Ấy vậy mới thấy cây cầu bãi cháy do Nhật thiết kế và thi công mới thấy sức chống chịu tốt như nào, loại cầu dây văng này chống chịu được cả động đất
Cụ phân tích hợp lý, e cũng thiên về khả năng bị cát tặc hút rỗng phần cọc trong. Còn cọc gia cố thêm không có tác dụng chịu lực, chỉ có tác dụng bảo vệ trụ cũ thôi. Vì vậy khi sập là sập trụ cũ.Em giải thích một chút để các cụ không đúng chuyên ngành có thể tưởng tượng được.
Ảnh dưới đây em đánh dấu cao độ đất đáy sông +10 tại bản vẽ thiết kế năm 1995. Cao độ mũi cọc là -7.
Đến năm 2019, theo bản vẽ thiết kế phương án sửa chữa thì cao độ lòng sông tại trụ T7 là khoảng -1. Tức là đã mất khoảng 11 m chiều cao đất đáy sông.
Lúc này phần cọc đóng chỉ được ngàm trong đất có 6m.
Đến năm 2024, theo ảnh hưởng của lũ cũng nạn hút cát thì có lẽ phần cọc cũ đã bị xói thêm nhiều và mất khả năng chịu lực.
Toàn bộ phần trụ sẽ chịu lực bởi hệ 8 cọc khoan nhồi được bổ sung thêm năm 2019.
Câu hỏi đặt ra là:
- Khi bổ sung 8 cọc khoan nhồi đã tính toán đến trường hợp hệ cọc cũ mất khả năng chịu lực chưa.
- Quá trình thi công liên kết giữa bệ trụ cũ và phần mở rộng bệ có đảm bảo chất lượng không.
Nếu cầu này được kết luận đủ chuẩn để đi lại thì không có gì đảm bảo các cây cầu khác kể cả CD, VT, ... không sập.Về vấn đề thiết kế kỹ thuật, nguyên nhân. ở OF này thực ra chém gió cho vui thôi. Chắc chẳng có cụ nào đủ chuyên môn để biết chính xác vấn đề. Cho nên nhận định các cụ là chủ quan và không thể đúng được.
Nếu cụ nào khẳng định nguyên nhân do đâu thì nên đưa ra tính toán (bằng phần mềm, hay công thức tính chuyên ngành), chứ đã nói về vấn đề kỹ thuật hay xây dựng thì đừng nói bằng cảm tính. Cơ quan chức năng người ta cũng có căn cứ cả thì mới công bố như vậy. Chứ nói sai thì đi tù như chơi vì việc này kiểu gì cũng có thanh tra, hậu kiểm để tìm gốc rễ vấn đề.
Biến số Mưa lũ là không tính toán được, chỉ ước lượng theo hệ số dự phòng (theo ý kiến chủ quan của em), đó cũng là lý do mà NN cấm một lưu thông một loạt các cây cầu còn lại. Chứ không đơn thuần là thấy cầu Phong Châu sập nên sợ cấm các cây cầu kia đâu. Giờ KHKT của ta cũng đủ mạnh nên không vận hành theo ý chí hay cảm tính đâu các cụ ạ.
Đúng ạ. Phần đài cọc mới ôm đài cọ cũ rất mỏng phía trên và phía dưới. Đài cũ tụt xuống có khả năng chọc thủng đài mới.Với 8 cọc D1,2m thì thừa khả năng chịu lực rồi nên hệ cọc cũ bỏ qua. Về lên kết giữa bệ trụ cũ và mới chưa thấy bản vẽ TK nhưng chắc chắn phải có (khoan cấy cốt thép) nhưng thi công thì không biết dư lào. 1 cái nữa là không biết đã tính toán và kiểm toán chọc thủng giữa thân trụ và bệ trụ
Cụ đã bảo: "kệ cmn các loại công nghệ SX đi" thì tôi chịu cụ rồiCụ khoan hãy nói to.
