[Funland] 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,698 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (20).jpg

27-3-1954 – Tại Cát Bi, hai phi cõng Douglas B-26 Invader, Phi đoàn 1/25 Tunisia rời máy bay sau phi vụ ở Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (21).jpg

27-3-1954 – máy bay vận tải C-119 Packet No 196 tại săn bay Cát Bi, nhln từ Douglas B-26 Invader. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (25).jpg

27-3-1954 – hai thợ máy sửa chữa động cơ máy bay ném bom Douglas 26-B Invader tại sân bay Cát Bi. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,698 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (26).jpg

3/1954, tại sân bay Cát Bi, bên trong mũi kính của máy bay ném bom Douglas B-26C Invader của Phi đoàn ném bom 25/1 "Tunisia", một thành viên phi hành đoàn điều khiển ống ngắm ném bom của Mỹ "Norden". Một con cú và một con bò rừng, là biểu tượng của Phi đoàn nằm ở ở hai bên mũi
Cat Bi 1954_3 (27).jpg

27-3-1954 – Lucian Millet, nhiếp ảnh gia Cơ quan thông tin báo chi (SPI) - quay phim máy bay vận tải C-119 cất cánh từ Cát Bi. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (28).jpg

27-3-1954 - máy bay vận tải C-119 Flying Boxcar No 572 (do phi công Mỹ lái) rời Cát Bi chở hàng lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,869
Động cơ
471,240 Mã lực
Thế mà trước giờ em cứ tự hào quê hương có cụ Tạ Q L cắm cờ trên hầm đờ cát.
Ko biết cụ học hành thế nào. Từ bế em học sgk vẫn là quân ta xông vào hầm bắt sống đờ cát với câu hô lê manh
 

ung_sung_tu_tai

Xì hơi lốp
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,012
Động cơ
203,324 Mã lực
Tuổi
44
Dạ

Còn một điểm tôi muốn tìm hiểu, nhân thớt này nhờ các bác chỉ bảo ạ
Đó là, trận ĐBP làm một chiến dịch, ở đó không phải là cơ quan đầu não của Pháp, chỉ là một cứ điểm quan trọng, tập chung nguồn lực lớn nhất - nhưng không phải là chỗ tập chung tất cả nguồn lực của Pháp ở VN nói riêng, Đông Dương nói chung lúc đó.
Thất bị ở ĐBP là cú sốc cực lớn, nhưng chắc không làm tan rã nguồn lực của Pháp.
Trong khi với VN ta, thắng ròn ra trận này, thu được nhiều lợi thế cả về ngoại giao và quân sự, nhưng có nhẽ không phải là sự vượt bậc đối với Pháp

Vậy nếu Pháp cứ cù cưa củng cố những vị trí khác họ đang chiếm đóng thì câu chuyện cũng khác hẳn.
Thế vì sao và họ chấp nhận rút luôn nhỉ ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,698 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (29).jpg

27-3-1954 - máy bay vận tải C-119 Flying Boxcar (do phi công Mỹ lái) rời Cát Bi chở hàng lên Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (30).jpg

27-3-1954 – Máy bay ném bom Douglas B-26 Invader thuộc Liên đội 1/25 Tunisia trên vùng trời Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
Cat Bi 1954_3 (31).jpg

27-3-1954 – Máy bay ném bom Douglas B-26C Invader thuộc Liên đội 1/25 Tunisia trên vùng trời Điện Biên Phủ. Ảnh: Paul Corcuff
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,698 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (32).jpg

4-1954 – các phi công Grumman F6F Hellcat trước khi bay lên Điện Biên Phủ, từ sân bay Cát Bi, Hải Phòng

Cat Bi 1954_3 (33).jpg

1-1954 – trên sân bay Mường Thanh, máy bay F8F1 Bearcat đang được gắn bom trước khi tiến hành phi vụ. Ảnh: Jean Péraud

Cat Bi 1954_3 (34).jpg

1-1954 – dãy máy bay F8F1 Bearcat trên săn bay Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud
 

4banhxequay

Xe điện
Biển số
OF-66588
Ngày cấp bằng
18/6/10
Số km
3,869
Động cơ
471,240 Mã lực
Điện Biên Phủ Henri Mauchamp (23).jpg

11-1953 – Nữ phóng viên Brigitte Friang (tờ Indochine Sud Est Asiatique) tại Điện Biên Phủ. Ảnh: Henri Mauchanp
Điện Biên Phủ Henri Mauchamp (24).jpg
Điện Biên Phủ Henri Mauchamp (25).jpg

