[Funland] Phòng họp Online của các Chuyên gia mạng về mọi lĩnh vực

ganghiadan

Xe buýt
Biển số
OF-135188
Ngày cấp bằng
20/3/12
Số km
624
Động cơ
289,125 Mã lực
Có một vấn đề nữa em thấy các cây ở HN khi bị đổ không hề có dấu hiệu tỉa cắt; phải chăng cty cây xanh đô thị HN ko thực hiện việc tỉa cắt cành cây để giảm thiểu tác động của bão? Em ở Đà Nẵng gần 15 năm, cứ tầm hết hè (cuối tháng 8 dương lịch - đầu mùa mưa bão) là các ông ở cty cây xanh đô thị đi cắt trụi lủi các cây xanh, đặc biệt những cây nào nhiều lá; nhìn thì hơi phản cảm vì nó trụi lủi, loe ngoe dc vài cành và lá, ko còn bóng mát; nhưng bù lại nó giúp cây sống sót qua mùa mưa bão và sang năm lại canh tốt đón hè để chuẩn bị cắt tỉa cho mùa mưa bão tiếp theo.
Ko biết cty cây xanh đô thị HN ko biết kinh nghiệm này hay họ quá chủ quan/ bận rộn với những việc khác mà ko thực hiện việc cắt tỉa cành trước khi bão vào?
 

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
598
Động cơ
448,121 Mã lực
Ui, bác chắc không thiên về kỹ thuật.

Em hỏi phát, từ đâu ra mà có gió và sau đó là gió giật vậy bác?
Hiểu ý bác, tôi đang tưởng tượng từ bài toán quả bóng với áp suất bên ngoài ổn định, hoặc tính nó trong tíc tắc :D

Còn thực tế áp suất bên ngoài biến thiên liên tục với biên độ lớn thì sao cân bằng được hai bên.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,503
Động cơ
357,338 Mã lực
Trước lúc kềnh để mai đi làm, em nhắn bác thớt một ý này:

Béc-nu-li nào đi nữa thì cũng kệ nó đi. Các định luật vật lý chỉ có phạm vi áp dụng nhất định thôi.

Cửa sổ bay thì sửa. Cái sau đây mà "bay" thì khỏi có cơ hội sửa: Bão = áp thấp, bão càng to áp càng thấp. Vậy nếu "cân bằng áp suất", ừ thì cửa có thể không bay nhưng liệu phổi có hít được không khí vào mà thở không? Ô xi có vào được cơ thể không?

Nếu bác nào bảo vẫn hít tốt thì làm ơn vác xe máy, đầu trần, chạy với tốc độ 100 km/h xem sao.

Mà không xài xe máy thì đem ê tô ra cao tốc, hạ hết kính xuống rồi quất 120 km/h xem chịu được bao lâu.

Bão hôm rồi chưa tính giật, gió không thôi đã lên gần tới 250 km/h.
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
761
Động cơ
84,534 Mã lực
Tuổi
34
Thấy nhiều người cứ tranh cãi vụ này, nhưng qua em đóng kín hết cửa thì thấy chả làm sao kệ gió bão ngoài trời. Mấy tòa văn phòng ốp kính kín bưng nó hút gió còn khủng khiếp hơn mà em có thấy hé cửa nào đâu, vì cơ bản là không có cửa mà hé, vẫn an toàn.
Chắc nhà cụ cửa gỗ, gỗ vốn chịu uống tốt hơn, thứ 2 cửa gỗ ko kín hoàn toàn như cửa kính, nãy vừa xem mấy video mấy căn resort bị kéo toang hết cửa kính
 

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
761
Động cơ
84,534 Mã lực
Tuổi
34
Trong hướng dẫn phòng chống của Trung tâm dự báo bão Norman, Oklahoma, người ta đã phải nhấn mạnh việc "Hãy quên đi quan niệm cũ là mở cửa sổ để cân bằng áp suất; lốc xoáy sẽ thổi tung các cửa sổ cho bạn!".

Lý thuyết của cụ đúng khi với dòng gió bên ngoài ổn định. Nên nhớ là khi có bão, áp suất bên ngoài thay đổi liên tục và tạo ra những xung lực rất lớn. Sự chênh áp nhân với diện tích cửa sổ lớn sẽ tạo ra một lực rất khủng khiếp. Hôm qua tôi đóng kín cửa và an toàn, mặc dù trên tầng 20 gió ngoài cửa sổ rất khủng khiếp.