Đã bảo đừng để tâm đến " Pre-tensioned " hay " Dự ứng lực " hay cái loại CN "ba la bô lô" gì gì cả. Kệ cmn các loại công nghệ SX đi.
Hãy quan tâm đến tiêu chuẩn an toàn.
Hãy quan tâm đến yếu tố " Nếu cột điện gãy , nó có gãy rời từng khúc hay không ? "
Cái này mình thuê Hàn sản xuất nên công nghệ đảm bảo tiên tiến nhất rồi, không phải bàn cãi về tiêu chuẩn chất lượng đâu cụCụ khoan hãy nói to.
Đã bảo đừng để tâm đến " Pre-tensioned " hay " Dự ứng lực " hay cái loại CN "ba la bô lô" gì gì cả. Kệ cmn các loại công nghệ SX đi.
Hãy quan tâm đến tiêu chuẩn an toàn.
Hãy quan tâm đến yếu tố " Nếu cột điện gãy , nó có gãy rời từng khúc hay không ? "
Các clip phỏng vấn người dân đi đường thì họ nói lúc đi là thấy cầu rung lắc rồi nhưng nghĩ do xe to đi làm rung. Nó đã là 1 quá trình chứ ko đột nhiên bị va gây sự cố ngay lập tức. Nước cạn thì sẽ điều tra ra nguyên nhân ngay thôi. Chỉ sợ lúc ấy người ta ko muốn tìm tới cùng nguyên nhân chính xác ấy chư.Vật va đập vào trụ trước đó theo em (nếu có) nó phải khủng như cái xà lan đang bị trôi ý. Chứ mấy cái cây gãy đổ chắc ko ăn thua. Mà to như thế ai chẳng thấy, kể cả nó trôi xuống hạ lưu rồi
Toàn cảm tính ấy mà cụ, chứ chỉ cần với 8 cái cọc nhồi 1.2m đó mỗi cọc chịu được cứ cho là 800 tấn thì bao nhiêu ông xe tải chất cho đủ. Chưa kể mười mấy cái cọc đóng. Trụ cầu mất ổn định bởi lực xô ngang do dòng chảy chứ lực đứng thì chất toàn bộ là xe tải cũng chả sập đc.Vẫn còn có cụ nói cầu này sập do quá tải.
1. Sau lần sửa năm 2019 thì cầu này không cắm biển hạn chế tải trọng nữa.
2. Nếu quá tải thì sẽ bị gãy bản mặt cầu, trụ sẽ còn nguyên. Nhìn video sập cầu thì thấy ngay gãy trụ hoặc trôi trụ và ảnh sau khi sập cầu cho thấy trụ số 7 đã bị mất.
Nguyên nhân thì sẽ được điều tra, nhưng có thể nói luôn 1 trong 3 hướng:
- Có cái gì đó đủ lớn va đập vào trụ (loại vì đến giờ vẫn không thấy cái gì)
- Hút cát quá đà (khả năng lớn nhất)
- Lỗi thiết kế hoặc thi công (có nhưng khả năng không cao theo ý kiến chủ quan của em)
Nhưng nếu phần cũ tụt xuống thì phần mới (trên 8 cọc KN) vẫn phải còn và 2 cái cột cảnh báo (D1,2m) trên đài mới chứ. Theo clip thì tại vị trí trụ T7 mất tích không thấy gì luônĐúng ạ. Phần đài cọc mới ôm đài cọ cũ rất mỏng phía trên và phía dưới. Đài cũ tụt xuống có khả năng chọc thủng đài mới.
