[Funland] Pháo binh Việt Nam - sẵn tiện lạm bàn về các loại pháo hiện đại ngày nay

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Loại bệ phóng của M270 của Mỹ họ thiết kể rất đa năng.Nếu dùng đạn pháo phản lực thì bán tầm xa 45km với độ chuẩn xác cực cao
-Nếu cần thiết thiết bị phóng M270 có thể được dùng làm “bệ phóng” tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-40. Đây là điểm mà dòng pháo phản lực Nga không có. MGM-140 có tầm bắn 150km, thậm chí 300km nếu sử dụng đạn có điều khiển tân tiến hơn.
-Thiết bị bệ phóng M270 có thể vừa bán đạn pháo phản lực và cũng có thể làm bệ phóng tên lửa chiến thuật giống Isanker của Nga nhưng cơ động hơn rất nhiều :D
Ô hay nó thiết kế thế nào thì kệ mệ nó sao lại cứ bắt nó thiết kế giống của Nga là thế nào, nó vẫn cứ là tên lửa phóng loạt đấy thây.
 

ducletrung

Xe container
Biển số
OF-165336
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
6,016
Động cơ
406,001 Mã lực
Phải phân biệt đạn rocket trong BM-30 của Nga bán được đến 100km nhưng loại đạn rocket của Mỹ dùng cho M-270 chỉ bán được 45km.Còn loại M-270 bán được 300km đấy không phải là đạn rocket nữa rồi mà "tên lửa chiến thuật" khác nhau hoàn toàn
-Thế thì bọn Ngố BM-30 mới có đến những 40 nòng chuyên dùng để nhả đạn rocket với tầm sát thương 820.000 m2 và bọn Nga làm riêng Isanker để bán tên lửa chiến thuật
-Nhưng bon Mỹ chế tạo M-270 có 6 nòng vừa dùng bắn rocket và chỉ duy nhất 1 tên lửa chiến thuật.Nếu dùng đạn rocket phạm vi sát thương trong khoảng 64.000 m2.Bọn Mỹ làm 1 sản phẩm nhưng dùng được cả 2 mục đích và ưu điểm M-270 vận chuyển bằng máy bay vận tải mang đến mọi nơi cần thiết
Thiết bị Mỹ đa năng dùng mọi nơi và vận chuyển ngọn nhẹ.Cái đầu Mỹ hơn hẳn cái đầu của bọn Nga,đa phần dân da trắng của Mỹ 50 triệu dân thuộc chủng tộc Giec-man tộc người có IQ trung bình cao nhất thế giới,người Nga IQ thuộc trung bình của thế giới thôi
 
Chỉnh sửa cuối:

springsea

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-44950
Ngày cấp bằng
29/8/09
Số km
10,537
Động cơ
536,693 Mã lực
Tế mới nói, mà em đang chứng minh là âu mỹ vấn dùng pháo phản lực thôi, cũng chả nói đâu sa, đánh Áp ga... mới cách đây mấy năm.

Màng hành trình và máy bay đi diệt bộ binh thì nhất cụ òy =))
Học thuyết của Mẽo là air dominent rồi mới dùng bộ binh. Khi cần chi viện hoả lực thì gọi Gun ship thậm chí B52. Pháo binh là cách yểm hộ rẻ tiền nhất nhưng ko cơ động. Hơn nưa lúc cần yểm trợ gần mà gọi nhầm MLRS thì thăng cùng thằng địch luôn.
Tên lửa hành trình diệt mục tiêu phòng ko hỗ trợ cho air dominent. Khi thống trị được trên ko thì A10 mới là hung thần của bộ binh và thiết giáp.
 
Chỉnh sửa cuối:

