[TT Hữu ích] 70 năm trước đây, 10/10/1954, tiếp quản Hà Nội

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,801 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (431).jpg
Hà Nội 1954_10 (432).jpg
Hà Nội 1954_10 (433).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,801 Mã lực
10-1954 – Nhà thờ Lớn Hà Nội trước ngày tiếp quản. Ảnh: Howard Sochurek
Hà Nội 1954_10 (434)a.jpg
Hà Nội 1954_10 (435).jpg
Hà Nội 1954_10 (436).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,801 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (437).jpg
Hà Nội 1954_10 (438).jpg
Hà Nội 1954_10 (439).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,801 Mã lực
Hà Nội 1954_10 (439)a.jpg
Hà Nội 1954_10 (440).jpg
Hà Nội 1954_10 (441).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,801 Mã lực
10-1954 – Ga Hàng Cỏ, Hà Nội trước ngày tiếp quản,. Ảnh: Howard Sochurek
Hà Nội 1954_10 (442).jpg
Hà Nội 1954_10 (443).jpg
Hà Nội 1954_10 (444).jpg
Hà Nội 1954_10 (445).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,801 Mã lực
10-1954 – Ga Hàng Cỏ, Hà Nội trước ngày tiếp quản,. Ảnh: Howard Sochurek
Hà Nội 1954_10 (446).jpg
Hà Nội 1954_10 (447).jpg
Hà Nội 1954_10 (448).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,801 Mã lực
Ngoài lề tý, cụ Ngao cho e hỏi là sao năm 54 có xe Gaz69 này rồi nhỉ? e tưởng xe này là của LX sản xuất năm 1965 hay 1969 chứ nhỉ?
GAZ-69 4x4,bắt đầu sản xuất 1950. kết thúc sản xuất năm 1969, dài 3,85 m. rộna 1.75m. cao 2.03m. năng 1.550 to. chở 700 kq. đông cơ 4 xi lanh. 2.200 cc. 55/10. tốc đô max 90 km/h. tiêu thụ xăng A72 15.5lit/100km
Con số đằng sau là con số theo đề án sản xuất, không liên quan gì đến năm sản xuất cả
Thí dụ: GAZ-63 4x3 bắt đầu sản xuất năm 1948
GAZ-52 bắt đầu sản xuất năm năm 1962
GAZ-66 bắt đầu sản xuất năm 1964
Năm 1969 kết thúc sản xuất GAZ-69, chuyển sang UAZ 469
Có hai phiên bản:
GAZ-69A (9).jpg

GAZ-69 (đít tròn, chở người)

GAZ-69M (1).jpg

GAZ-69 (combi,đít vuông) chở được cả người lẫn hàng, nên hơi xóc
 
Chỉnh sửa cuối:

namviet2008

Xe buýt
Biển số
OF-82582
Ngày cấp bằng
12/1/11
Số km
878
Động cơ
421,229 Mã lực
Nơi ở
HN-SG
Bức tường phía sau, em nhớ mang máng là tường Nhà tù Hỏa Lò thì phải...? trông giống lắm luôn.
Trong hoàn cảnh bấy giờ, phương tiện còn lạc hậu, thô sơ, phải nói sự kiện này các bên tổ chức quy củ và khá bài bản. Hơn đứt 1 số cuộc di tản, rút lui, bàn giao, tiếp quản... trong "hỗn loạn" ở TK21. ;)
Cảm ơn thread của cụ chủ cùng các cụ, e xin theo dõi tiếp ạ.
 

HTlangtu

Xe điện
Biển số
OF-486386
Ngày cấp bằng
3/2/17
Số km
2,717
Động cơ
229,262 Mã lực
GAZ-69 4x4,bắt đầu sản xuất 1950. kết thúc sản xuất năm 1969, dài 3,85 m. rộna 1.75m. cao 2.03m. năng 1.550 to. chở 700 kq. đông cơ 4 xi lanh. 2.200 cc. 55/10. tốc đô max 90 km/h. tiêu thụ xăng A72 15.5lit/100km
Con số đằng sau là con số theo đề án sản xuất, không liên quan gì đến năm sản xuất cả
Thí dụ: GAZ-63 4x3 bắt đầu sản xuất năm 1948
GAZ-52 bắt đầu sản xuất năm năm 1962
GAZ-66 bắt đầu sản xuất năm 1964
Năm 1969 kết thúc sản xuất GAZ-69, chuyển sang UAZ 469
Có hai phiên bản:
GAZ-69A (9).jpg

GAZ-69 (đít tròn, chở người)

GAZ-69M (1).jpg

GAZ-69 (combi,đít vuông) chở được cả người lẫn hàng, nên hơi xóc
Đa tạ cụ đã cho thông tin ah. Trước thời e học lái là vần vô lăng con này đấy, nhớ là nó có 4 số (3 tiến - 1 lùi). Vô lăng dơ rão lắm, vần mỏi cả tay. Thày thì cứ cười bảo: chịu khó đê, sau lái xe xịn nó mới phê :)) :)) :))

Vừa lội xem còm thấy các cụ cứ tranh luận từ "giải phóng" với "tiếp quản" e cứ buồn cười
Đúng là phải dùng từ "Tiếp quản" đấy.
Không hiểu sao trước đó 1 số báo đài, sách vở vẫn dùng từ giải phóng từ xưa????

