[Funland] 75 năm không một giấc ngủ yên, mong tìm người thân năm đói 1945

noithatthehemoi

Xe hơi
Biển số
OF-160682
Ngày cấp bằng
14/10/12
Số km
115
Động cơ
349,798 Mã lực
Em Thái Thụy. TB. Quê em cũng có chợ Cầu. Cũng gần Biển. Có Rươi nhưng Củ Ấu thì em chưa hỏi các bô lão. Cụ chủ thớt hỏi giúp cháu xem bà cụ có nhớ cái bốt nào của Pháp ngày xưa không.
 

ngongond

Xe máy
Biển số
OF-549509
Ngày cấp bằng
8/1/18
Số km
81
Động cơ
132,480 Mã lực
Tuổi
34
Chuẩn đấy cụ ạ!
Ai qua Văn Lý - chợ Cồn
Ghé vào hàng nước ngắm ...ồn cô Ba :)) :))
Ai qua Văn Lý, chợ Cồn
Ghé thăm hợp tác ngắm Tầm cô Lon😆😋😜
Câu chuyện này ngày trước e đọc trong truyện " những bước chân thầm lặng" nói về lực lượng CA NĐ đấy ạ. Pháp cài lại mấy cô bán hàng để lấy tin sau khi rút khỏi miền Bắc. E k nhớ tên tác giả nữa.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Em Thái Thụy. TB. Quê em cũng có chợ Cầu. Cũng gần Biển. Có Rươi nhưng Củ Ấu thì em chưa hỏi các bô lão. Cụ chủ thớt hỏi giúp cháu xem bà cụ có nhớ cái bốt nào của Pháp ngày xưa không.
Chắc là không ạ vì nhớ thì đã kể rồi cụ ạ!
 

dacsan.gt

Xe tải
Biển số
OF-405746
Ngày cấp bằng
20/2/16
Số km
253
Động cơ
229,359 Mã lực
Tuổi
34
Bác cũng quê vùng GT à?
Hồi xưa gọi là Xuân Thủy.... con gái miền biển nước da đen giòn bác nhỉ, dáng cao, đi lễ nhà thờ mặc áo dài nhìn thích lắm
Bác Quỳnh bán nước mà cụ bảo có a con trai tên là Quang, con gái là Hằng với Nga, chị Nga hơi bị Ngố...nhưng mà em ít để ý nên giờ cũng ko biết gia đình bác ấy sống ntn.
 

Dangminhquan

Xe điện
Biển số
OF-564642
Ngày cấp bằng
16/4/18
Số km
2,603
Động cơ
174,726 Mã lực
E thấy mô tả giống Cồn Hải Hậu nhất.Thời gian đã gần 70 năm thì tìm thông tin cũng khó,anh em đã già,còn sống chắc cũng tứ xứ.Giờ chắc chỉ về mấy xã quanh đó nhờ phát thanh thôi.
 

Geoterre

Xe đạp
Biển số
OF-437684
Ngày cấp bằng
16/7/16
Số km
15
Động cơ
212,150 Mã lực
Khả năng quê cụ ở chợ Cồn (Hải Hậu, Nam Định), vì chợ Cồn gần biển nên có bán nhiều hải sản! Chúc cụ tìm được người thân!
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Khả năng quê cụ ở chợ Cồn (Hải Hậu, Nam Định), vì chợ Cồn gần biển nên có bán nhiều hải sản! Chúc cụ tìm được người thân!
Có nhiều vùng ven biển ở miền Bắc có những địa danh chợ như vậy lắm cụ ạ, hi vọng sẽ lan tỏa đến nhiều nhóm ở những địa phương này!
 

dacsan.gt

Xe tải
Biển số
OF-405746
Ngày cấp bằng
20/2/16
Số km
253
Động cơ
229,359 Mã lực
Tuổi
34
Cháu không nhớ các anh chị nhà bác ấy, có 1 chị tên là Lan nữa thì phải.
Khu phố huyện ngày ấy bây giờ thế nào Cụ?
Năm ngoái cháu về TT Xuân Trường, định về Giao Thủy thăm lại phố huyện cũ nhưng uống rượu với mấy ông bạn say quá đành hẹn dịp khác.
Thị trấn Xuân Trường thấy cũng khang trang, đường sá được đầu tư làm tốt quá
Các huyện mạn biển NĐ đa phần đường xá đều tốt cả,đất đai ở quê tăng chóng mặt giờ chỗ mấy phố huyện toàn 4-5 tỷ 1 suất ^:)^
Đây là trục đường trước UBNDH, phía xa bên trái là chùa Diêm và khu cán bộ Liên Xô ở trước kia
lx.png
 

hm.tuan

Xe điện
Biển số
OF-65092
Ngày cấp bằng
27/5/10
Số km
3,194
Động cơ
1,057,649 Mã lực
Nơi ở
Xó bếp
Hic, ông già mình cũng mãi đến năm 80 mới tìm lại đc anh em. May có ông bác giống ông gìa mình như đúc!
 

