em, một số có con học trường tư, rải rác các trường Archimedes, Ban Mai, Newton, Everest, Nguyễn Siêu,... các con vẫn đi học thêm không ít hơn con nhà em
 
Chỉnh sửa cuối:

Mzc

Xe điện
Biển số
OF-727317
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
2,794
Động cơ
144,269 Mã lực
Điển hình, Archimedes, Nguyễn Siêu, trẻ con học phát sợ, áp lực thì thôi rồi.
Học mà cuối năm đứa nào kém bị loại ra học lớp thường thì quá phản giáo dục với cấp 1, 2. Em có đứa cháu 5 tuổi đợt rồi học lớp tiền tiểu học của Archimedes nhưng bị loại vì k ngủ trưa. Tất nhiên trường có quyền lựa những đứa giỏi nhất, ngoan nhất để lấy tiếng, nhưng em thấy gợn. Nhà em có đứa út năm nay 4 tuổi khá thông minh, và luôn cố gắng để làm mọi thứ tốt nhất, dù thích hay không thích. Nhưng em cũng k định hướng vào mấy trường kiểu đó.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,047
Động cơ
135,433 Mã lực
Điển hình, Archimedes, Nguyễn Siêu, trẻ con học phát sợ, áp lực thì thôi rồi.
Con bạn học mà phát sợ thì tốt nhất, chuyển con sang trường khác. Mỗi trường họ hướng tới một mục tiêu định trước và họ gần như "tuyên bố" hoặc thông báo rõ việc đấy rồi. Bạn không thể cho con học các trường yêu cầu cao như vậy với mong muốn là con mình (với năng lực bình thường hoặc khá) lại học thật nhẹ nhàng được. Những trường như vậy, nếu muốn con học nhẹ nhàng thì con bạn phải rất thông minh, giỏi, thích học. Cái này trách bố mẹ là chính.
 

Niemvuinho

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-698755
Ngày cấp bằng
10/9/19
Số km
6,887
Động cơ
164,046 Mã lực
Con e đang c2, lớp 8.
Học j mà sáng học, chiều học. T2-->7 thì 2346 là như vậy.
Học thế làm các con thụ động, ko tự học mà ỉ vào bài giảng thày cô.
Gần như cả lớp theo thì con mình ko sao đc?
Sang học tư, ko học thêm là tốt đấy nếu làm đc.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Học mà cuối năm đứa nào kém bị loại ra học lớp thường thì quá phản giáo dục với cấp 1, 2. Em có đứa cháu 5 tuổi đợt rồi học lớp tiền tiểu học của Archimedes nhưng bị loại vì k ngủ trưa. Tất nhiên trường có quyền lựa những đứa giỏi nhất, ngoan nhất để lấy tiếng, nhưng em thấy gợn. Nhà em có đứa út năm nay 4 tuổi khá thông minh, và luôn cố gắng để làm mọi thứ tốt nhất, dù thích hay không thích. Nhưng em cũng k định hướng vào mấy trường kiểu đó.
Thế thì không tôn trọng quyền lợi học sinh tiểu học, phân biệt đối xử. Một năm học tụi trẻ con chơi và gắn bó với nhau, vì thành tích thì cháu đi cháu ở lại. Tâm lý trẻ con cấp tiểu học rất bị ảnh hưởng khi đột ngột thay đổi môi trường quan hệ bạn bè, cô giáo...Lý do nào mà SGD cho tồn tại lớp thường và "lớp chọn" ở cấp tiểu học?
 

Dacia90

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-808783
Ngày cấp bằng
17/3/22
Số km
2,003
Động cơ
68,261 Mã lực
Tuổi
44
Con bạn học mà phát sợ thì tốt nhất, chuyển con sang trường khác. Mỗi trường họ hướng tới một mục tiêu định trước và họ gần như "tuyên bố" hoặc thông báo rõ việc đấy rồi. Bạn không thể cho con học các trường yêu cầu cao như vậy với mong muốn là con mình (với năng lực bình thường hoặc khá) lại học thật nhẹ nhàng được. Những trường như vậy, nếu muốn con học nhẹ nhàng thì con bạn phải rất thông minh, giỏi, thích học. Cái này trách bố mẹ là chính.
Trẻ em đi học được dạy dỗ tới mục tiêu sau này "tự học" được. Quan điểm của cụ như này thì cụ "tự học" hay bố mẹ và nhà trường học thay?
 

haivanphe

Xe container
Biển số
OF-46470
Ngày cấp bằng
14/9/09
Số km
6,986
Động cơ
48,300 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Một thực tế là đại đa số sinh viên các trường đại học công tốp đầu ở Việt Nam và các cháu được học bổng các trường danh tiếng trên thế giới đều xuất thân từ hệ thống trường công. Các cháu được rèn luyện chăm chỉ học hành, không ngại khó ngại khổ nên sẽ quen với áp lực hơn các cháu học nhàn nhã.

