[Funland] Phân tích và so sánh kinh tế các nước Đông Nam Á qua các số liệu thống kê

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
999
Động cơ
125,230 Mã lực
100 triệu dân cụ nhé
các tỉnh ở đồng bằng sông hồng, bắc trung bộ, đông nam bộ làm đc như cụ còn khó nói gì mấy vùng như cao bắc lạng, duyên hải miền trung hoặc đb sông cửu long
nếu làm như cụ thì TQ nó còn đi trước mình vài chục năm rồi
Đừng suy nghĩ TQ không làm được thì VN không làm được chứ cụ. Tự nhục dân tộc điển hình đấy.

Trong lịch sử nhiều lần VN làm được nhưng TQ không làm được, từ kháng chiến chống giặc ngoại xâm (Mông Nguyên, Thanh) tới chế tạo vũ khí, ví dụ: nhà Minh bắt được Hồ Nguyên Trừng và thuộc hạ, đưa sang nhà Minh trở thành Công bột thượng thư, chuyên trách chế tạo hỏa khí cho nhà Minh.
Hay hỏa mai Giao chỉ cũng là vũ khí được phương Tây và Nhật đánh giá cao hơn của TQ cùng thời.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,681
Động cơ
228,989 Mã lực
Lương cao FDI rút là 1 phần thôi, chứ Mỹ là quốc gia nhận FDI nhiều nhất thế giới, dĩ nhiên là không phải FDI nào vào Mỹ cũng là sản xuất.

Mà như đã nói,nếu nói về GDP thì bớt quan tâm FDI và xuất khẩu đi, mảng dịch vụ chiếm 70% GDP hay hơn nữa.
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,875
Động cơ
262,258 Mã lực
Đừng suy nghĩ TQ không làm được thì VN không làm được chứ cụ. Tự nhục dân tộc điển hình đấy.

Trong lịch sử nhiều lần VN làm được nhưng TQ không làm được, từ kháng chiến chống giặc ngoại xâm (Mông Nguyên, Thanh) tới chế tạo vũ khí, ví dụ: nhà Minh bắt được Hồ Nguyên Trừng và thuộc hạ, đưa sang nhà Minh trở thành Công bột thượng thư, chuyên trách chế tạo hỏa khí cho nhà Minh.
Hay hỏa mai Giao chỉ cũng là vũ khí được phương Tây và Nhật đánh giá cao hơn của TQ cùng thời.
giờ hàng tàu tràn sang vn, nếu thả cửa cho hàng tàu vào cụ nghĩ ta lấy gì cạnh tranh (trừ hàng nông thủy sản)?
lịch sử chỉ có họ xâm lược đô hộ ta chứ ta đã đem quân sang họ đâu mà đòi thắng thua ở đây
 

koala2023

Xe buýt
Biển số
OF-830771
Ngày cấp bằng
16/3/23
Số km
602
Động cơ
19,575 Mã lực
Tuổi
40
Lương cao FDI rút là 1 phần thôi, chứ Mỹ là quốc gia nhận FDI nhiều nhất thế giới, dĩ nhiên là không phải FDI nào vào Mỹ cũng là sản xuất.

Mà như đã nói,nếu nói về GDP thì bớt quan tâm FDI và xuất khẩu đi, mảng dịch vụ chiếm 70% GDP hay hơn nữa.
Cụ nói vớ vẩn cái gì thế. FDI với xuất khẩu liên quan gì đến dịch vụ? FDI cũng có thể có FDI dịch vụ, xuất khẩu cũng có thể xuất khẩu dịch vụ. Dịch vụ là cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế, còn FDI là nguồn vốn.
 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,875
Động cơ
262,258 Mã lực
Lương cao FDI rút là 1 phần thôi, chứ Mỹ là quốc gia nhận FDI nhiều nhất thế giới, dĩ nhiên là không phải FDI nào vào Mỹ cũng là sản xuất.