Cây vùng ôn đới nói chung không thích hợp để trồng ở vùng khí hậu nhiệt đới / cận nhiệt đới ẩm gió mùa như tại Hà Nội. Tại khu vực Sa Pa cũng có một loài đoạn là đoạn thụ (Tilia tuan subsp. tuan = Tilia mesembrinos), được Ignaz von Szyszyłowicz (1857-1910) mô tả năm 1890 từ mẫu cây thu thập tại dãy núi Vu Sơn (Tứ Xuyên), nay thuộc Trùng Khánh, Trung Quốc.Các vị ở Hà Nội nghiên cứu mua cây Tilia ( cây Đoạn) ở Nga về trồng thử xem. Cây cho bóng mát, cao, đặc biệt hoa nở rất thơm, mùi thơm dịu dàng và rất thanh cao, theo e đánh giá hương hoa cây Tilia dễ chịu hơn hương hoa Mộc hương nhiều. Giá mà có cty nào nhập về trồng thử xem có thích hợp với khí hậu ở Việt Nam ko thì tuyệt.
Vâng. Có lý ạ.Nhưng nếu phần cũ tụt xuống thì phần mới (trên 8 cọc KN) vẫn phải còn và 2 cái cột cảnh báo (D1,2m) trên đài mới chứ. Theo clip thì tại vị trí trụ T7 mất tích không thấy gì luôn
Liệu có xảy ra khả năng nước lũ xô ngang làm chuyển vị 8 cái CKN mới cấy ko, các cụ nhỉ?Nhưng nếu phần cũ tụt xuống thì phần mới (trên 8 cọc KN) vẫn phải còn và 2 cái cột cảnh báo (D1,2m) trên đài mới chứ. Theo clip thì tại vị trí trụ T7 mất tích không thấy gì luôn
Nó cũng như cụ cắm cọc xuống mương nước chảy thôi, nếu cắm nông quá thì trôi bình thường, hoặc cụ cắm sâu mà vét bùn xung quanh đi thì cũng trôi.Liệu có xảy ra khả năng nước lũ xô ngang làm chuyển vị 8 cái CKN mới cấy ko, các cụ nhỉ?
Cọc khoan nhồi thì tối thiểu phải nằm vào trong nền đá gốc 2m, kiểu cắm răng implant nên nước ko xô ngang dc đâu cụ ạ hihi.Liệu có xảy ra khả năng nước lũ xô ngang làm chuyển vị 8 cái CKN mới cấy ko, các cụ nhỉ?
E thấy bản vễ mấy cụ kia úp lên thì cọc khoan nhồi dài hơn cọc cũ có một đoạn, không biết đã găm xuống tầng đá chưa.Cọc khoan nhồi thì tối thiểu phải nằm vào trong nền đá gốc 2m, kiểu cắm răng implant nên nước ko xô ngang dc đâu cụ ạ hihi.
Cụ bảo áp suất chênh 1% cho bộ cửa 15m2 hoặc 200m2 chẳng hạn không xi nhê gì thì cụ đừng làm xây dựng nhé. Mỗi cm2 đang chịu áp suất ~10N nên cụ tính thử 1% chênh lệch áp suất sẽ gây ra lực hút bao nhiêu với bộ cửa 15m2 hay 200m2Áp suất không khí là 1kg/cm2 và là áp suất tĩnh. Cái đáng sợ trong gió bão là áp suất động, lực động, xung lực. Cho nên cái tĩnh kia tăng 1% chả xi nhê gì hết.
Xuống sâu 1m nước thôi là áp suất tĩnh tăng hẳn 10%, mà cụ đã cảm giác thấy gì chưa.
hihi em lười tìm, nó có tiêu chuẩn về việc găm sâu vào đá gốc với CKN có quy định chiều dài tối thiểu này. Khi TK cọc KN họ phải khoan thăm dò địa chất xung quanh phạm vi này, lấy mẫu đất, đá lên thí nghiệm các chỉ tiêu cụ thể rồi mới đưa vào bài tính TK cụ ạ. còn các cq thẩm tra, thẩm định, phê duyệt nữa nên chắc ko vấn đề gì cụ ạ.E thấy bản vễ mấy cụ kia úp lên thì cọc khoan nhồi dài hơn cọc cũ có một đoạn, không biết đã găm xuống tầng đá chưa.