Vài chục năm mới đổ 1 lần. Còn thì năm nào cũng bơi nhé.Kệ.
Giả quyết vấn đề đổ gãy trước đã
Vài chục năm mới đổ 1 lần. Còn thì năm nào cũng bơi nhé.Kệ.
Giả quyết vấn đề đổ gãy trước đã
Cụ lại một nửa rồi. Nếu đúng như cụ nói là do hở chỗ nào đó thì phải bung cả chứ không chỉ bung lớp phủ. Kết cấu không bung hết vì theo em hiểu vẫn có lớp mái chịu lực bên dưới mái tạo hình kiến trúc vốn yếu hơn.Triển lãm hạ long chỉ bong lớp mái ở trên cùng thôi. Nếu do áp suất ở dưới đẩy lên thì phải bay cả cái mái như hình vẽ của cụ.
Không biết cái hình này dẫn nguồn từ bao giờ, sách nào, có uy tín không, nhưng cụ thử tưởng tượng xem nếu cái nhà bỏ hết cửa , thậm chí bỏ luôn cả 4 bức tường như cụ nói để giảm chênh lệch áp suất, thì lúc đó mái nhà có khác gì cánh máy bay kia đâu ?!
Phượng, điệp vàng ... còn không sợ tắc, cụ đã sợ thông gây tắc cống.Vài chục năm mới đổ 1 lần. Còn thì năm nào cũng bơi nhé.
Bác này không hiểu gì về kỹ thuật mà cứ thích cãi.Có 2 loại. Căng trước và căng sau.
Cái này là căng trước.
Còn căng sau đây.
Nếu nói như cụ thì các chung cư bị bung cửa kính thì cửa phòng của họ nếu đóng kín thì làm gì có cơn gió nào thổi từ trong ra để đẩy cửa kính ra ngoài???Chỗ này đang lỗn lận về áp suất tĩnh, áp suất động, cân bằng áp suất của cả hệ...
Ví dụ thực tế nhà em là nhà đất dạng ống, có giếng giời thông khí tự nhiên ở khoang thang. Khi không có bão, gió luôn hút từ bên ngoài vào qua các cửa tầng thấp về khoang thang rồi thông lên trên giếng giời, đây là theo nguyên tắc đối lưu không khí.
Đợt bão vừa qua, giếng giời luôn hở, như vậy về lý thuyết là nhà em cân bằng áp suất với bên ngoài. Nhưng khi em mở hé cửa các tầng dưới thì rèm cửa luôn có xu hướng bị hút ra ngoài. Cái này hoàn toàn ko phải do chênh lệch áp suất trong/ngoài nhà, mà là do giảm áp tức thời tại vị trí mở hé cửa dưới tác dụng của gió mạnh. Các cụ có thể yên tâm là nhà không thể phình ra và nổ như bom trong bão được hehe. Nhưng khi hé cửa là làm giảm tính bền vững của cả hệ cửa, gió giật như kiểu bàn tay có chỗ luồn vào và lôi/giật cả hệ cửa ra ngoài. Lúc đó thì đúng là xin vĩnh biệt.
E thật sự cũng chưa rõ tại sao nó không phải là bê tông dự ứng lực.Đây ko phải cột bê tông dự ứng lực, đây chỉ là thép được kéo sẵn trước khi đúc bê tông để tăng chút cường độ kéo thôi. Cách làm này tuy cột sẽ cứng hơn nhưng lại dễ gẫy hơn, thép nhanh đạt tới giới hạn chảy hơn.
Thế tóm lại làm thế nào để không bay mái nhà cụ ơi?Bác lại học nửa vời. Áp suất không khí 1atm ~1kg/cm2 nên chỉ chênh lệch một chút thôi là có thể có lực hút kinh khủng. Mà cửa kính thường lắp đặt chịu trọng lực (tạo lực cắt lên hệ vít) hoặc lực ép do gió thổi trực diện tác dụng lên khung. Nhưng khi vít bắt thẳng vuông góc vào mặt dựng lại khá kém. Nếu bắt chỉ néo vào vữa thì càng yếu
Với tay hít kính 2 đầu hít mà nâng thoải mái tấm kính cả tạ. Mà tấm cửa ví dụ 3m*3m ~90,000cm2 thì chỉ chênh lệch 5% áp suất thì lực hút ra đã là 4500kg.
Đó là lý do mặt dựng khách sạn Alacarte Hạ long bị bung. Hoặc các tấm lợp của mái nhà cá heo và triển lãm Hạ Long bị bật mái.
Bổ sung ít hình minh họa nước ngoài cho các cụ dễ hiểu
View attachment 8727640What are the daily encounters we experience of Bernoulli effect? | Socratic
Well I am giving you one nice example which is not for understanding only also to remember through out your whole life. The statement is NEVER STAND VERY CLOSE TO A RUNNING TRAIN PASSING BY THE PLATFORM The reason can be explained with the help of Bernoulli's effect, When the train is moving...socratic.org
View attachment 8727641Application of Bernoulli's theorem
Application of Bernoulli's theorem (i) Lift of an aircraft wing (ii) Blowing of roofs (iii) Bunsen burner (iv) Motion of two parallel boats...www.brainkart.com
Em đâu có khẳng định Triển lãm hạ long bung mái do áp suất đâu !Cụ lại một nửa rồi. Nếu đúng như cụ nói là do hở chỗ nào đó thì phải bung cả chứ không chỉ bung lớp phủ. Kết cấu không bung hết vì theo em hiểu vẫn có lớp mái chịu lực bên dưới mái tạo hình kiến trúc vốn yếu hơn.
mấy hình đó không mới mẻ gì đâu cụ. Nguyên lý kinh điển về áp suất động và áp suất tĩnh áp dụng vô số trong cuộc sống rồi.