Mà như đã nói,nếu nói về GDP thì bớt quan tâm FDI và xuất khẩu đi, mảng dịch vụ chiếm 70% GDP hay hơn nữa.
dịch vụ là tier cao nhất của kinh tế rồi
cường quốc nào cũng phải trải qua cm cn rồi mới chuyển dần sang dịch vụ đc
thậm chí nhiều nước vẫn là cường quốc dù là nước sx (Đức, Nhật)
chưa kể quy mô dân số vn ko dv nào tạo ra đủ công ăn việc làm cho từng ấy người để chiếm 70% GDP
 

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
999
Động cơ
125,230 Mã lực
giờ hàng tàu tràn sang vn, nếu thả cửa cho hàng tàu vào cụ nghĩ ta lấy gì cạnh tranh (trừ hàng nông thủy sản)?
lịch sử chỉ có họ xâm lược đô hộ ta chứ ta đã đem quân sang họ đâu mà đòi thắng thua ở đây
cụ không đọc hả?
Nói về lịch sử: Người Mông Cổ tiêu diệt nhà Tống của người Hán, người Mãn tiêu diệt nhà Minh của người Hán. Nhưng đều thất bại ở Đại Việt của người Việt.

Nói về hàng hóa: TQ đi trước về công nghiệp hàng tiêu dùng thì đương nhiên nhiều đồ nó xuất sang VN. Nhưng kim ngạch hàng nông nghiệp VN xuất sang TQ lại nhiều hơn TQ xuất sang VN.

Còn độ phủ hàng Made in Vietnam hiện tại ấy hả? mời cụ xem video này

 

thientudolong

Xe container
Biển số
OF-519605
Ngày cấp bằng
4/7/17
Số km
6,875
Động cơ
262,258 Mã lực
cụ không đọc hả?
Nói về lịch sử: Người Mông Cổ tiêu diệt nhà Tống của người Hán, người Mãn tiêu diệt nhà Minh của người Hán. Nhưng đều thất bại ở Đại Việt của người Việt.

Nói về hàng hóa: TQ đi trước về công nghiệp hàng tiêu dùng thì đương nhiên nhiều đồ nó xuất sang VN. Nhưng kim ngạch hàng nông nghiệp VN xuất sang TQ lại nhiều hơn TQ xuất sang VN.

Còn độ phủ hàng Made in Vietnam hả? mời cụ xem video này

thất bại là do đất đai chó ăn đá gà ăn sỏi nó ko thèm lấy (vùng núi phía Bắc) + phải cống nạp cho nó cụ ạ :))
e ko tự ti và cụ cùng đừng tự hào quá :))
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,681
Động cơ
228,989 Mã lực
Cụ nói vớ vẩn cái gì thế. FDI với xuất khẩu liên quan gì đến dịch vụ? FDI cũng có thể có FDI dịch vụ, xuất khẩu cũng có thể xuất khẩu dịch vụ. Dịch vụ là cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế, còn FDI là nguồn vốn.
Nói ở VN thôi. Không có dễ được tùy ý đầu tư FDI vào khu vực dịch vụ ở VN đâu.
 
Chỉnh sửa cuối:

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
999
Động cơ
125,230 Mã lực
thất bại là do đất đai chó ăn đá gà ăn sỏi nó ko thèm lấy (vùng núi phía Bắc) + phải cống nạp cho nó cụ ạ :))
e ko tự ti và cụ cùng đừng tự hào quá :))
Cụ đã góp phần đào tạo ra câu trả lời của AI =D> không thèm lấy mà đánh chiếm Nam Chiếu ở Vân Nam còn chó ăn đá gà ăn sỏi hơn cả cái Tây Bắc, đô hộ 1000 năm làm cái máu L, ngứa D

1733308880134.png
 
Chỉnh sửa cuối:

koala2023

Xe buýt
Biển số
OF-830771
Ngày cấp bằng
16/3/23
Số km
602
Động cơ
19,575 Mã lực
Tuổi
40
Nói ở VN thôi. Không có dễ được tùy ý đầu tư FDI vào khu vực dịch vụ ở VN đâu.

VN dịch vụ chiếm 70% GDP rồi nhé. Thế mới nói là muốn tăng GDP thì nên chú trọng phần to nhất này.
Theo thông tin trên trang web của chính phủ đây "Về cơ cấu nền kinh tế chín tháng năm 2024, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,64%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 37,10%; khu vực dịch vụ chiếm 42,80%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 8,46% ".

Nếu dịch vụ mà 70% thì đã bằng các nước phát triển à?
 