Tornado Safety
Tornado là lốc xoáy khác với bão mà cụ. Trường hợp nhà mái gỗ mái tôn thì đúng là ko nên mở cửa mà bên tây họ hay xây kiểu nhà này nên khuyến cáo thế là đúng. Còn cụ thớt đang khuyên về cách ngăn vỡ cửa kính trong các căn hộ , cao ốc. Em cũng xem trên top top nhiều nhà chống vỡ kính bằng cách mở cửa và buộc cố định, còn những nhà khác đóng cửa cài then thậm chí mấy người ra giữ còn ko ăn thua
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,015
Động cơ
35,460 Mã lực
Cân bằng áp bằng thiết bị cân bằng áp suất chủ động, bằng thiết kế thụ động như ở cửa sổ máy bay. Không cần bão đến mới làm việc. Cả hệ thống nó đã đảm bảo nhà các cụ luôn cân bằng với áp suất bên ngoài rồi.

Không ai cân bằng áp bằng cách mở cửa cả. Mở cửa đột ngột thì cả cái khe cửa là 1 vòi Laval - hút mọi thứ sang phía áp suất thấp hơn.

Sau khi mở, áp đã cân bằng thì lực tác động của gió lên bề mặt cửa vượt quá sức chịu của bản lề là toang, cái cửa của các cụ lúc này là cánh buồm trên tàu, khi bão chả thuỷ thủ nào đầu đất giương buồm hết lên đón gió cả. Đơn giản thế thôi.
Khoa học luôn đúng, nhưng áp dụng sai thì chịu hậu quả ngay và luôn.
Van cân bằng áp suất nhà em đây - em đang gắn 1 con cam an ninh không dây lên nắp của nó. Mỗi phòng là 1 bộ như này. Đóng mở cửa không bao giờ có tiếng không khí ép lên cửa, cửa số đối diện hay các cửa khác trong nhà.

IMG_1666.jpeg

bên ngoài là hộp kín chống trào ngược nước mưa.
Bộ cơ này lạc hậu rồi. Bộ mới của Pana là điện - điện tử. Có cảm biến áp suất để điều chỉnh qua hệ thống thông gió trung tâm tới từng phòng.

Thiết kế nhà mái bằng thời bao cấp - luôn có mấy ô thông gió sát trần - nó làm nhiệm vụ cân bằng áp toàn thời gian thay cho cái hộp nhỏ ở xứ giãy chết kia. Xứ giãy chết mà máy móc copy các cụ thì áp cân bằng nhưng tới mùa đông chết rét hết.

Các cụ xưa cố xây bằng được cái mái bằng để chống bão ở miền Bắc là có cân áp mà không ai để ý thôi. Nay con cháu đang thiết kế có phần thụt lùi so với các cụ đấy.
Liệu cơm gắp mắm, áp dụng khoa học cũng phải có tý chất xám. Chứ thấy 1 ông “học giả” FB hô mở cửa giữa bão mà copy là cả nhà cởi truồng ra đường hết vì lúc này Bernoulli lãn công - bảo toàn năng lượng: động năng tiếp quản phá nhà giúp.
:))
 
Chỉnh sửa cuối:

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,683
Động cơ
271,508 Mã lực
Tornado là lốc xoáy khác với bão mà cụ. Trường hợp nhà mái gỗ mái tôn thì đúng là ko nên mở cửa mà bên tây họ hay xây kiểu nhà này nên khuyến cáo thế là đúng. Còn cụ thớt đang khuyên về cách ngăn vỡ cửa kính trong các căn hộ , cao ốc. Em cũng xem trên top top nhiều nhà chống vỡ kính bằng cách mở cửa và buộc cố định, còn những nhà khác đóng cửa cài then thậm chí mấy người ra giữ còn ko ăn thua
Trong bão có nhiều cơn lốc xoáy nhỏ, lốc xoáy này chính là thứ vặn gãy cây.

Cụ có thấy cánh diều, thuyền buồm không, nó hoàn toàn mở để đón gió mà bay lên, Nếu các cụ mở cửa ra thì nhà các cụ , cái mái nhà không khác gì cánh diều đó cả.

Chả cần lý thuyết cao xa, ai chơi diều hay thuyền buồm đều biết điều này.

PS: Tất nhiên các cụ mở cửa có thể bảo vệ được cửa và kính, nhưng mái nhà hay đồ đạc trong nhà thì không...
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,683
Động cơ
271,508 Mã lực
Ui, bác chắc không thiên về kỹ thuật.