11-1953 - lính Pháp tuần tra ngoại vi Điện Biên Phủ gập đội lính địa phương người Thái triệt thoái từ Lai Châu về. Ảnh: Henri Mauchamp
Bọn này khỏe nhỉ. T11 lạnh rồi vẫn cởi trần
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,284
Động cơ
1,132,698 Mã lực
Cat Bi 1954_3 (35).jpg

1-1954 – dãy máy bay F8F1 Bearcat trên săn bay Mường Thanh. Ảnh: Jean Péraud
Cat Bi 1954_3 (36).jpg

1-1954 – một trung úy phi công Grumman F8F1 Bearcat sau khi hoàn thành phi vụ ném bom Điện Biên Phủ. Ảnh: Jean Péraud

Cat Bi 1954_3 (38).jpg

1-1954 – ba phi công Grumman F8F1 Bearcat tại Điện Biên Phủ thảo luận trước khi xuất klch. Ảnh: Jean Péraud
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,744
Động cơ
531,352 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chúng ta nên tôn trọng lịch sử và gìn giữ. Lịch sử là sự việc đã xảy ra và không bao giờ lặp lại nên các cụ đừng nên thêm vào các câu hỏi thế nọ thế chai. Dù nhiều cụ có muốn viết lại nó vẫn không thay đổi được chiến thắng huy hoàng của cha ông chúng ta. Chúc các cụ nghỉ lễ vui vẻ
Bọn hỏi vặn vẹo là lũ này cụ ạ:
- Tộc ducang, luuvong, ditan.
- Bọn bất đắc chí luôn tìm cách phủ định thành công của người khác.
- Loại muốn tỏ ra mình rất nguy hiểm.
 

Gastby1983

Xe máy
Biển số
OF-667406
Ngày cấp bằng
5/6/19
Số km
51
Động cơ
107,751 Mã lực
Tuổi
41
Thời điểm trước chiến dịch Điện Biên Phủ
- Chủ lực ta về đồng bằng không đánh được do Pháp có lợi thế là mạng lưới đồn bốt dày đặc, hoả lực vượt trội, chuyển quân bằng cơ giới với bộ binh và lính dù bằng máy bay. Vậy ở Đồng bằng ta chỉ đánh quấy rối, tiêu hao quân Pháp và nguỵ quân bằng du kích và bộ đội địa phương.
- Pháp đưa quân với binh hoả lực cực mạnh đánh lên vùng chiến khu của ta được thời gian ngắn cũng ôm đầu máu mà chạy.

Hai bên đánh nhùng nhằng mãi ko bên nào thắng trong khi cả ta và Pháp đều thấy cần có một trận dứt điểm
Vậy nên Pháp mới lập ra tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dụ ta tới quyết một trận thắng thua, ban đầu sợ ta không đánh còn gửi thư khiêu chiến, khích bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra trò

Nói như ý của cụ: ta lợi dụng quân Pháp tập trung ở ĐBP để đưa quân về giải phóng vùng tạm chiếm là do cụ ko nắm được những điều cơ bản nhất của cuộc chiến chống Pháp

- Pháp đưa quân lên DBP nhưng không có nghĩa là Pháp đưa hết quân lên chủ lực lên đó, ở các vùng tạm chiếm, Pháp vẫn giữ nguyên đội quân chiếm đóng và kiểm soát, phòng ngự trong đồn bốt, công sự vững chắc, dày đặc.
Do Pháp chuyển quân bằng cơ giới nên tập trung binh lực nhanh, hậu cần thuận tiện, chưa kể lực lượng lính dù thì điều quân từ ĐBP về ngay trong ngày.

- Quân ta muốn giải phóng một vùng nào đó ở đồng bằng trước tiên phải tập kết hậu cần, tập trung chiến đấu cả tháng trời, đủ thời gian cho Pháp tập trung đối phó.
Mà về đồng bằng tức là dùng sở đoản của ta chiến với sở trường của Pháp => khó có cơ hội thắng
Pháp cũng cần một trậ
Thời điểm trước chiến dịch Điện Biên Phủ
- Chủ lực ta về đồng bằng không đánh được do Pháp có lợi thế là mạng lưới đồn bốt dày đặc, hoả lực vượt trội, chuyển quân bằng cơ giới với bộ binh và lính dù bằng máy bay. Vậy ở Đồng bằng ta chỉ đánh quấy rối, tiêu hao quân Pháp và nguỵ quân bằng du kích và bộ đội địa phương.
- Pháp đưa quân với binh hoả lực cực mạnh đánh lên vùng chiến khu của ta được thời gian ngắn cũng ôm đầu máu mà chạy.