tranhuyphong89

Xe tăng
Biển số
OF-158761
Ngày cấp bằng
30/9/12
Số km
1,528
Động cơ
365,525 Mã lực
Mỹ sử dụng tác chiến điện tử và tên lửa hành trình tiêu diệt các hệ thống phòng thủ, tiếp đó dùng B52 và B1 trải thảm, tiếp đến là Apache và A10 kéo vào. Mỹ vẫn sử dụng pháo nhưng ít vì không cần thiết.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Phải phân biệt đạn rocket trong BM-30 của Nga bán được đến 100km nhưng loại đạn rocket của Mỹ dùng cho M-270 chỉ bán được 45km.Còn loại M-270 bán được 300km đấy không phải là đạn rocket nữa rồi mà "tên lửa chiến thuật" khác nhau hoàn toàn
-Thế thì bọn Ngố BM-30 mới có đến những 40 nòng chuyên dùng để nhả đạn rocket với tầm sát thương 820.000 m2 và bọn Nga làm riêng Isanker để bán tên lửa chiến thuật
-Nhưng bon Mỹ chế tạo M-270 có 6 nòng vừa dùng bắn rocket và chỉ duy nhất 1 tên lửa chiến thuật.Nếu dùng đạn rocket phạm vi sát thương trong khoảng 64.000 m2.Bọn Mỹ làm 1 sản phẩm nhưng dùng được cả 2 mục đích và ưu điểm M-270 vận chuyển bằng máy bay vận tải mang đến mọi nơi cần thiết
Thiết bị Mỹ đa năng dùng mọi nơi và vận chuyển ngọn nhẹ.Cái đầu Mỹ hơn hẳn cái đầu của bọn Nga,đa phần dân da trắng của Mỹ 50 triệu dân thuộc chủng tộc Giec-man tộc người có IQ trung bình cao nhất thế giới,người Nga IQ thuộc trung bình của thế giới thôi
Thế bọn Nga nó phát triển loại bắn 200 km này là loại tên lửa gì hả hôn ?
Nga phát triển pháo phản lực tầm xa siêu chính xác - 9:32 AM, 20/11/2012
Hệ thống pháo phản lực tầm xa BM-30 Smerch.

Ria Novosti dẫn lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Nga cho biết, nước này sẽ phát triển hệ thống pháo phản lực phóng loạt cải thiện khả năng dẫn đường và cho phép tấn công mục tiêu ở khoảng cách 200km.
 

ducletrung

Xe container
Biển số
OF-165336
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
6,016
Động cơ
406,001 Mã lực
Ô hay nó thiết kế thế nào thì kệ mệ nó sao lại cứ bắt nó thiết kế giống của Nga là thế nào, nó vẫn cứ là tên lửa phóng loạt đấy thây.
Chán cụ này nhỉ?M-270 của Mỹ nó chia làm 2 loại thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
-Nếu dùng phóng rocket sẽ là hộp đạn chứa 6 quả rocket
-Nếu biến thế thành tên lửa chiến lược thì Mỹ sẽ thay thành hộp chứa duy nhất 1 quả ATACMS MGM-140 tầm bán 300km
Nếu phóng tên lửa chiến thuật thì chỉ duy nhất được 1 quả ATACMS MGM-140 giống như hệ thống phóng Isanker của Nga thì sao lại gọi là tên lửa phóng loạt được.Lên nhớ nếu M-270 bán ATACMS MGM-140 thì chỉ bán duy nhất được 1 quả tên lửa chư không vèo vèo cả đống rocket nhu BM-30 của Nga
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Chán cụ này nhỉ?M-270 của Mỹ nó chia làm 2 loại thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
-Nếu dùng phóng rocket sẽ là hộp đạn chứa 6 quả rocket
-Nếu biến thế thành tên lửa chiến lược thì Mỹ sẽ thay thành hộp chứa duy nhất 1 quả ATACMS MGM-140 tầm bán 300km
Nếu phóng tên lửa chiến thuật thì chỉ duy nhất được 1 quả ATACMS MGM-140 giống như hệ thống phóng Isanker của Nga thì sao lại gọi là tên lửa phóng loạt được.Lên nhớ nếu M-270 bán ATACMS MGM-140 thì chỉ bán duy nhất được 1 quả tên lửa chư không vèo vèo cả đống rocket nhu BM-30 của Nga
Lão xem lại cái


Cái này có phải là tên lửa phóng loạt không ? Lão coi lại xem nó mấy ống phóng mà bảo chỉ có 1 quả duy nhất vậy ?
Thằng Nga nó dùng được 12 ống vì đạn của nó có đường kính 300mm. Của thằng mỹ nó trang bị có 6 ống vì đạn của nó to tới 610mm. Còn nó muốn bắn đạn nào thời kệ mợ nó, các biến thể của Nga nó cũng được dùng để bắn nhiều loại đạn và có tầm xa khác nhau. Mờ lão định nghĩa giùm tôi cụm từ tên lửa chiến thuật cái.
 