Con em đang học cấp 2 trường tư xịn, nhàn nhã mà cấp 3 nhảy sang trường công học rồi thi đậu trường Y. Học Y rất vất nhưng vì quen nếp học từ trường công cấp 3 nên mới theo được.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,486
Động cơ
387,808 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Chính xác là bắt con phải hiểu cơ bản và hoàn thành bài tập trên lớp là ít nhất. Không hiểu bài sẽ dẫn con đến sợ học và nhiều thứ không hay. Còn việc con học ở mức nào sẽ do tùy gia đình, thầy/cô trên lớp hay trường không nên ép. Nếu gia đình nào cần con học giỏi thì tự sắp xếp cho con đi học thêm.hoặc kèm. Đó là điều nhiều trường tư làm
Em có cảm giác là nhiều trường công đang bị áp lực doanh thu cho cả trường và giáo viên
Vấn đề chính không phải là học thêm mà là học thêm ở đâu?
F1 học trường công cũng phải đi học thêm, nhưng phụ huynh không muốn học thêm tại trường mà muốn tự chọn. Cơ mà tự chọn chỗ học thêm bên ngoài thì sợ thầy cô giáo trù dập, vấn đề là ở chỗ này.
Nhưng có một thực tế là nếu F1 học khá, giỏi thì chấp luôn giáo viên trù dập (nếu có). Những bạn học thêm thầy cô dạy mình ngay tại trường chỉ hơn các bạn khác là có nhiều khả năng biết đề kiểm tra trước, nên điểm bao giờ cũng cao. Cơ mà cái này thì có hại cho các bạn học thêm thầy cô trực tiếp ở trường hơn là các bạn học thêm bên ngoài.
Nói chung F1 học khá giỏi thì chẳng sợ bố con thằng nào trù dập nếu có, nói thế cho nhanh. Còn đã học dốt thì công hay tư gì thì cũng ăn hành.
 

Nam việt nam

Xe buýt
Biển số
OF-698457
Ngày cấp bằng
9/9/19
Số km
918
Động cơ
103,035 Mã lực
Tuổi
48
Trường học là nơi dạy và học cơ mà. Mấy ông bà có con học ngu ko đỗ trường công quay ra nói nọ kia
 

tunglam2806

Xe tăng
Biển số
OF-823804
Ngày cấp bằng
12/12/22
Số km
1,791
Động cơ
34,109 Mã lực
Con e đang c2, lớp 8.
Học j mà sáng học, chiều học. T2-->7 thì 2346 là như vậy.
Học thế làm các con thụ động, ko tụ học mà ỉ vài bài giảng thày cô.
Gần như cả lớp theo tùi con mình ko sao đc?
Sang học tư, ko học thêm là tốt đấy nếu làm đc.
Lớp 8 là năm bản lề để ôn vào cấp 3 rồi cụ. Nhà trường cũng lo thành tích nên ốp rất kỹ. Con e cũng đang lớp 8. Lại học sb, hôm nào cũng 11h hon mới đi ngủ. Hiện e chỉ cho học thêm toán tuần 2 buổi. Giáo viên ngoài ko phải trong trường. Các lớp khác e ko biết chứ riêng lớp con e ko học giáo viên trong trường. Có môn toán mời mãi thầy dạy cho khoảng chục bạn.
 