Em hỏi phát, từ đâu ra mà có gió và sau đó là gió giật vậy bác?
Có 2 trường hợp:
Gió có thể sinh ra chênh lệch áp suất (Động năng tạo ra thế năng),
Ngược lại chênh lệch áp suất cũng có thể sinh ra gió (Thế năng tạo ra động năng).

Ví dụ như gió quạt nhà em chả liên quan gì tới chênh lệch áp suất cả.

Nên động năng của bão là được tích tụ từ ngoài biển khơi (do luồng khí bốc hơi, do trái đất quay...) chứ không phải do chênh lệch áp suất trong đất liền.
 
Chỉnh sửa cuối:

Haiprozzz

Xe buýt
Biển số
OF-749435
Ngày cấp bằng
9/11/20
Số km
761
Động cơ
84,534 Mã lực
Tuổi
34
Trong bão có nhiều cơn lốc xoáy nhỏ, lốc xoáy này chính là thứ vặn gãy cây.

Cụ có thấy cánh diều, thuyền buồm không, nó hoàn toàn mở để đón gió mà bay lên, Nếu các cụ mở cửa ra thì nhà các cụ , cái mái nhà không khác gì cánh diều đó cả.

Chả cần lý thuyết cao xa, ai chơi diều hay thuyền buồm đều biết điều này.

PS: Tất nhiên các cụ mở cửa có thể bảo vệ được cửa và kính, nhưng mái nhà hay đồ đạc trong nhà thì không...
Thì em nói phải tùy theo tình hình ko nên cứng nhắc đây là ví dụ rõ ràng

Nhà này đóng chặt bị giật tung tất cả cửa kính
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,683
Động cơ
271,508 Mã lực
Thì em nói phải tùy theo tình hình ko nên cứng nhắc đây là ví dụ rõ ràng

Nhà này đóng chặt bị giật tung tất cả cửa kính
Cái video đó có thể nhiều nguyên nhân cửa vỡ lắm:
+ Có vật gì đó cứng bay vào (Có cái bàn kê phía trước).
+ Sức gió quá mạnh, cửa không đỡ nổi.

Cụ có thể thấy là kính bị bắn vào trong chứ không phải bắn ra ngoài (nếu do áp suất trong nhà cao hơn thì kính sẽ bắn ra ngoài)

Ngoài ra nếu kích vỡ do áp suất -> bắn văng ra ngoài thì vẫn còn có 1 lý do khác nữa là nhà đó có mở cửa nào khác làm gió thốc vào nhà gây tăng áp đột ngột.

Nhà nào mở thông thì đòi hỏi kiến trúc phải thuộc loại xây kiên cố, và phải mở thông hết các cửa cho luồng gió thoát ra, tránh để hẹp 1 phía gây tăng áp.
 

Euro2CityStar

Xe lăn
Biển số
OF-345955
Ngày cấp bằng
9/12/14
Số km
12,034
Động cơ
396,386 Mã lực
Nơi ở
Quân khu bàn phím
Thành phố đã có chỉ đạo về việc cố gắng cứu những cây có thể trồng lại được (trồng tại chỗ, mang đến vườn ươm trồng lại).
đãi bôi dư luận

 

type

Xe tăng
Biển số
OF-452504
Ngày cấp bằng
11/9/16
Số km
1,150
Động cơ
203,942 Mã lực
Tốc độ gió 170km/h mở ra cho nó vào nó quét tanh bành nhà cửa lên à, gió ở đây là gió bão giật chứ không phải luồng không khí lưu thông bình thường đâu mà khoa với chẳng học nhá cụ thớt. Vách kính cường lực tụi em phải làm cây chống khoan bắn đinh xuống nền để giữ mà còn bị vặn vỡ tung 4 tấm, hé ra đón gió thổi từ trong ra ngoài vỡ hết à cụ thớt.
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,588
Động cơ
461,172 Mã lực
Có một vấn đề nữa em thấy các cây ở HN khi bị đổ không hề có dấu hiệu tỉa cắt; phải chăng cty cây xanh đô thị HN ko thực hiện việc tỉa cắt cành cây để giảm thiểu tác động của bão? Em ở Đà Nẵng gần 15 năm, cứ tầm hết hè (cuối tháng 8 dương lịch - đầu mùa mưa bão) là các ông ở cty cây xanh đô thị đi cắt trụi lủi các cây xanh, đặc biệt những cây nào nhiều lá; nhìn thì hơi phản cảm vì nó trụi lủi, loe ngoe dc vài cành và lá, ko còn bóng mát; nhưng bù lại nó giúp cây sống sót qua mùa mưa bão và sang năm lại canh tốt đón hè để chuẩn bị cắt tỉa cho mùa mưa bão tiếp theo.
Ko biết cty cây xanh đô thị HN ko biết kinh nghiệm này hay họ quá chủ quan/ bận rộn với những việc khác mà ko thực hiện việc cắt tỉa cành trước khi bão vào?
Chính xác là như thế. HN hầu như không cắt tỉa hoặc không đủ sức cắt tỉa hết cây mỗi năm, hay trước cơn bão. Việc này là nguyên nhân lớn gây ra đổ cây.
Cơ chế quản lý cây cần xem lại.
 