Chỉnh sửa cuối:

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,305
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Loại bệ phóng của M270 của Mỹ họ thiết kể rất đa năng.Nếu dùng đạn pháo phản lực thì bán tầm xa 45km với độ chuẩn xác cực cao
-Nếu cần thiết thiết bị phóng M270 có thể được dùng làm “bệ phóng” tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-40. Đây là điểm mà dòng pháo phản lực Nga không có. MGM-140 có tầm bắn 150km, thậm chí 300km nếu sử dụng đạn có điều khiển tân tiến hơn.
-Thiết bị bệ phóng M270 có thể vừa bán đạn pháo phản lực và cũng có thể làm bệ phóng tên lửa chiến thuật giống Isanker của Nga nhưng cơ động hơn rất nhiều :D
Có biết để bắn đc cái quả to to kia thì hệ thống mlrs m270 phải thay đổi cái gì không? Nhét lên bắn luôn á. Mơ đi
Cái xe kia chỉ là bệ phóng
Có biết oka touchka iskander của nga có số lượng bao nhiêu khg
Sẵn lòi mắt
 

ducletrung

Xe container
Biển số
OF-165336
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
6,016
Động cơ
406,001 Mã lực
Có biết để bắn đc cái quả to to kia thì hệ thống mlrs m270 phải thay đổi cái gì không? Nhét lên bắn luôn á. Mơ đi
Cái xe kia chỉ là bệ phóng
Có biết oka touchka iskander của nga có số lượng bao nhiêu khg
Sẵn lòi mắt
Chán cụ này nhỉ?M-270 của Mỹ nó chia làm 2 loại thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
-Nếu dùng phóng rocket sẽ là hộp đạn chứa 6 quả rocket
-Nếu biến thế thành tên lửa chiến lược thì Mỹ sẽ thay thành hộp chứa duy nhất 1 quả ATACMS MGM-140 tầm bán 300km
Nếu phóng tên lửa chiến thuật thì chỉ duy nhất được 1 quả ATACMS MGM-140 giống như hệ thống phóng Isanker của Nga thì sao lại gọi là tên lửa phóng loạt được.Lên nhớ nếu M-270 bán ATACMS MGM-140 thì chỉ bán duy nhất được 1 quả tên lửa chư không vèo vèo cả đống rocket nhu BM-30 của Nga
Đọc hộ lai cái.
 

ducletrung

Xe container
Biển số
OF-165336
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
6,016
Động cơ
406,001 Mã lực
Lão xem lại cái


Cái này có phải là tên lửa phóng loạt không ? Lão coi lại xem nó mấy ống phóng mà bảo chỉ có 1 quả duy nhất vậy ?
Thằng Nga nó dùng được 12 ống vì đạn của nó có đường kính 300mm. Của thằng mỹ nó trang bị có 6 ống vì đạn của nó to tới 610mm. Còn nó muốn bắn đạn nào thời kệ mợ nó, các biến thể của Nga nó cũng được dùng để bắn nhiều loại đạn và có tầm xa khác nhau. Mờ lão định nghĩa giùm tôi cụm từ tên lửa chiến thuật cái.
MLRS HIMARS (Mỹ)

HIMARS (High Mobility Artillery Rocket System) do Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất là một phiên bản thu nhỏ hệ thống pháo hỏa tiễn MLRS, từng được mệnh danh là "Mưa thép" ở Chiến tranh vùng Vịnh 1991.

HIMARS ra đời để đáp ứng yêu cầu về một hệ thống gọn nhẹ, cơ động hơn, vì nó có thể được chuyên chở bởi máy bay vận tải C-130. Nó có thể chở theo 6 tên lửa GMLRS hoặc 1 ATACMS.

Tất nhiên, HIMARS cũng có thể sử dụng tên lửa của bất kỳ hệ thống pháo phản lực phóng loạt nào của Hoa Kỳ.

Dàn phóng này đã được quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Afghanistan.