Minhnd

Xe container
Biển số
OF-110095
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
5,976
Động cơ
1,057,121 Mã lực
Cụ lấy gì ra để khẳng định không được ?

Có thể làm cái độ không cụ ? Nếu sang năm tính lại GDP mà tổng số vượt 550 tỷ thì cụ mất em chầu bia, ngược lại em mất cụ chầu bia nhé ?

Nhắc cụ nhớ là lần tính lại trước IMF nói là vẫn bỏ sót rất nhiều nhé !
GDP Việt Nam nếu tính lại sẽ tăng nhiều, ít nhất phải đạt đc 550 tỉ Mỹ kim như cụ nói.
Việc tính lại GDP sau nhiều năm là việc các quốc gia đều làm chứ không riêng gì VN.
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,894
Động cơ
417,026 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Em nói thật là em hỏi cụ để em cho cụ một cơ hội cung cấp dẫn chứng, dù là dẫn chứng không chuẩn để có dịp tranh luận một cách văn minh. Chứ trước khi em post thông tin ở bài trước em đã hỏi một đồng nghiệp của em, là một chuyên gia cao cấp người TQ trong lĩnh vực tài chính công để xác nhận thông tin em có là chính xác rồi. Ngắn gọi là mọi địa phương ở TQ đều tuân thủ thủ cái tỷ lệ chia đã nêu.

Em thấy cụ là người có cách tranh luận văn minh trên diễn đàn, thường dựa vào số liệu, dẫn chứng để trao đổi chứ không như nhiều người khác trên OF. Nhưng riêng vụ này thì em theo dõi từ lâu rồi, cụ luôn bám vào luận điểm SG cần được để lại nhiều tiền thuế hoen để giải quyết các vấn đề phát triển của thành phố, giống ông người tốt và lãnh đạo SG mấy năm gần đây. Nhưng như em nói, TQ họ cũng thu về TU để chia lại, tuy tỷ lệ có thể khác VN nhưng nguyên tắc là như nhau. Các đẩu tàu kinh tế của TQ họ giỏi về quản trị, xin thể chế chứ không phải xin tiền. SG và các địa phương khác ở VN nên học các tỉnh của TQ về điểu này, chứ không phải mãi cái bài xin tiền mấy năm nay. Có tiền mà cũng tiêu được đâu - không thấy xấu hổ mà từ chức.
Tôi biết rõ thời gian các địa phương TQ được chủ động giữ lại thu thuế là đầu những năm 1990. Sau đó Trung ương thu phần lớn và chia lại (phân phối lại), nhưng cái đó tôi vẫn gọi là "giữ lại", vì sau khi nhận tiền các địa phương TQ vẫn được chủ động trong chi tiêu.

Nó khác với SG, chỉ được giữ lại 23%, TƯ chuyển lại vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng trên địa bàn nhưng theo kiểu ràng buộc chặt, nghĩa là SG không được chủ động trong chi tiêu.

Ví dụ làm 1 con đường, đang làm thì xi măng lên giá. Nếu là vốn địa phương thì họp lại quyết 1-2 buổi xong, nhưng nếu là tiền trung ương thì phải đánh công văn ra HN hỏi, thư đi thư lại có khi cả tháng. Trong vài tuần đó có khi xi măng đã lại lên giá thêm lần nữa, lại mất thời gian. Khi xong thủ tục có khi thời hạn chi vốn đã qua.

Tôi luôn luôn cho rằng SG phải được giữ lại nhiều hơn. Thứ nhất vì nó hợp lẽ. Tiền SG làm ra, vì bất cứ lý do nào thì SG cũng phải được giữ lại ít nhất 1 nửa. Thứ hai, cho dù có vốn đầu tư công TƯ rót về thì đó vẫn là tiền "của người khác", SG không chủ động và linh hoạt được. Và thứ ba, SG cần tiền để nâng cấp thành phố thành hẳn sang trọng sạch đẹp.

Chuyện như cụ nói "nên học các địa phương TQ" thì cũng có 2 mặt. Các địa phương TQ rất chủ động và sáng tạo trong huy động vốn và chi tiêu, nó là yếu tố khiến những nơi có điều kiện thì phát triển rất nhanh và mạnh. Nhưng mặt trái của nó là núi nợ công địa phương thậm chí không kém nợ công trung ương, trong khi VN hầu như không có nợ công địa phương.
 