Hai bên đánh nhùng nhằng mãi ko bên nào thắng trong khi cả ta và Pháp đều thấy cần có một trận dứt điểm
Vậy nên Pháp mới lập ra tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ dụ ta tới quyết một trận thắng thua, ban đầu sợ ta không đánh còn gửi thư khiêu chiến, khích bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp ra trò

Nói như ý của cụ: ta lợi dụng quân Pháp tập trung ở ĐBP để đưa quân về giải phóng vùng tạm chiếm là do cụ ko nắm được những điều cơ bản nhất của cuộc chiến chống Pháp

- Pháp đưa quân lên DBP nhưng không có nghĩa là Pháp đưa hết quân lên chủ lực lên đó, ở các vùng tạm chiếm, Pháp vẫn giữ nguyên đội quân chiếm đóng và kiểm soát, phòng ngự trong đồn bốt, công sự vững chắc, dày đặc.
Do Pháp chuyển quân bằng cơ giới nên tập trung binh lực nhanh, hậu cần thuận tiện, chưa kể lực lượng lính dù thì điều quân từ ĐBP về ngay trong ngày.

- Quân ta muốn giải phóng một vùng nào đó ở đồng bằng trước tiên phải tập kết hậu cần, tập trung chiến đấu cả tháng trời, đủ thời gian cho Pháp tập trung đối phó.
Mà về đồng bằng tức là dùng sở đoản của ta chiến với sở trường của Pháp => khó có cơ hội thắng
Trước em đọc cuốn : " Đội Gạo lên chùa" tình hình y như cụ nói. Sau trận DBP bộ đội còn chuẩn bị các trận đánh xóa bốt, nhưng do Pháp đầu hàng rồi nên thôi.
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
881
Động cơ
477,001 Mã lực
Dạ

Còn một điểm tôi muốn tìm hiểu, nhân thớt này nhờ các bác chỉ bảo ạ
Đó là, trận ĐBP làm một chiến dịch, ở đó không phải là cơ quan đầu não của Pháp, chỉ là một cứ điểm quan trọng, tập chung nguồn lực lớn nhất - nhưng không phải là chỗ tập chung tất cả nguồn lực của Pháp ở VN nói riêng, Đông Dương nói chung lúc đó.
Thất bị ở ĐBP là cú sốc cực lớn, nhưng chắc không làm tan rã nguồn lực của Pháp.
Trong khi với VN ta, thắng ròn ra trận này, thu được nhiều lợi thế cả về ngoại giao và quân sự, nhưng có nhẽ không phải là sự vượt bậc đối với Pháp