Thông số kỹ thuật

Cỡ đạn: 227 mm
Số lượng ống phóng: 6
Tầm bắn: 85 km
Một loạt bắn bao trùm diện tích: 67.000 mét vuông
Thời gian thực hiện một loạt bắn: 38 giây
Tầm hoạt động: 600 km
Tốc độ: 80 km/h
Thời gian chuẩn bị cho loạt bắn tiếp theo: 420 giây
Kíp chiến đấu: 3 người
Trọng lượng: 5,5 tấn
Cụ tự đọc lại bài của mình đi để biết phóng loạt hay phóng 1 quả?Copy xong lại quên ngay được nếu cụ sai nhớ xin lỗi em đấy nhé.Thêm cái hình ảnh mà Mỹ bán tên lửa chiến thuật ATACMS cho Đài Loan hình ảnh đẹp rất thật http://vietnamdefence.com/Home/tintuc/Choc-tuc-Trung-Quoc-My-ban-ten-lua-chien-thuat-ATACMS-cho-Dai-Loan/201012/50063.vnd :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Mannschaft

Xe điện
Biển số
OF-17341
Ngày cấp bằng
14/6/08
Số km
3,305
Động cơ
537,254 Mã lực
Nơi ở
Bốn bể là nhà
Xe chỉ là bệ phóng nó các cái gì kệ nó hệ dẫn bắn chỉ điểm mục tiêu phải thay đổi đó là điều quan trọng
Xem ra ng cần đọc lại là cậu
Không phải nhét quả to lên là dùng hệ chỉ điểm 6 quả đc
Ngẫm lại đi
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Tự đọc lại bài của mình đi để biết phóng loạt hay phóng 1 quả?Copy xong lại quên ngay được :))
Bố khỉ, lão bảo mỹ và Châu âu nó không phát triển pháo phản lực thì tôi chứng minh cho lão là có
(MLRS HIMARS (Mỹ)

HIMARS (High Mobility Artillery Rocket System) do Lockheed Martin (Mỹ) sản xuất là một phiên bản thu nhỏ hệ thống pháo hỏa tiễn MLRS, từng được mệnh danh là "Mưa thép" ở Chiến tranh vùng Vịnh 1991.

HIMARS ra đời để đáp ứng yêu cầu về một hệ thống gọn nhẹ, cơ động hơn, vì nó có thể được chuyên chở bởi máy bay vận tải C-130. Nó có thể chở theo 6 tên lửa GMLRS hoặc 1 ATACMS.

Tất nhiên, HIMARS cũng có thể sử dụng tên lửa của bất kỳ hệ thống pháo phản lực phóng loạt nào của Hoa Kỳ.

Dàn phóng này đã được quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Afghanistan.

Thông số kỹ thuật

Cỡ đạn: 227 mm
Số lượng ống phóng: 6
Tầm bắn: 85 km
Một loạt bắn bao trùm diện tích: 67.000 mét vuông
Thời gian thực hiện một loạt bắn: 38 giây
Tầm hoạt động: 600 km
Tốc độ: 80 km/h
Thời gian chuẩn bị cho loạt bắn tiếp theo: 420 giây
Kíp chiến đấu: 3 người
Trọng lượng: 5,5 tấn)
Lão bảo nó không bắn xa bằng của Nga tôi dẫn chứng loại bắn tới 300km, lão đã không hiểu lại cứ cãi chày cãi cối là thế quái nào ?

 

ducletrung

Xe container
Biển số
OF-165336
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
6,016
Động cơ
406,001 Mã lực
Vũ khí Âu - Mỹ họ không quan trọng phát triển loại này vì trong chiến tranh hiện đại loại pháo phản lực không giữ vai trò quan trọng.Trong chiến tranh vệ quốc khi đó khoa học quân sự còn kém phát triển thì phao tu hanh kachiusa từng là lỗi khiếp sợ của bộ binh.
Bố khỉ, lão bảo mỹ và Châu âu nó không phát triển pháo phản lực thì tôi chứng minh cho lão là có

Lão bảo nó không bắn xa bằng của Nga tôi dẫn chứng loại bắn tới 300km, lão đã không hiểu lại cứ cãi chày cãi cối là thế quái nào ?[/COLOR]
[/FONT][/COLOR]
Cụ đọc câu hiểu kém thế.Em nói là nó không quan trọng phát triển loại này,chứ có nói là không có đâu đúng không?
-Còn loại bắn xa tới 300 km không phải là pháo phản lực mà là tên lửa chiến thuật ATACMS chứ có phải loại rocket bán loạn cào cào như BM-30 đâu?Chứ ống phóng rócket của M-270 của Mỹ bèo lắm chỉ được 45km thôi làm sao bằng Nga 100km được
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Cụ đọc câu hiểu kém thế.Em nói là nó không quan trọng phát triển loại này,chứ có nói là không có đâu đúng không?
-Còn loại bắn xa tới 300 km không phải là pháo phản lực mà là tên lửa chiến thuật ATACMS chứ có phải loại rocket bán loạn cào cào như BM-30 đâu?Chứ ống phóng rócket của M-270 của Mỹ bèo lắm chỉ được 45km thôi làm sao bằng Nga 100km được
Thế cái hệ thống Tornado-S cảu Nga nó bắn 270km cũng dẫn đường bằng vệ tinh Glonass. thì gọi là gì ? phát triển từ BM-30 lên đấy thây.