KoolKool

Xe hơi
Biển số
OF-473977
Ngày cấp bằng
30/11/16
Số km
147
Động cơ
198,765 Mã lực
Và thứ ba, SG cần tiền để nâng cấp thành phố thành hẳn sang trọng sạch đẹp.
Tỉnh lẻ tụi e cũng cần tiền, đâu chỉ mỗi sì gòn hoa lệ nhà cụ? Di dân từ các tỉnh đến SG làm quá tải hạ tầng, hành chính thì xây, chấp vá nhiêu cho đủ?
 

Phuongloveiu

Xe hơi
Biển số
OF-756994
Ngày cấp bằng
11/1/21
Số km
168
Động cơ
49,103 Mã lực
Tuổi
32
Nơi ở
Hải Dương
Nó nhập điện nhiều ko mà đảm bảo đc cụ nhỉ?
Sản lượng điện năm 2022 của Singapore là 57,2 tỷ kWh, đứng thứ 51 thế giới. Sản lượng điện của Việt Nam năm 2022 là 264,3 tỷ kWh, đứng thứ 21 thế giới. Do dân số ít, diện tích nhỏ nên Singapore dùng ít điện cho chiếu sáng và sinh hoạt, chủ yếu dành cho sản xuất. Hiện tại thì vẫn đủ để phục vụ sản xuất. Singapore đã ký hợp đồng nhập khẩu điện từ Việt Nam qua đường cáp ngầm dài 1000 km, dự kiến bắt đầu mua từ cuối 2033. Singapore cũng đang có kế hoạch mua điện từ Indonesia và Lào (nhờ đường cáp của Việt Nam).
[/QUOTE]
Giờ em mới biết Việt xuất khẩu điện qua đường ngầm đó, thông rin đó bác lấy đâu vậy cho em xin link được không, mà đi ngầm xuất khẩu không sợ bị cá mập "lạ" cắn cáp ah :D
 

TorienT

Xe container
Biển số
OF-824061
Ngày cấp bằng
18/12/22
Số km
6,801
Động cơ
85,099 Mã lực
Tôi biết rõ thời gian các địa phương TQ được chủ động giữ lại thu thuế là đầu những năm 1990. Sau đó Trung ương thu phần lớn và chia lại (phân phối lại), nhưng cái đó tôi vẫn gọi là "giữ lại", vì sau khi nhận tiền các địa phương TQ vẫn được chủ động trong chi tiêu.

Nó khác với SG, chỉ được giữ lại 23%, TƯ chuyển lại vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng trên địa bàn nhưng theo kiểu ràng buộc chặt, nghĩa là SG không được chủ động trong chi tiêu.

Ví dụ làm 1 con đường, đang làm thì xi măng lên giá. Nếu là vốn địa phương thì họp lại quyết 1-2 buổi xong, nhưng nếu là tiền trung ương thì phải đánh công văn ra HN hỏi, thư đi thư lại có khi cả tháng. Trong vài tuần đó có khi xi măng đã lại lên giá thêm lần nữa, lại mất thời gian. Khi xong thủ tục có khi thời hạn chi vốn đã qua.

Tôi luôn luôn cho rằng SG phải được giữ lại nhiều hơn. Thứ nhất vì nó hợp lẽ. Tiền SG làm ra, vì bất cứ lý do nào thì SG cũng phải được giữ lại ít nhất 1 nửa. Thứ hai, cho dù có vốn đầu tư công TƯ rót về thì đó vẫn là tiền "của người khác", SG không chủ động và linh hoạt được. Và thứ ba, SG cần tiền để nâng cấp thành phố thành hẳn sang trọng sạch đẹp.

