Chắc mấy con ô tô đóng kín cửa kính để cả đêm ngoài bão cũng nổ tung hết !
Thường là không ai thiết kế 1 cột chịu tải được gió cấp 16,17 cả, thường e thấy hồ sơ đa số 12,13 thôi, dù đủ khả năng làm chịu gió thậm chí cao hơn. Nhưng vấn đề nằm ở hiệu quả đầu tư, khẩu vị rủi ro mà quá mặn thì ko hiệu quả, vì cột phải trồng ở nhiều nơi.Dù sao thì việc đổ gãy nhiều cột điện dự ứng lực như thế thì cũng không đảm bảo cả về thiết kế và ứng dụng.
Nên nghiên cứu phương án khác phù hợp hơn với điều kiện thực tế.
Có, nhà cụ ý dùng.Thường là không ai thiết kế 1 cột chịu tải được gió cấp 16,17 cả, thường e thấy hồ sơ đa số 12,13 thôi, dù đủ khả năng làm chịu gió thậm chí cao hơn. Nhưng vấn đề nằm ở hiệu quả đầu tư, khẩu vị rủi ro mà quá mặn thì ko hiệu quả, vì cột phải trồng ở nhiều nơi.
Ko ai dùng dây cáp thép 12.7mm có lực chịu tải 12 tấn để phơi quần áo cả.
Định trao đổi thêm với cụ tí nhưng thấy cái so sánh nó dở quá nên thôi, không muốn phí lời.Thường là không ai thiết kế 1 cột chịu tải được gió cấp 16,17 cả, thường e thấy hồ sơ đa số 12,13 thôi, dù đủ khả năng làm chịu gió thậm chí cao hơn. Nhưng vấn đề nằm ở hiệu quả đầu tư, khẩu vị rủi ro mà quá mặn thì ko hiệu quả, vì cột phải trồng ở nhiều nơi.
Ko ai dùng dây cáp thép 12.7mm có lực chịu tải 12 tấn để phơi quần áo cả.
Nên suy nghĩ truớc khi mỉa mai.Có, nhà cụ ý dùng.
Nếu chỉ có cây cột và dây của nó ở giữa cánh đồng thì cấp 20 cũng chả đổ được. Vì nó cản gió rất ít.Thường là không ai thiết kế 1 cột chịu tải được gió cấp 16,17 cả, thường e thấy hồ sơ đa số 12,13 thôi, dù đủ khả năng làm chịu gió thậm chí cao hơn. Nhưng vấn đề nằm ở hiệu quả đầu tư, khẩu vị rủi ro mà quá mặn thì ko hiệu quả, vì cột phải trồng ở nhiều nơi.
Ko ai dùng dây cáp thép 12.7mm có lực chịu tải 12 tấn để phơi quần áo cả.
Đó là nhược điểm của cột điện UST -> Phá hoại giònNếu chỉ có cây cột và dây của nó ở giữa cánh đồng thì cấp 20 cũng chả đổ được. Vì nó cản gió rất ít.
Nhưng khi giông bão thì cây to, biển quảng cáo cáo đổ vào đường dây điện. Kéo theo các cột điện đổ dây chuyền. Khi dây bị kéo hết độ giãn thì gãy cột thôi.
Em có thâm niên trồng cây trên mạng tham gia đc ko cụ?Chỉ những cụ nào có chuyên môn kinh nghiệm thì mời vào tham gia ý kiến. Còn nữa anh em cả đời chả trồng trọt mẹ gì nhưng cũng hăng tiết vịt lên phân tích như đúng rồi
Công nhận và biết ơn những nỗ lực ngầm hóa của các ngành phục vụ hạ tầng (điện lực, viễn thông...). Nhà E cũng đã đề phòng và chuẩn bị trong khả năng có thể xảy ra gián đoạn điện, viễn thông...Nhưng ơn Trời, ơn Đ, ơn CP ...trong suốt khoảng thời gian bão đến hiện tại ko bị gián đoạn chút nào. Cảm thấy nhẹ nhõm và thêm lạc quan...Hà Nội đi ngầm nhiều nên ít nơi mất điện vì gãy cột, dần dần các đô thị cũng nên ngầm hoá lưới nhỉ.
Lá nhỏ. Khó quét. Tắc cốngNên trồng thông.
Cây thẳng, lớn nhanh, lá kim, tán không rộng, rễ cọc.
Cây này thì khó đổ
Có 2 loại. Căng trước và căng sau.Đây ko phải cột bê tông dự ứng lực, đây chỉ là thép được kéo sẵn trước khi đúc bê tông để tăng chút cường độ kéo thôi. Cách làm này tuy cột sẽ cứng hơn nhưng lại dễ gẫy hơn, thép nhanh đạt tới giới hạn chảy hơn.
Kệ.Lá nhỏ. Khó quét. Tắc cống