newmanhn

Xe điện
Biển số
OF-407677
Ngày cấp bằng
1/3/16
Số km
4,486
Động cơ
387,808 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Website
www.lakeside-homestay.com
Muốn con cái sau này thành đạt, công danh sự nghiệp lẫy lừng nhưng việc học thì muốn con nhàn nhã, k áp lực, vừa chơi vừa học. Việc này hoàn toàn có thể thực hiện đc, chỉ cần có tài sản lớn hay cơ sở kinh doanh ngon lành của gia đình để lại cho con, cơ mà sau đó nó có phá sạch hay phát triển vượt bậc thì k chắc, trường hợp nào cũng đầy. Còn k đc như thế thì trên đời này chẳng có thứ gì nghịch lý vậy cả, k học bục mặt ra mà muốn vượt trội hơn mấy đứa khác thì đứa nào chả muốn, càng có nhiều đứa học nhàn nhã thì cơ hội của những đứa cày cuốc càng cao, kể cả k học cao lăn vô kinh doanh buôn bán với gia đình hay tự thân cũng k bao giờ có chuyện nhàn.
Trào lưu muốn việc nhẹ lương cao, trào lưu học ít chơi nhiều mới là văn minh... :)) :)) :))
Tây ta hay kim cổ gì cũng chỉ có một công thức là "có công mài sắt, có ngày nên kim".
Bọn tây lông mà nhiều cụ lấy làm ví dụ chúng nó học có thể ít ở chương trình phổ thông nhưng chúng nó được rèn tư duy tự học. Nhưng lên đến Đại học thì chúng nó học gấp 3 lần Đại học của chúng ta vì chúng nó tự học rất nhều và cũng rất vất vả nếu học thật (mua bằng thì không bàn).
Kiến thức phải do học mà có, từ trên trời rơi xuống thì chỉ có nước mưa và cứt chim :)) .
 

tranthanhhaist

Xe tăng
Biển số
OF-803756
Ngày cấp bằng
9/2/22
Số km
1,084
Động cơ
143,164 Mã lực
Tây học nhàn thật nhưng bọn nó ra làm việc cũng bèo bọt, bọn cày cuốc Havart thì học chết bỏ, đổi lại ra đời thì ok. Tây hiếm khi học Đại Học vì chi phí và thật ra công sức và khả năng tư duy cũng phải rất cao, chứ k có chuyện nhàn đc. Em đánh giá cao hệ thống giáo dục Tây vì nó có vẻ rất ít môn thừa, loại đc nhiều em k có khả năng học lên cao, phí thời gian và công sức nhưng với tình trạng học nhàn nhã hiện nay thì k biết chừng nó sẽ thụt lùi, đây là 1 khuyết điểm chứ chẳng phải gì hay ho. Trào lưu phê phán trường công hiện nay đang PR cho trường Tư rất tốt, cơ mà em thật là trường Tư ở VN k tốt như mọi người nghĩ đâu, ngoài khoản tiếng Anh sẽ khá hơn (đối với các trường quốc tế), còn lại thì đuối đùi đụi.
 