Chuyện như cụ nói "nên học các địa phương TQ" thì cũng có 2 mặt. Các địa phương TQ rất chủ động và sáng tạo trong huy động vốn và chi tiêu, nó là yếu tố khiến những nơi có điều kiện thì phát triển rất nhanh và mạnh. Nhưng mặt trái của nó là núi nợ công địa phương thậm chí không kém nợ công trung ương, trong khi VN hầu như không có nợ công địa phương.
HN-SG giữ lại hết thu thì các tỉnh khác sống sao cụ.
 

hoangnmhp

Xe hơi
Biển số
OF-870508
Ngày cấp bằng
29/10/24
Số km
181
Động cơ
16,615 Mã lực
Tuổi
53
Sản lượng điện năm 2022 của Singapore là 57,2 tỷ kWh, đứng thứ 51 thế giới. Sản lượng điện của Việt Nam năm 2022 là 264,3 tỷ kWh, đứng thứ 21 thế giới. Do dân số ít, diện tích nhỏ nên Singapore dùng ít điện cho chiếu sáng và sinh hoạt, chủ yếu dành cho sản xuất. Hiện tại thì vẫn đủ để phục vụ sản xuất. Singapore đã ký hợp đồng nhập khẩu điện từ Việt Nam qua đường cáp ngầm dài 1000 km, dự kiến bắt đầu mua từ cuối 2033. Singapore cũng đang có kế hoạch mua điện từ Indonesia và Lào (nhờ đường cáp của Việt Nam).
Giờ em mới biết Việt xuất khẩu điện qua đường ngầm đó, thông rin đó bác lấy đâu vậy cho em xin link được không, mà đi ngầm xuất khẩu không sợ bị cá mập "lạ" cắn cáp ah :D
[/QUOTE]
Chưa, mới là thỏa thuận ký kết giữa hai bên, cùng đầu tư xây dựng các trạm điện gió ở Ninh Thuận và lắp đặt đường cáp điện ngầm. Hôm trước gõ sai năm dự kiến bắt đầu đấu nối, cấp điện, đã chỉnh lại là năm 2033. Tất nhiên, còn phụ thuộc vào năng lực của đối tác. Đường cáp điện ngầm hiện cũng không phải là hiếm, ví dụ các đường cáp xuyên eo biển Măng Xơ, đường cáp khu vực biển Bắc, v.v. Thềm lục địa từ Việt Nam đến Malaysia và Singapore không sâu lắm đâu và khi lập dự án, họ cũng phải tính đến phương án bảo vệ an toàn đường điện :)
 

ar3a

Xe container
Biển số
OF-64406
Ngày cấp bằng
19/5/10
Số km
5,004
Động cơ
542,890 Mã lực
Tôi biết rõ thời gian các địa phương TQ được chủ động giữ lại thu thuế là đầu những năm 1990. Sau đó Trung ương thu phần lớn và chia lại (phân phối lại), nhưng cái đó tôi vẫn gọi là "giữ lại", vì sau khi nhận tiền các địa phương TQ vẫn được chủ động trong chi tiêu.

Nó khác với SG, chỉ được giữ lại 23%, TƯ chuyển lại vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng trên địa bàn nhưng theo kiểu ràng buộc chặt, nghĩa là SG không được chủ động trong chi tiêu.

Ví dụ làm 1 con đường, đang làm thì xi măng lên giá. Nếu là vốn địa phương thì họp lại quyết 1-2 buổi xong, nhưng nếu là tiền trung ương thì phải đánh công văn ra HN hỏi, thư đi thư lại có khi cả tháng. Trong vài tuần đó có khi xi măng đã lại lên giá thêm lần nữa, lại mất thời gian. Khi xong thủ tục có khi thời hạn chi vốn đã qua.

Tôi luôn luôn cho rằng SG phải được giữ lại nhiều hơn. Thứ nhất vì nó hợp lẽ. Tiền SG làm ra, vì bất cứ lý do nào thì SG cũng phải được giữ lại ít nhất 1 nửa. Thứ hai, cho dù có vốn đầu tư công TƯ rót về thì đó vẫn là tiền "của người khác", SG không chủ động và linh hoạt được. Và thứ ba, SG cần tiền để nâng cấp thành phố thành hẳn sang trọng sạch đẹp.