Vulcan V70

Xe trâu
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
31,104
Động cơ
667,041 Mã lực
Các huyện mạn biển NĐ đa phần đường xá đều tốt cả,đất đai ở quê tăng chóng mặt giờ chỗ mấy phố huyện toàn 4-5 tỷ 1 suất ^:)^
Đây là trục đường trước UBNDH, phía xa bên trái là chùa Diêm và khu cán bộ Liên Xô ở trước kia
lx.png
Khang trang, sầm uất quá Cụ nhỉ? Ngôi chùa to to đó là chùa Diêm hả bác? Ngày xưa em nhớ có cây cầu là cầu Diêm.
Nhìn thị trấn quy mộ rộng thế này chắc cả xã Bình Hòa giờ là thị trấn rồi.
Sắp tới cầu Ba Lạt xây xong, làm tuyến đường ven biển nữa thì Giao Thủy sẽ phát triển hơn nữa.
Trong tấm ảnh của cụ xa xa là sông Hồng? Cách khoảng 1 km phía hạ lưu có cái cống to, hồi xưa có lần bọn eim còn chạy ra hóng cả buổi xem người nhái lặn mò súng của vụ án gì đó (em quên rồi)
 

dacsan.gt

Xe tải
Biển số
OF-405746
Ngày cấp bằng
20/2/16
Số km
253
Động cơ
229,359 Mã lực
Tuổi
34
Khang trang, sầm uất quá Cụ nhỉ? Ngôi chùa to to đó là chùa Diêm hả bác? Ngày xưa em nhớ có cây cầu là cầu Diêm.
Nhìn thị trấn quy mộ rộng thế này chắc cả xã Bình Hòa giờ là thị trấn rồi.
Sắp tới cầu Ba Lạt xây xong, làm tuyến đường ven biển nữa thì Giao Thủy sẽ phát triển hơn nữa.
Trong tấm ảnh của cụ xa xa là sông Hồng? Cách khoảng 1 km phía hạ lưu có cái cống to, hồi xưa có lần bọn eim còn chạy ra hóng cả buổi xem người nhái lặn mò súng của vụ án gì đó (em quên rồi)
To to đấy là nghĩa trang liệt sĩ huyện còn bên trái sau cái cột phát thanh ấy là chùa Diêm và khu cán bộ LX trước, Ngô Đồng lấy 1 phần đất của các xã xung quanh để thành lập tính ra S nhỏ lắm ạ, cái cống cụ bảo chắc là cồng Cồn Nhất
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Biển số
OF-75015
Ngày cấp bằng
10/10/10
Số km
13,450
Động cơ
639,764 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội Phố
Cuốn đó năm ngoái khi viết loạt bài này em tìm cũng đỏ mắt, không nơi nào bán cả, may mượn được vài ngày nên có được một số thông tin khá quý bởi cả phía Nhật nữa chứ không chỉ có sử ta!
Em vừa mua lại được cụ ạ. Giá bìa 140k mà phải mua giá 350k. Số liệu khá chi tiết, em đang bắt đầy đọc.
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,012
Động cơ
203,324 Mã lực
Tuổi
44
TT Xuân Trường là làm từ đầu, trên nên đất ruộng hết, không xen kẽ kiểu thổ cư cũ mới, nên có vẻ khang trang hơn
Ngôi "chùa" to nhìn thấy trong ảnh, nhưng không phải là chùa ạ, là đền liệt sĩ xây mới, từ nền đất ruộng lên luôn. Chùa Diêm năm xa xa, bên trai con đường, nhìn trên ảnh không thấy rõ lắm đâu.
Thị trấn Ngô Đồng vẫn chỉ là một mẩu như xưa ạ.

Giờ dân "thị trấn" gốc (bao gồm 1 ít Hoành Sơn, 1 ít Bình Hòa cũ) giờ cũng chẳng còn bao nhiêu; Đời ông bà/cha mẹ ở đó thì đến đời con/cháu (tầm tầm với thế hệ cụ, và sau nữa) thì cũng vào SG, Vũng Tàu, HN... hết rồi, chỉ còn các ông bà già ở lại.