Tạm hiểu ntnay: có 1 thằng đến chiếm nhà các cụ, các cụ đòi nhà, sau thỏa thuận: ra chỗ khác đánh nhau, các cụ mà thắng, nó sẽ trả nhà các cụ. Cuối cùng các cụ thắng, bắt nó đầu hàng vô điều kiện, bàn giao lại đất nước (dù chưa nguyên vẹn) ít nhất là được miền Bắc cái đã
Cuối cùng các cụ thắng thật, nó sẽ trả nhà các cụ, nhưng đồ đạc nó sắm, thì nó mang đi hết, cccm nhìn thấy 1 lô khí tài, máy bay tàu bò, xe pháo, thiết giáp... họ mang xuống HP theo tàu về Pháp hết. Còn hạ tầng và những cái không mang đi được, họ đành để lại.
Cụ Hồ lúc đó khéo léo đàm phán để nó giữ nguyên trạng (chứ không phá bỏ) để bàn giao cho Việt Minh với chất lượng còn tốt, giá trị sử dụng cao.
Bàn giao rất chi tiết, có kiểm đếm rõ ràng. Nhiều thứ ta còn tận dụng hầu hết các vật dụng đó suốt thời bao cấp.
Chứ không như lúc WW2, Pháp và Đồng Minh giải phóng Paris dù không mất mũi tên hòn đạn nhưng Đức đặt mìn phá nhiều di tích lịch sử, tượng đài, cầu cống của Pháp lắm (thấy bảo tý thì đặt bom tháp Effel nữa :()??? không rõ thông tin này đúng không?
Nên e nghĩ là dùng lâu thành quen, chứ quan điểm cá nhân e cũng thấy dùng từ "tiếp quản" là hợp lý nhất. Từ này các cụ nhà e vẫn dùng từ xưa đến nay.
Chỉ có năm 75 thì gọi là giải phóng thôi

Trong này có cụ bảo Pháp nó bàn giao mà vẫn luyến tiếc, chứ không phải vui vì hết chiến tranh, được về nước - điều này là đúng đó.
Thứ nhất họ chả vui vẻ gì, vì còn bàng hoàng chưa nghĩ là quân đội Pháp sẽ thua ở ĐBP :D
Thứ 2 là nó cũng tiếc khối tài sản cũng như công lao xây dựng của họ, và ít nhiều họ cũng ở đây thời gian khá dài, gắn bó nhiều với thuộc địa và bản xứ nữa, có nhiều tình cảm là đúng thôi
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,928
Động cơ
443,376 Mã lực
GAZ-69 4x4,bắt đầu sản xuất 1950. kết thúc sản xuất năm 1969, dài 3,85 m. rộna 1.75m. cao 2.03m. năng 1.550 to. chở 700 kq. đông cơ 4 xi lanh. 2.200 cc. 55/10. tốc đô max 90 km/h. tiêu thụ xăng A72 15.5lit/100km
Con số đằng sau là con số theo đề án sản xuất, không liên quan gì đến năm sản xuất cả
Thí dụ: GAZ-63 4x3 bắt đầu sản xuất năm 1948
GAZ-52 bắt đầu sản xuất năm năm 1962
GAZ-66 bắt đầu sản xuất năm 1964
Năm 1969 kết thúc sản xuất GAZ-69, chuyển sang UAZ 469
Có hai phiên bản:
GAZ-69A (9).jpg

GAZ-69 (đít tròn, chở người)

GAZ-69M (1).jpg

GAZ-69 (combi,đít vuông) chở được cả người lẫn hàng, nên hơi xóc
Ở đâu có con đít tròn đẹp nguyên bản vậy cụ?
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
4,525
Động cơ
471,163 Mã lực
Giải phóng thủ đô dưới hình thức tiếp quản hoặc ít dùng hơn là tiếp thu
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,664
Động cơ
626,142 Mã lực
Đa tạ cụ đã cho thông tin ah. Trước thời e học lái là vần vô lăng con này đấy, nhớ là nó có 4 số (3 tiến - 1 lùi). Vô lăng dơ rão lắm, vần mỏi cả tay. Thày thì cứ cười bảo: chịu khó đê, sau lái xe xịn nó mới phê :)) :)) :))

Vừa lội xem còm thấy các cụ cứ tranh luận từ "giải phóng" với "tiếp quản" e cứ buồn cười
Đúng là phải dùng từ "Tiếp quản" đấy.
Không hiểu sao trước đó 1 số báo đài, sách vở vẫn dùng từ giải phóng từ xưa????