Chuyện như cụ nói "nên học các địa phương TQ" thì cũng có 2 mặt. Các địa phương TQ rất chủ động và sáng tạo trong huy động vốn và chi tiêu, nó là yếu tố khiến những nơi có điều kiện thì phát triển rất nhanh và mạnh. Nhưng mặt trái của nó là núi nợ công địa phương thậm chí không kém nợ công trung ương, trong khi VN hầu như không có nợ công địa phương.
Cái gì cũng có hai mặt, trên đời này chẳng có gì là tuyệt đối. Thuốc chữa bệnh cũng có tác dụng phụ. Quan trọng là lợi ích nhiều hơn rủi ro thì ta làm thôi. Kết quả đến nay rõ hơn ai hết, là TQ phát triển ntn. Còn SG hả, tiền của SG còn đang tiêu không nổi nên cụ đừng bao biện nữa. Tại sao cùng một thể chế mà nhiều tỉnh nhỏ lại làm tốt hơn. Không tự trách mình mà cứ đổ cho khách quan và người khác thì chả bao giờ tiến bộ được. Cách tốt nhất để lấy thêm tiền hoặc xin tự chủ trong việc điều hành dự án là chứng tỏ năng lực quản trị của địa phương.
 

Lá me xanh

Xe tải
Biển số
OF-722540
Ngày cấp bằng
28/3/20
Số km
485
Động cơ
91,137 Mã lực
Tuổi
36
HN-SG giữ lại hết thu thì các tỉnh khác sống sao cụ.
HN SG giữ hết thì dân đổ xô về đây sống, 1 số vùng sâu vùng xa dân đói nghèo thất học dẫn đến buôn lậu, buôn bán ma túy, bạo loạn, ly khai cụ ạ. Chả có nước nào không phân phối thu nhập cả
 

hoangnmhp

Xe hơi
Biển số
OF-870508
Ngày cấp bằng
29/10/24
Số km
181
Động cơ
16,615 Mã lực
Tuổi
53
Tôi biết rõ thời gian các địa phương TQ được chủ động giữ lại thu thuế là đầu những năm 1990. Sau đó Trung ương thu phần lớn và chia lại (phân phối lại), nhưng cái đó tôi vẫn gọi là "giữ lại", vì sau khi nhận tiền các địa phương TQ vẫn được chủ động trong chi tiêu.

Nó khác với SG, chỉ được giữ lại 23%, TƯ chuyển lại vốn đầu tư công cho các dự án hạ tầng trên địa bàn nhưng theo kiểu ràng buộc chặt, nghĩa là SG không được chủ động trong chi tiêu.

Ví dụ làm 1 con đường, đang làm thì xi măng lên giá. Nếu là vốn địa phương thì họp lại quyết 1-2 buổi xong, nhưng nếu là tiền trung ương thì phải đánh công văn ra HN hỏi, thư đi thư lại có khi cả tháng. Trong vài tuần đó có khi xi măng đã lại lên giá thêm lần nữa, lại mất thời gian. Khi xong thủ tục có khi thời hạn chi vốn đã qua.

Tôi luôn luôn cho rằng SG phải được giữ lại nhiều hơn. Thứ nhất vì nó hợp lẽ. Tiền SG làm ra, vì bất cứ lý do nào thì SG cũng phải được giữ lại ít nhất 1 nửa. Thứ hai, cho dù có vốn đầu tư công TƯ rót về thì đó vẫn là tiền "của người khác", SG không chủ động và linh hoạt được. Và thứ ba, SG cần tiền để nâng cấp thành phố thành hẳn sang trọng sạch đẹp.

Chuyện như cụ nói "nên học các địa phương TQ" thì cũng có 2 mặt. Các địa phương TQ rất chủ động và sáng tạo trong huy động vốn và chi tiêu, nó là yếu tố khiến những nơi có điều kiện thì phát triển rất nhanh và mạnh. Nhưng mặt trái của nó là núi nợ công địa phương thậm chí không kém nợ công trung ương, trong khi VN hầu như không có nợ công địa phương.
Thành phố Hồ Chí Minh vẫn có truyền thống chậm giải ngân và không sử dụng hết ngân sách. Đến tháng 11 năm nay mà mới giải ngân được 21,2% kế hoạch, thấp nhất trong tất cả các tỉnh thành. Trong khi đó, rất nhiều địa phương khác đã giải ngân đúng kế hoạch. Điều này là do khi lập hoặc xin ngân sách, họ đều có kế hoạch đầu tư công cụ thể, rõ ràng và khả thi, triển khai theo đúng kế hoạch đề ra. Ví dụ như Hải Phòng, một loạt công trình cải tạo cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị được thực hiện. Ngay như tỉnh miền Tây là Hậu Giang cũng đã thực hiện 85,3%.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top