Dân thị trấn hiện giờ thì thì đa số là 1/ các các bộ huyện từ các vùng về làm ở huyện thì mua đất làm nhà ở thị trấn. 2/ các anh chị có "đầm" ở các vùng Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Thiện hoặc các xã ven biển, hoặc sau đợt xuất khẩu lao đông Nga Đức Tiệp ở các xã lân cận về.... vào mua đất làm nhà ạ.

Có một một anh chị em, thời cụ còn về thăm ông anh ở "khu chuyên gia" ý, còn nhỏ, lớn lên đi học ĐH rồi sinh sống ở xa, giờ ngày thường về quê thậm chí còn.... không có bạn cũ để chơi ạ.

Cháu không nhớ các anh chị nhà bác ấy, có 1 chị tên là Lan nữa thì phải.
Khu phố huyện ngày ấy bây giờ thế nào Cụ?
Năm ngoái cháu về TT Xuân Trường, định về Giao Thủy thăm lại phố huyện cũ nhưng uống rượu với mấy ông bạn say quá đành hẹn dịp khác.
Thị trấn Xuân Trường thấy cũng khang trang, đường sá được đầu tư làm tốt quá
Khang trang, sầm uất quá Cụ nhỉ? Ngôi chùa to to đó là chùa Diêm hả bác? Ngày xưa em nhớ có cây cầu là cầu Diêm.
Nhìn thị trấn quy mộ rộng thế này chắc cả xã Bình Hòa giờ là thị trấn rồi.
Sắp tới cầu Ba Lạt xây xong, làm tuyến đường ven biển nữa thì Giao Thủy sẽ phát triển hơn nữa.
Trong tấm ảnh của cụ xa xa là sông Hồng? Cách khoảng 1 km phía hạ lưu có cái cống to, hồi xưa có lần bọn eim còn chạy ra hóng cả buổi xem người nhái lặn mò súng của vụ án gì đó (em quên rồi)
Bác Quỳnh bán nước mà cụ bảo có a con trai tên là Quang, con gái là Hằng với Nga, chị Nga hơi bị Ngố...nhưng mà em ít để ý nên giờ cũng ko biết gia đình bác ấy sống ntn.
Các huyện mạn biển NĐ đa phần đường xá đều tốt cả,đất đai ở quê tăng chóng mặt giờ chỗ mấy phố huyện toàn 4-5 tỷ 1 suất ^:)^
Đây là trục đường trước UBNDH, phía xa bên trái là chùa Diêm và khu cán bộ Liên Xô ở trước kia
lx.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Hanoi1919

Xe tăng
Biển số
OF-322467
Ngày cấp bằng
5/6/14
Số km
1,466
Động cơ
801,931 Mã lực
Nhiều kẻ vong ân bội nghĩa , nuôi họ rồi nuôi cả nhà họ . Xong lúc đấu tố địa chủ , họ ra tố mình như một kẻ khốn khổ bị boc lột. Rồi họ chiếm lấy gia sản mà cả đời ông cha ăn dè hà tiện để tịch lũy. Cuộc đời những kẻ như vậy rồi cũng không có ngày nào an nhàn. Bài học từ đời ông nội em để lại . Gia đình em là địa chủ kháng chiến , cải cách ruộng đất bị bọn ác ôn lột sạch . Để lại vài cái bát mẻ , sau bao nhiêu cống hiến thì cuối cùng lại thành khố rách áo ôm , sống trong uất ức.
Nhà em giống nhà cụ đoạn đầu nhưng may có hậu hơn. Các cụ nhà em địa chủ nhiều đời nhưng thật ra thì cũng chỉ có vài gian nhà ngói cây mít, vườn cây ao cá và chục sào ruộng thôi chứ cũng chẳng phải là nhiều nhặn gì. Ông nội em đc ăn học nên chữ nho, chữ quốc ngữ đều biết vì vậy tham gia cách mạng từ rất sớm. Năm 1945 cả nước chết đói, có gia đình làng bên chết hết chỉ còn lại mỗi cô con gái. Ông bà thuơng tình đem về nhận làm con nuôi. Đến năm 1956, lúc đó ông em cũng là huyện ủy viên rồi thì bắt đầu cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ. ông em cũng bị bắt giam hơn 1 năm. Nhà cửa ruộng vườn, tài sản bị tịch thu hết. Lúc đó tổ ccrđ và các đồng chí cùng hoạt động bao năm, thậm chí trong số đồng chí đó còn có cả họ hàng của ông bà nữa, đấu tố bằng đủ các chiêu trò khốn nạn nhất. Chúng xúi cô bé con gần chết đói năm 45 đấy đủ thứ kiểu: địa chủ giả nhân, giả nghĩa để lợi dụng bóc lột, bla bla các kiểu. Một đứa trẻ con bị bao nhiêu con người nham hiểm trong chi bộ xúi bẩy, kích động, mớm lời, thậm chí là ép buộc bác ấy phải tố cường hào, ác bá thì cccm hình dung nó sẽ như thế nào rồi đấy. May cho nhà em là bác ấy nhất định ko nghe. Nhất mực nói nhờ ông bà em mà bác đc sống. Ông bà nuôi dưỡng, thuơng yêu bác như con....
Sau hơn năm bị giam và đấu tố thì sửa sai, ông em đc khôi phục lại chức vụ cũ nhưng tài sản thì chẳng còn gì. Tổ sư bố bọn ăn cháo đá bát ...
Về bà bác đó thì đương nhiên vẫn tiếp tục sống với ông bà em và đến giờ cũng vẫn như ruột thịt trong nhà. Dù bác cũng nghèo nhưng sống tết, chết giỗ còn nghĩa tình hơn cả ruột thịt.
——-
Vì nhà cũng có người liên quan đến chết đói và đi làm con nuôi năm 45 như chủ để cua thớt nên em lan man mấy câu cùng các cụ. Chúc chủ thớt sớm giúp đc cụ bà trong bài này ạ.
 