Tornado-S với cấu hình ống phóng 6x2x300mm.
Mà tôi bảo lão định nghĩa giúp cái từ tên lửa chiến thuật giúp tôi cái đã. Thằng Mỹ và Châu Âu nó không chú trọng phát triển mà nay nó vẫn đang sản xuất và đang dùng à ?
 
Chỉnh sửa cuối:

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Cụ pháo nghe theo lời cụ Man lên rút lui càng nói càng hớ đấy.Hàng Mỹ nó đa chức năng không như hàng Nga 1+1=2 đâu.
Vâng có lẻ cũng trả lời hết câu hỏi này rồi nghe theo lời cụ Man, lão đọc lại mấy trang trước xem BM-21 của Nga bắn được mấy loại đạn mà bảo nó không đa năng^:)^^:)^^:)^^:)^^:)^:-h:-h
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Em tiếp tục đi đạo bài của bác Đại bàng đen bên .vnmilitaryhistory.net
A-215 “Grad-M”



Hệ thống phản lực bắn loạt 122mm A-215 “Grad-M” được sử dụng cho nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch và khí tai kỹ thuật trên bờ khi đổ bộ, yểm trợ hoạt động đổ bộ, đồng thời dành cho việc phòng thủ các tàu đổ bộ khỏi sự tấn công của tàu chiến địch trong khi hoạt động trên biển. Tốc độ bắn cao và tầm bắn xa bảo đảm hiệu quả hỗ trợ hỏa lực cho lực lượng lính thủy đánh bộ.

Nhiệm vụ kỹ - chiến thuật khi thiết kế hệ thống pháo phản lực A-215 trên tàu trên cơ sở hệ thống pháo phản lực Lục quân 9K51 “Grad” được phê chuẩn bởi Bộ Tư lệnh Hải quân ngày 12 tháng 1 năm 1966. Mẫu thí nghiệm đầu tiên của thiết bị phóng được chuẩn bị vào giữa năm 1969 tại xưởng số 172. Trong quý 3 và 4 năm 1969, mẫu đã trải qua các thí nghiệm của xưởng ở Perm, còn sau đó được đưa đi thí nghiệm tại các trường bắn trên bộ. Trong quý 1 năm 1970, tiêu bản thứ hai đã được xưởng hoàn thành. Bộ phận nạp đạn và các bộ phận trên boong tàu khác của thiết bị được sản xuất tại xưởng “Barrikada”.

Các thí nghiệm trên tàu của tổ hợp A-215 diễn ra trên biển Baltic từ 20 đến 7 tháng 5 năm 1972 trên tàu đổ bộ cỡ lớn BDK-104 thuộc thiết kế số 1171 (tên trong xưởng số 300). Trong quá trình thí nghiệm đã bắn 300 viên đạn M-21OF khi sóng biển cấp 6. Khi đó, các vấn đề vướng mắc và hỏng hóc không xuất hiện sau khi loại bỏ hoạt động tiếp xúc không đáng tin cậy của đạn xuất hiện khi lắp vào ống dẫn hướng phóng của thiết bị.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
( tiếp )

Theo kết quả các cuộc thí nghiệm trên tàu, A-215 đã được xác nhận và tiếp nhận trong trang bị của tàu chiến lớp 1171 (tên trong xưởng số 295 – 301…) và tàu thiết kế số 1174 (một thiết bị phóng với 320 viên đạn). Sau đó Viện Nghiên cứu khoa học trung ương tự động và thủy lực học – MOP (kim loại – oxit và chất bán dẫn) và LOMO (Hiệp hội quang học cơ khí Leningrad) đã thiết kế sơ đồ ổn định gián tiếp tự động. Trên cơ sở đó, năm 1977, thiết bị quan sát đo xa mới DVU-2 đã được chế tạo. Hệ thống A-215 với DVU-2 được tiếp nhận vào lực lượng vũ trang năm 1978.