Biển số
OF-808436
Ngày cấp bằng
15/3/22
Số km
845
Động cơ
13,820 Mã lực
Có lẽ do cách học, phương pháp học thôi cụ (Tất nhiên, các cháu trung bình thì chỉ nhàn khi học đến 6-7 điểm thôi).
trước khi vào năm học mới một tháng, khi các bạn đến trường hay nhà cô học thêm để ôn kiến thức năm cũ thì tôi mua cho con một bộ sách năm sau, nó đọc và giải bài tập trong sách, trừ toán sao hay vấn đề khó, đúng sai tôi ko quan tâm, thường nó mất gần tháng để hoàn thành. Vào năm học mua tiếp một bộ sách nâng cao và nó tiếp tục làm toàn bộ trong kỳ một, bài khó bỏ lại. Kỳ hai mua tiếp quyển khác và làm bằng hết.
Trong năm học, tôi yêu cầu con đọc trước bài học hôm sau, mọi môn, khi đến giờ con phải chú ý lắng nghe và hỏi cô những gì chưa hiểu (vì điều này mà một số thày cô ko ưa nó vì đôi khi bị hỏi khó) để nắm chắc bài, tối về hoàn thành luôn mọi bài tập được giao trong ngày (thường nó làm luôn ở lớp nên về nhà chỉ phải làm bài tuyển)
Chính vì tự học là chính (cả hai đứa chỉ theo học "thêm" ở tuyển toán, con bé học 1-1 tuần hai buổi Anh) và ôn lại nhiều lần nên kiến thức mọi môn rất vững và nhàn, mọi bài tập các môn cô ra các con chỉ mất thời gian viết chứ ko cần nghĩ. Do ko đi học thêm nên hai đứa đều công nhận thời gian học của chúng ít hơn các bạn nhiều, kể cả các bạn học lớp thường ko phải tuyển như chúng.
Vì thế mà đứa lớn chưa bao giờ học quá 10 h đêm còn đứa bé chưa bao giờ học quá 9h30 dù đều học tuyển toán, môn đòi hỏi thời gian học gấp nhiều lần môn khác. Cái được nữa là cả đời học sinh chúng đến lớp luôn vui vẻ vì gần như trường lớp là chỗ để đến giải lao vui chơi với bạn bè chứ ko có áp lực gì. Thêm nữa, do có thời gian nên cả hai đứa đều đọc rất nhiều, đi chơi nhiều nên có kiến thức và tư duy tốt ở nhiều lĩnh vực.
Vậy là cụ quá may mắn vì 2 bạn nhà cụ đều rất thông mình và cộng thêm cách hướng dẫn học rất logic của cụ nên các bạn ấy học thực sự hiệu quả.
Nhà em thì 1 bạn học lực bình thường, được cái chăm chỉ và tự giác. Còn 1 bạn thì học rất kém. Đặc biệt là các môn tự nhiên như Toán - Lý - Hóa. Em cũng chỉ mong cho bạn ấy học hết được cấp 2. Còn cấp 3 thì hoặc cho vào trường bán công hoặc cho đi học theo dạng bổ túc VH + nghề.
Nhiều lúc đau đầu vì tình trạng học của con!
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,047
Động cơ
135,433 Mã lực
Trẻ em đi học được dạy dỗ tới mục tiêu sau này "tự học" được. Quan điểm của cụ như này thì cụ "tự học" hay bố mẹ và nhà trường học thay?
Cụ nghĩ năng lực "tự học" của mấy bạn học cao siêu đấy là ít? Em không hề nghĩ thế đâu. Mấy bạn học cao siêu đấy học vẫn nhàn vì khả năng tự học bạn ấy rất tốt. Nhưng các bạn ấy vẫn đi học thêm vì ở lớp học thêm, thầy cô dạy nhiều kiến thức mới, khó hoặc rất khó (em không bàn về việc học kiến thức quá khó là tốt hay nên dành thời gian đó cho việc khác vì cái này tranh luận sẽ rất mất thời gian). Còn nếu cụ hỏi về việc chọn trường thì với em, trẻ em lớp 5 và lớp 9, có rất ít bé biết và có khả năng tự chọn trường. Hầu hết vẫn là bố mẹ chọn cho con thôi. Có bố mẹ chọn trường, lớp phù hợp với năng lực của con. Có bố mẹ chọn trường vượt quá khả năng của con.
 

smart_sharp

Xe điện
Biển số
OF-710875
Ngày cấp bằng
19/12/19
Số km
2,047
Động cơ
135,433 Mã lực
Tây học nhàn thật nhưng bọn nó ra làm việc cũng bèo bọt, bọn cày cuốc Havart thì học chết bỏ, đổi lại ra đời thì ok. Tây hiếm khi học Đại Học vì chi phí và thật ra công sức và khả năng tư duy cũng phải rất cao, chứ k có chuyện nhàn đc. Em đánh giá cao hệ thống giáo dục Tây vì nó có vẻ rất ít môn thừa, loại đc nhiều em k có khả năng học lên cao, phí thời gian và công sức nhưng với tình trạng học nhàn nhã hiện nay thì k biết chừng nó sẽ thụt lùi, đây là 1 khuyết điểm chứ chẳng phải gì hay ho. Trào lưu phê phán trường công hiện nay đang PR cho trường Tư rất tốt, cơ mà em thật là trường Tư ở VN k tốt như mọi người nghĩ đâu, ngoài khoản tiếng Anh sẽ khá hơn (đối với các trường quốc tế), còn lại thì đuối đùi đụi.
Tây học "nhàn" chỉ có cấp 1, 2,3 thôi chứ lên đại học, rất hiếm trường mức trung bình khá trở lên học nhàn. Học đại học ở các quốc gia phương tây phải đọc rất nhiều (tự học) và điểm duy nhất đúng là họ không học nặng toán như VN mình.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top