Biển số
OF-495333
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
3,413
Động cơ
243,280 Mã lực
Tuổi
44
Nhà em giống nhà cụ đoạn đầu nhưng may có hậu hơn. Các cụ nhà em địa chủ nhiều đời nhưng thật ra thì cũng chỉ có vài gian nhà ngói cây mít, vườn cây ao cá và chục sào ruộng thôi chứ cũng chẳng phải là nhiều nhặn gì. Ông nội em đc ăn học nên chữ nho, chữ quốc ngữ đều biết vì vậy tham gia cách mạng từ rất sớm. Năm 1945 cả nước chết đói, có gia đình làng bên chết hết chỉ còn lại mỗi cô con gái. Ông bà thuơng tình đem về nhận làm con nuôi. Đến năm 1956, lúc đó ông em cũng là huyện ủy viên rồi thì bắt đầu cải cách ruộng đất, đấu tố địa chủ. ông em cũng bị bắt giam hơn 1 năm. Nhà cửa ruộng vườn, tài sản bị tịch thu hết. Lúc đó tổ ccrđ và các đồng chí cùng hoạt động bao năm, thậm chí trong số đồng chí đó còn có cả họ hàng của ông bà nữa, đấu tố bằng đủ các chiêu trò khốn nạn nhất. Chúng xúi cô bé con gần chết đói năm 45 đấy đủ thứ kiểu: địa chủ giả nhân, giả nghĩa để lợi dụng bóc lột, bla bla các kiểu. Một đứa trẻ con bị bao nhiêu con người nham hiểm trong chi bộ xúi bẩy, kích động, mớm lời, thậm chí là ép buộc bác ấy phải tố cường hào, ác bá thì cccm hình dung nó sẽ như thế nào rồi đấy. May cho nhà em là bác ấy nhất định ko nghe. Nhất mực nói nhờ ông bà em mà bác đc sống. Ông bà nuôi dưỡng, thuơng yêu bác như con....
Sau hơn năm bị giam và đấu tố thì sửa sai, ông em đc khôi phục lại chức vụ cũ nhưng tài sản thì chẳng còn gì. Tổ sư bố bọn ăn cháo đá bát ...
Về bà bác đó thì đương nhiên vẫn tiếp tục sống với ông bà em và đến giờ cũng vẫn như ruột thịt trong nhà. Dù bác cũng nghèo nhưng sống tết, chết giỗ còn nghĩa tình hơn cả ruột thịt.
——-
Vì nhà cũng có người liên quan đến chết đói và đi làm con nuôi năm 45 như chủ để cua thớt nên em lan man mấy câu cùng các cụ. Chúc chủ thớt sớm giúp đc cụ bà trong bài này ạ.
Cảm ơn cụ đã trải lòng, muốn xem nhiều nhân chứng sống năm đó kể lại chuyện đói thế nào thì mời cụ vào đường link em đã dẫn ở trang 1 đó đọc nhé!
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top