[Funland] 70 năm trước đây, 10/10/1954, tiếp quản Hà Nội

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,838
Động cơ
471,266 Mã lực
Văn chuẩn sẽ như thế này: Với việc tiếp quản thành công trọn vẹn thành phố Hà Nội từ tay lực lượng Pháp theo đúng thỏa thuận giữa hai bên tại Hội nghị Trung Giã tháng 7.1954, dưới sự giám sát chặt chẽ của ủy ban đình chiến quốc tế vào ngày 10.10.1954, Thủ đô Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hoàn toàn giải phóng khỏi tay Thực dân Pháp và tay sai bù nhìn sau gần 8 năm chiến đấu hy sinh gian khổ của quân dân cả nước dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Hồ Chủ Tịch và TƯ Đảng,.....

Như vậy tiếp quản cũng có, giải phóng cũng có, từ nào cũng được dùng đúng nghĩa vốn có của nó và ở đúng vị trí của nó. Đề nghị các cụ hòa giải, không vật nhau nữa, để lại thót cho cụ Ngao5 tiếp tục.

GSSH tự phong 4bxq
 
Chỉnh sửa cuối:

alffa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863559
Ngày cấp bằng
14/7/24
Số km
435
Động cơ
5,593 Mã lực
Rút lui = tập kết. Còn hiệp định người ta chỉ tính đến hoạt động cụ thể của các bên mà thôi. Vì dụ ta đi về quê thì người ngoài chỉ thấy ta lái ô tô. Về quê mới là kết quả còn lái ô tô chỉ là hoạt động mà thôi.
Nếu vậy thì phía bên kia rút quân vào trong Nam theo Hiệp định thì cũng cần gọi là "tập kết" chứ.
Còn ko thì cả 2 bên cứ dùng đúng từ "rút lui/ rút quân" như trong Hiệp định ấy.
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,662
Động cơ
531,097 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
- ''Tiếp quản" cũng như ''Trao trả độc lập'' là ngôn từ của kẻ thua trận nhưng không muốn thừa nhận sự thua trận để giữ danh dự của mình. Và bên thắng trận vì mục đích cuối cùng là giành lại đất nước nhanh chóng nên không muốn căng thẳng kéo dài bàn cãi và đồng ý với ngôn từ đó. Vì nếu dùng từ ''Giải phóng'' thì là chính thức công bố có kẻ thua trận.
- ''Tập kết'' chủ yếu là chỉ những người kháng chiến miền Nam được đưa ra Bắc để tránh sự khủng bố của Diệm sau này. Còn quân đôi hai bên rút khỏi vùng của bên kia về bên kia giới tuyến không gọi là tập kết.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,596
Động cơ
279,246 Mã lực
- ''Tiếp quản" cũng như ''Trao trả độc lập'' là ngôn từ của kẻ thua trận nhưng không muốn thừa nhận sự thua trận để giữ danh dự của mình. Và bên thắng trận vì mục đích cuối cùng là giành lại đất nước nhanh chóng nên không muốn căng thẳng kéo dài bàn cãi và đồng ý với ngôn từ đó. Vì nếu dùng từ ''Giải phóng'' thì là chính thức công bố có kẻ thua trận.
- ''Tập kết'' chủ yếu là chỉ những người kháng chiến miền Nam được đưa ra Bắc để tránh sự khủng bố của Diệm sau này. Còn quân đôi hai bên rút khỏi vùng của bên kia về bên kia giới tuyến không gọi là tập kết.
Vậy NN "giải phóng mặt bằng" để bàn giao đất cho cđt xây dựng thì ai là kẻ thua trận đây?
 