Tạm hiểu ntnay: có 1 thằng đến chiếm nhà các cụ, các cụ đòi nhà, sau thỏa thuận: ra chỗ khác đánh nhau, các cụ mà thắng, nó sẽ trả nhà các cụ. Cuối cùng các cụ thắng, bắt nó đầu hàng vô điều kiện, bàn giao lại đất nước (dù chưa nguyên vẹn) ít nhất là được miền Bắc cái đã
Cuối cùng các cụ thắng thật, nó sẽ trả nhà các cụ, nhưng đồ đạc nó sắm, thì nó mang đi hết, cccm nhìn thấy 1 lô khí tài, máy bay tàu bò, xe pháo, thiết giáp... họ mang xuống HP theo tàu về Pháp hết. Còn hạ tầng và những cái không mang đi được, họ đành để lại.
Cụ Hồ lúc đó khéo léo đàm phán để nó giữ nguyên trạng (chứ không phá bỏ) để bàn giao cho Việt Minh với chất lượng còn tốt, giá trị sử dụng cao.
Bàn giao rất chi tiết, có kiểm đếm rõ ràng. Nhiều thứ ta còn tận dụng hầu hết các vật dụng đó suốt thời bao cấp.
Chứ không như lúc WW2, Pháp và Đồng Minh giải phóng Paris dù không mất mũi tên hòn đạn nhưng Đức đặt mìn phá nhiều di tích lịch sử, tượng đài, cầu cống của Pháp lắm (thấy bảo tý thì đặt bom tháp Effel nữa :()??? không rõ thông tin này đúng không?
Nên e nghĩ là dùng lâu thành quen, chứ quan điểm cá nhân e cũng thấy dùng từ "tiếp quản" là hợp lý nhất. Từ này các cụ nhà e vẫn dùng từ xưa đến nay.
Chỉ có năm 75 thì gọi là giải phóng thôi

Trong này có cụ bảo Pháp nó bàn giao mà vẫn luyến tiếc, chứ không phải vui vì hết chiến tranh, được về nước - điều này là đúng đó.
Thứ nhất họ chả vui vẻ gì, vì còn bàng hoàng chưa nghĩ là quân đội Pháp sẽ thua ở ĐBP :D
Thứ 2 là nó cũng tiếc khối tài sản cũng như công lao xây dựng của họ, và ít nhiều họ cũng ở đây thời gian khá dài, gắn bó nhiều với thuộc địa và bản xứ nữa, có nhiều tình cảm là đúng thôi
Em thấy giải phóng là đúng. Ban đầu nó kéo đến, ta và nó đánh nhau ta phải rút. 2 bên không có thoả thuận nào kéo nhau ra chỗ khác đánh nhau như cụ nói cả mà việc đánh nhau ở chỗ khác là tiếp nối của việc đánh nhau ở HN thôi. Còn sau khi đánh nhau nó thua nó phải trả lại cái nó chiếm, ta tiếp quản xong nó đi thì là giải phóng khỏi sự chiếm đóng.
 

alffa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863559
Ngày cấp bằng
14/7/24
Số km
426
Động cơ
5,593 Mã lực
Em thấy giải phóng là đúng. Ban đầu nó kéo đến, ta và nó đánh nhau ta phải rút. 2 bên không có thoả thuận nào kéo nhau ra chỗ khác đánh nhau như cụ nói cả mà việc đánh nhau ở chỗ khác là tiếp nối của việc đánh nhau ở HN thôi. Còn sau khi đánh nhau nó thua nó phải trả lại cái nó chiếm, ta tiếp quản xong nó đi thì là giải phóng khỏi sự chiếm đóng.
Ở đây không có đúng/ sai. Có điều dùng từ TIẾP QUẢN thì khách quan và phù hợp cho cả 2 phía: Theo Hiệp định đình chiến, Quân Pháp rút quân khỏi miền Bắc và Việt Minh rút khỏi miền Nam trong thời hạn 300 ngày.

Dùng từ "giải phóng" Hà Nội/ miền Bắc đối với VNDCCH thì cũng không sao nhưng mang tính cảm xúc từ 1 bên nhiều hơn, hơn nữa khi rút quân khỏi miền Nam thì sẽ dùng từ gì đối lại với "giải phóng" ?

1727319015561.png
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top