Nếu bỏ cả 4 bức thì chênh ít hơn. Nếu mái đủ nặng thì vẫn đứng vững. Có phim khoa học về kiến trúc nhật lý giả điều này. Tòa nhà cổ bên Nhật chịu bão tốt nhưng khi động đất thì sập ngay do mái lợp ngói nặng.
Người ta chỉ dự ứng lực cho cấu kiện làm việc một phương chứ không dự ứng lực cho cấu kiện làm việc đa phương.E thật sự cũng chưa rõ tại sao nó không phải là bê tông dự ứng lực.
Bác cho thêm ai đia đi.
Không thể chống được đâu cụ ạ, phe đó quá đông và hung hãnRất ổn.
Đề tài này năm nào cũng bới lên, mặc dù dân kỹ thuật đã giải thích xùi bọt mép
- Sao đen: Chậm lớn ở khí hậu miền Bắc.Các phố cũ Hà Nội trồng sao đen, xà cừ, sấu có nhiều bóng mát, cây cổ thụ cành ít bị sâu, gẫy đổ mà hiện nay không hiểu sao ít trồng các loại này các cụ nhỉ.
Như bàng Đài Loan trồng nhiều thì tán đẹp nhưng lá nhỏ, cây cũng không có bóng mát mấy
Hệ mái nhà cụ là bê tông nặng chục tấn mà cụ còn sợ bay mái ạ. Em không khuyến khích mở cửa vô tội vạ và thiếu tính toán.Thế tóm lại làm thế nào để không bay mái nhà cụ ơi?
Vâng cụ có thể liên hệ các website mà em dẫn hoặc nhan nhản trên mạng để yêu cầu họ phải đính chính.Em đâu có khẳng định Triển lãm hạ long bung mái do áp suất đâu !
Chính cụ là người khẳng định do áp suất ở post trên đó chứ.
Còn Triển lãm hạ long bung mái chỉ đơn giản do động năng của gió lao vào mà thôi.
Bỏ 4 bức mà lực tương đương nâng cánh máy bay thì đã chả tòa nhà nào chịu nổi rồi. Vậy mà thực tế thì phần lớn các tòa nhà kính đều không mở cửa, rất nhiều tòa thậm chí không có thiết kế mở cửa nhưng hầu hết không hề nổ kính.
Nên nguyên lý Bernoulli trong TH này là không áp dụng được.
Không phải lần đầu dân ngoại đạo thiếu hiểu biết về XD kêu vậy. Kêu lõi thép nhỏ, kêu ko thấy râu thép đâu khi tại vị trí gãy vỡ. Lõi thep DƯL mà đứt thì nó tụt vào chứ ít khi thòi ra lắm. Khi thi công người ta còn phải neo và căng cáp trước.Thấy dantri.vn đăng tin như này.
Bác nào làm trong ngành sản xuất cọc bê tông dự ứng lực xem thử cọc như này ổn không vậy ?Điện lực Quảng Ninh lý giải hàng loạt cột điện gãy đổ do bão Yagi
(Dân trí) - Tại quốc lộ 18, đoạn qua TP Cẩm Phả (Quảng Ninh) có hàng loạt cây cột điện bị gãy đổ do bão Yagi. Thân cột điện gãy đổ ở nhiều vị trí khác nhau nhưng đều để lộ lõi thép rất nhỏ và thưa.dantri.com.vn
HIện tại cách tốt nhất chống bay nóc là chèn vật nặng như bao cát, túi nước lên mái, còn chèn bao nhiêu thì có công thức Bernouli dai dòng, nhớ đâu khoảng hơn chục kí trên m2 với tốc độ gió tầm 100kmh.Thế tóm lại làm thế nào để không bay mái nhà cụ ơi?
Đoạn này cụ thử google xem áp suất gió bão cấp 12 so với áp suất trong phòng, giả định là 1atm ~ 1kg/cm2, xem xem cái nào hơn thì rõ thôi ạ: "Còn Triển lãm hạ long bung mái chỉ đơn giản do động năng của gió lao vào mà thôi."Em đâu có khẳng định Triển lãm hạ long bung mái do áp suất đâu !
Chính cụ là người khẳng định do áp suất ở post trên đó chứ.
Còn Triển lãm hạ long bung mái chỉ đơn giản do động năng của gió lao vào mà thôi.
Bỏ 4 bức mà lực tương đương nâng cánh máy bay thì đã chả tòa nhà nào chịu nổi rồi. Vậy mà thực tế thì phần lớn các tòa nhà kính đều không mở cửa, rất nhiều tòa thậm chí không có thiết kế mở cửa nhưng hầu hết không hề nổ kính.
Nên nguyên lý Bernoulli trong TH này là không áp dụng được.
Nó đứng được vì lực kéo 2 bên đang cân bằng thôi. Chứ không cân là oằn ngay.Đó là nhược điểm của cột điện UST -> Phá hoại giòn
Còn với cột thường thì đây, e ấy vẫn đứng bình thường
View attachment 8727957