alffa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863559
Ngày cấp bằng
14/7/24
Số km
435
Động cơ
5,593 Mã lực
Còn quân đôi hai bên rút khỏi vùng của bên kia về bên kia giới tuyến không gọi là tập kết.
Không gọi là "tập kết" thay từ "rút khỏi" là đúng rồi, nhưng ngoài Hiệp định ra thì trên báo chí, văn bản MB ko thấy ghi "Việt Minh rút quân khỏi miền Nam" bao giờ.
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
377
Động cơ
9,020 Mã lực
Cả Đ. cả B, cả UBQC đều phát biểu thế này mà nhiều cụ cứ cố vớt vát, tài đến thế là cùng. =))

9/10/1954
1727393981909.png


1727394115347.png

1727394158016.png


20/12/1954

1727392004329.png
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,662
Động cơ
531,097 Mã lực
Nơi ở
Hà nội

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,662
Động cơ
531,097 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Không gọi là "tập kết" thay từ "rút khỏi" là đúng rồi, nhưng ngoài Hiệp định ra thì trên báo chí, văn bản MB ko thấy ghi "Việt Minh rút quân khỏi miền Nam" bao giờ.
Thực tế trong kháng chiến chống Pháp, miền Bắc không gửi quân đội vào miền Nam, mà chủ yếu là người miền Nam kháng chiến chống Pháp.
Vì thế không có cuộc rút quân đội của Việt Minh khỏi miền Nam.
Còn người kháng chiến miền Nam ra ngoài Bắc gọi là tập kết.
 

alffa

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-863559
Ngày cấp bằng
14/7/24
Số km
435
Động cơ
5,593 Mã lực
Thực tế trong kháng chiến chống Pháp, miền Bắc không gửi quân đội vào miền Nam, mà chủ yếu là người miền Nam kháng chiến chống Pháp.
Vì thế không có cuộc rút quân đội của Việt Minh khỏi miền Nam.
Còn người kháng chiến miền Nam ra ngoài Bắc gọi là tập kết.
Cụ định vẽ lại LS đấy à, hay chưa dc học môn sử CM.

Với phong trào Nam tiến, quân đội ta đã thực hiện thắng lợi Chỉ thị của CTHCM, khi Người quyết định thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam là “Đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam..."

(ĐCSVN) - Theo quyết định của CTHCM, cuối năm 1946, cả nước chia thành 12 chiến khu. Lực lượng vũ trang tại một số chiến khu như sau:
- Chiến khu l: gồm.......
- Chiến khu 5: gồm các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Công Tum, Gia Lai. Lực lượng vũ trang có các trung đoàn: 67, 93, 94, 95, 96.
- Chiến khu 6: gồm các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắc Lắc, Lâm Viên, Đồng Nai Thượng. Lực lượng vũ trang có các trung đoàn: 79, 80, 81, 82.
- Chiến khu 7: gồm các tỉnh, thành phố Bà Rịa, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Gia Định, Chợ Lớn, Sài Gòn.
- Chiến khu 8: gồm các tỉnh Tân An, Gò Công, Mỹ Tho, Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre.
- Chiến khu 9: gồm các tỉnh Châu Đốc, Long Xuyên, Hà Tiên, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá.
........................................
Ở Nam Bộ, các chiến khu 7, 8, 9 vẫn giữ tổ chức các chi đội Vệ quốc đoàn.

Nguồn: Lịch sử biên niên *** Việt Nam, tập 3, tr.150-152, NXB Chính trị Quốc gia, 2008.
 
Chỉnh sửa cuối:

Baoleo

Xe tăng
Biển số
OF-320235
Ngày cấp bằng
19/5/14
Số km
1,719
Động cơ
357,213 Mã lực
10-10-1954, Quàn đội nhân dân Việt Nam tiến vào phố Hàng Đào. Ảnh: Lê Sừu
Hà Nội 1954_10 (91).jpg