meodenminh

Xe điện
Biển số
OF-723782
Ngày cấp bằng
4/4/20
Số km
3,907
Động cơ
235,786 Mã lực
Chính xác là như thế. HN hầu như không cắt tỉa hoặc không đủ sức cắt tỉa hết cây mỗi năm, hay trước cơn bão. Việc này là nguyên nhân lớn gây ra đổ cây.
Cơ chế quản lý cây cần xem lại.
Tiền đâu mà tỉa cắt. Chứ cây mà tỉa cắt suốt thì công ty cây xanh lúc nào cũng ngập việc.
 

vingraux

Xe tăng
Biển số
OF-118779
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
1,743
Động cơ
400,293 Mã lực
Khoa học của nhà anh thớt nó hồn nhiên như kiểu giải pháp lấy cao răng, làm sạch răng bằng cách ngậm đầy mồm a xít ấy nhỉ.
 

chemvovan

Xe tăng
Biển số
OF-796116
Ngày cấp bằng
8/11/21
Số km
1,034
Động cơ
37,426 Mã lực
Tuổi
37
Trước giờ mình vẫn quan điểm, cây cối chỉ nên trồng trong công viên. Đường phối, sân chơi khu chung cư không nên trồng cây vì không có các điều kiện để bộ rễ của nó phát triển.

Công sức chăm sóc hằng ngày, cắt tỉa cây quá tốn kém và chả mang lại nhiều lợi ích.
 

Demchinhhang.net

Xe container
Biển số
OF-111
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
8,194
Động cơ
542,368 Mã lực
Cụ trồng giỏi vậy thì thành lập cái công ty cây xanh, sau vụ cây đổ này đi thầu trồng lại các cây vừa bị đổ cho thành phố .. chắc kiếm mấy mớ :))
Thôi thôi xin cụ:D
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,465
Động cơ
320,886 Mã lực
Tuổi
58
Có một vấn đề nữa em thấy các cây ở HN khi bị đổ không hề có dấu hiệu tỉa cắt; phải chăng cty cây xanh đô thị HN ko thực hiện việc tỉa cắt cành cây để giảm thiểu tác động của bão? Em ở Đà Nẵng gần 15 năm, cứ tầm hết hè (cuối tháng 8 dương lịch - đầu mùa mưa bão) là các ông ở cty cây xanh đô thị đi cắt trụi lủi các cây xanh, đặc biệt những cây nào nhiều lá; nhìn thì hơi phản cảm vì nó trụi lủi, loe ngoe dc vài cành và lá, ko còn bóng mát; nhưng bù lại nó giúp cây sống sót qua mùa mưa bão và sang năm lại canh tốt đón hè để chuẩn bị cắt tỉa cho mùa mưa bão tiếp theo.
Ko biết cty cây xanh đô thị HN ko biết kinh nghiệm này hay họ quá chủ quan/ bận rộn với những việc khác mà ko thực hiện việc cắt tỉa cành trước khi bão vào?
Vài năm trước, cũng thớt về bão tố, lụt lội, cây đổ. Em chém rằng, cây thì chỉ nên để cao 6 đến 7m, nhánh ngắn. Hơn là cắt, chả lo đổ. Giờ đi đường nhìn cây cao to, nhánh vươn dài hàng chục mét thì dông lốc cũng tèo, đi đường thấy như cái bẫy trên cao.
Nói như dồng neo, chém gió tuyền tầm kinh bang tế thế. Nhưng mưa tẹo, gió máy tý là cây đổ, rồi... "phố bỗng là dòng sông uốn quanh".
Phố trên núi cũng ngập, đường cách biển 100m cũng ngập. Đúng là kỳ quan. :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top