Thiết kế số 1171

Hệ thống pháo phản lực nâng cấp A-215 “Grad-M” nằm trong trang bị của các tàu pháo cỡ nhỏ thuộc thiết kế 21630 dòng “Buyan”. Tàu đầu tiên của thiết kế 21630 được khởi công ngày 30 tháng 1 năm 2004 tại thành phố Saint Peterburg trên xưởng đóng tàu “Almaz” và nhận tên gọi “Astrakhal” (tên gọi của xưởng: số 701). Ngày 7 tháng 2005, tàu được hạ thủy và năm 2006, gia nhập biên chế. Đến năm 2010, trong xưởng đóng tàu của “Almaz” dự định đóng 7 tàu trong dòng này (theo thông tin khác – 15 tàu đến 2015).

Hai hệ thống A-215 với cơ số đạn chung 320 tên lửa được bố trí trên tàu đổ bộ cỡ lớn mới thuộc thiết kế 11711 (do Phòng thiết kế Neva thiết kế). Tàu đầu tiên trong dòng nhận tên gọi “Phó đô đốc Ivan Gren” được khởi công tại xưởng đóng tàu “Yantar” thuộc Pribaltic ở Kaliningrad tháng 12 năm 2004, thời gian đưa vào hoạt động: đầu năm 2009.
 

pháo BM21 grad

Xe lăn
Biển số
OF-302370
Ngày cấp bằng
20/12/13
Số km
11,106
Động cơ
73 Mã lực
Trong thành phần tổ hợp A-215 “Grad-M” có:

+ thiết bị phóng trên boong tàu MS-73 (MS73M) với thiết bị nạp đạn dưới bong tàu

+ khí tài quan sát do xa bằng tia laze DVU-2

+ hệ thống điều khiển bắn PS-73 “Groza”

+ đạn phản lực không điều khiển 122mm

Trong cơ số đạn, loại đạn cơ bản được sử dụng là đạn nổ - nổ mảnh 9M22U – bảo đảm tầm bắn của hệ thống: 20km. Cơ số đạn: 160 viên

Trong hệ thống pháo phản lực bắn loạt A-215 có thể tiếp nhận đồng thời các loại đạn phản lực mới:

+ A3-TS-48 với đầu đạn nhiệt áp

+ A3-DS-48 tăng cường uy lực.

Thiết kế số 21360 (tàu pháo lớp Buyan - "Astrakhal")

Để dẫn bắn từ xa và ổn định trong các điều kiện lắc (tròng trành) trên biển, thiết bị phóng MS-73 được trang bị thiết bị dẫn động tự động hóa. Thiết bị nạp đạn dưới boong tàu dạng mặt trống bố trí 8 khối phóng, mỗi khối 20 tên lửa không điều khiển. Khi nạp đạn, các khối được truyền theo cặp tới ống dẫn hướng của thiết bị phóng theo đường thẳng đứng. Sau loạt phóng, khối đạn rỗng được đưa trả lại tới mặt trống và cặp tiếp sau được đẩy tới ống dẫn hướng. Thời gia nạp đạn cho thiết bị phóng không quá 50 giây, thời gian nạp đạn lại: 2 phút. Hoặc lực được bắn trong chế độ tự động theo các dữ liệu của hệ thống điều khiển bắn – theo dàn hoặc từng viên. Khoảng cách giữa mỗi viên đạn được phóng trong chế độ bắn loạt: 0,5 giây. Thiết bị phóng cho phép thực hiện sự nâng cấp sâu rộng trong việc tiếp nhận các loại đạn cho đến đạn phòng không tầm thấp. Có thể tạo thành sự liên kết hệ thống phóng trong tổ hợp pháo – tên lửa độc lập của các tàu vận tải.

Hệ thống khí tài điều khiển bắn PS-73 “Groza” được thiết kế cho tổ hợp. Hệ thống khí tài điều khiển bắn bảo đảm việc báo sự xuất hiện của đạn trong ống dẫn hướng; sự tiếp nhận tự động các tọa độ hiện tại của mục tiêu; phân tích tự động và liên tục các góc dẫn bắn đầy đủ cho thiết bị phóng; đưa ra lệnh phóng đạn.

Phiên bản bố trí thiết bị phóng không có thiết bị nạp đạn với cơ số đạn một lần băn, nạp đạn bằng tay cũng đã được thiết kế.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top