10-10-1954 – Hà Nội ngày tiếp quản
Ảnh này không phải là ảnh chụp ngày 10/10/1954, mà là chụp sau đó, trong 1 dịp diễu binh.
Các cụ xem ảnh xe kéo pháo 105 ở ngay bên dưới, thấy khác ngay.
1727428511277.png
 

milevsko

Xe tăng
Biển số
OF-139020
Ngày cấp bằng
18/4/12
Số km
1,079
Động cơ
375,499 Mã lực
Em vừa xem 2 phần The Indochina War - The end of French colonial rule in Vietnam của DW Đức hay quá các cụ ạ. Vừa xem vừa nghẹn ngào, tự hào về lịch sử của dân tộc, lòng biết ơn bao nhiêu xương máu của tiền nhân đã đổ ra cho một Việt Nam độc lập, tự do và thống nhất. Em xin phép cụ Ngao cho đường link của 2 phần trên vào đây để các cụ mợ cùng thưởng lãm.
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,662
Động cơ
531,097 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ định vẽ lại LS đấy à, hay chưa dc học môn sử CM.

Với phong trào Nam tiến, quân đội ta đã thực hiện thắng lợi Chỉ thị của CTHCM, khi Người quyết định thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, đội quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam là “Đi suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước Việt Nam..."

(ĐCSVN) - Theo quyết định của CTHCM, cuối năm 1946, cả nước chia thành 12 chiến khu. Lực lượng vũ trang tại một số chiến khu như sau:
- Chiến khu l: gồm.......
- Chiến khu 5: gồm các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Công Tum, Gia Lai. Lực lượng vũ trang có các trung đoàn: 67, 93, 94, 95, 96.
- Chiến khu 6: gồm các tỉnh Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắc Lắc, Lâm Viên, Đồng Nai Thượng. Lực lượng vũ trang có các trung đoàn: 79, 80, 81, 82.
- Chiến khu 7: gồm các tỉnh, thành phố Bà Rịa, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Gia Định, Chợ Lớn, Sài Gòn.
- Chiến khu 8: gồm các tỉnh Tân An, Gò Công, Mỹ Tho, Sa Đéc, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre.
- Chiến khu 9: gồm các tỉnh Châu Đốc, Long Xuyên, Hà Tiên, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá.
........................................
Ở Nam Bộ, các chiến khu 7, 8, 9 vẫn giữ tổ chức các chi đội Vệ quốc đoàn.

Nguồn: Lịch sử biên niên *** Việt Nam, tập 3, tr.150-152, NXB Chính trị Quốc gia, 2008.
Thực tế chỉ có cán bộ miền Nam ra tập kết ngoài Bắc chứ không có bất kỳ cuộc rút quân đội nào ra miền Bắc
 

Song Do Anh

Xe hơi
Biển số
OF-803053
Ngày cấp bằng
21/1/22
Số km
103
Động cơ
14,246 Mã lực
Tự hào vì trong đoàn quân tiến về "tiếp quản" Thủ đô có ông ngoại em trong đấy. Ông ngoại em thuộc diện "nhà có điều kiện" được các cụ cho học trường Tây đàng hoàng, đùng cái ông em bỏ nhà đi kháng chiến làm các cụ nhà em choáng váng. Khi còn sống ông em kể,trong quá trình đàm phán ký hiệp định Genève đến trước ngày 10/10 đơn vị của ông dã chia thành các tổ vào "thành" phối hợp với các lực lượng tại chỗ và quần chúng nhân dân nắm bắt những vị trí hoặc các công trình quan trọng để phục vụ công tác đàm phán của ta với Pháp như các cụ đã nêu ở trên . Đơn vị của ông em cũng có nhiều người hi sinh vì Pháp tăng cường kiểm soát khu vực đồng bằng và Hà Nội sau thất bại ở Điện Biên Phủ. Pháp rút quân và ta tiếp quản theo kiểu cuốn chiếu nên có hình ảnh mấy anh Pháp và mấy anh bộ đội việt minh đứng cùng để bàn giao địa điểm, được cái các cụ nhà ta đều học ở trường tây nên các cụ nói tiếng Pháp như gió nên không cần phiên dịch.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top