Vậy nếu Pháp cứ cù cưa củng cố những vị trí khác họ đang chiếm đóng thì câu chuyện cũng khác hẳn.
Thế vì sao và họ chấp nhận rút luôn nhỉ ?
1. Pháp hết tiền, kiệt quệ, chiến phí chủ yếu do Mỹ đầu tư, thua trận "cầu đinh" thể hiện bộ máy chiến tranh của Pháp ăn hại, ko thể kêu gọi được "vốn". Pháp vốn dĩ trong đại chiến thứ 2, do đầu hàng phát xít, nên sau 1945 Chính quyền mới từ những người kháng chiến Pháp gần như phải chấp nhận thân phận là "thằng hầu" của Mỹ và Anh.
2. Chính trường Pháp rất bất ổn về chiến tranh Đông Dương, 9 năm các chính phủ ăn hại, tiêu tốn xương máu và tiền bạc, cả nguồn lực từ Pháp quốc và vơ vét khắp các thuộc địa cũng không tiến triển gì đáng kể trên thực địa chiến trường. Trong khi đó từ 1951, Việt Minh nhận được nguồn lực gần như "vô hạn" từ TQ (sau lưng là LX).
3. Sức ép hoà hoãn đàm phán từ các siêu cường, nhất là sau thảm khốc xương máu tại Triều Tiên. Từ tháng 11/1953 hai khối đã ép Việt Minh và Pháp phải đàm phán, lập lại hoà bình. Có điều cả hai bên đều chưa có bảng giá và quân bài để tố bài chốt hạ trên bàn đàm phán.
4. Pháp lập kế hoạch Điện Biên Phủ kêu gọi đầu tư, ve vuốt lòng dân Pháp quốc, hy vọng có một chiến thắng "đủ lớn" cho việc đàm phán thuận lợi (cắt đôi Việt Nam và Pháp vẫn giữ được phần theo mô hình "thuộc địa kiểu mới" trước sức ép và sức cạnh tranh của Mỹ, từ 1952, chiến phí Đông Dương gần như do Mỹ bảo đảm).
Lúc này Mỹ (do lịch sử lập quốc), Mỹ rất chậm chân, ko kiếm được thuộc địa nào, tư bản Mỹ đang cực kỳ khát khao thị trường, nên Mỹ "cùng" Liên xô cùng ca giọng nam cao bài ca và ngọn cờ "dân tộc độc lập", "ngăn làn sóng c..s"... để cướp lại các "thị trường thuộc địa kiểu cũ" từ Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...vv) thành các quốc gia lệ thuộc kiểu "thuộc địa kiểu mới" như Philippin chẳng hạn.
5. Điện Biên Phủ là nơi quân đội Pháp dốc hết túi đánh canh bạc cuối, đưa vào khoảng 15 lữ đoàn thiện chiến nhất, tinh nhuệ nhất cùng dàn sĩ quan tướng lĩnh tốt nhất, có quyết tâm và nhuệ khí nhất (các sĩ quan chỉ huy hầu hết xuất thân quý tộc và xung phong lên ĐBP), có tinh thần "chủ chiến" mạnh nhất.
Đám quân lực các vùng khác cơ bản là "ăn hại" chỉ có khả năng cầm cự giữ đất, nhuệ khí tụt thê thảm sau Điện Biên Phủ, chỉ mong cuốn xéo về quê, Việt Minh sau đó đánh thắng các trận khác dễ như ăn kẹo (như trận binh đoàn 100 bị xoá sổ đèo An Khê - Pleiku 24/6/1954 chẳng hạn).
6. Khi Điện Biên Phủ thất bại, Chính giới Pháp không thể còn sự kiên nhẫn nữa (đây là lần thất bại lớn thứ 3 sau Việt Bắc 47, Đông Khê 1950), lại càng không còn niềm tin (cũng không có nguồn lực để mà tự tin nữa) vào việc theo đuổi cuộc chiến Đông Dương, giới "chủ chiến" cả trong quân đội và chính phủ cơ bản sẽ bị hất ra khỏi trung tâm quyền lực.
7. Sau Điện Biên Phủ, Pháp chỉ còn con đường chọn phương án nhường lại Đông Dương cho Mỹ để tập trung giữ những vùng "thuộc địa" dễ bảo hơn, mầu mỡ hơn, đầu tư ít tốn kém hơn như Ai Cập, Châu Phi, các quốc đảo...vv. Tập trung phát triển tiềm lực để xây dựng lại vị thế siêu cường (nên sau Điện Biên Phủ khoảng 10 năm, Pháp làm đc điều này dưới sự tài ba thao lược biết mình biết người của Charles de Gaulle, thậm chí khoảng 1965-1973 Pháp đã đủ lực cạnh tranh Anh, Mỹ can thiệp mạnh vào vùng Trung Đông).
8. Bối cảnh vừa bất đồng nội bộ, phe chủ hoà nắm quyền, vừa hết tiền kiệt quệ, vừa hết lực vì thua trận, vừa bị đồng minh Mỹ hất chân và ép đàm phán - cắt bao chiến phí, vừa Việt Minh lớn mạnh lên từng ngày, cán cân khắp các chiến trường nghiêng hẳn về bên chiến thắng Điện Biên Phủ. Pháp đương nhiên phải chọn con đường đàm phán, rút quân, nhường lại thuộc địa cho Mỹ vào tiếp quản theo mô hình thuộc địa mới.
 
Chỉnh sửa cuối:

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,153
Động cơ
220,381 Mã lực
Dạ

Còn một điểm tôi muốn tìm hiểu, nhân thớt này nhờ các bác chỉ bảo ạ
Đó là, trận ĐBP làm một chiến dịch, ở đó không phải là cơ quan đầu não của Pháp, chỉ là một cứ điểm quan trọng, tập chung nguồn lực lớn nhất - nhưng không phải là chỗ tập chung tất cả nguồn lực của Pháp ở VN nói riêng, Đông Dương nói chung lúc đó.
Thất bị ở ĐBP là cú sốc cực lớn, nhưng chắc không làm tan rã nguồn lực của Pháp.
Trong khi với VN ta, thắng ròn ra trận này, thu được nhiều lợi thế cả về ngoại giao và quân sự, nhưng có nhẽ không phải là sự vượt bậc đối với Pháp

Vậy nếu Pháp cứ cù cưa củng cố những vị trí khác họ đang chiếm đóng thì câu chuyện cũng khác hẳn.
Thế vì sao và họ chấp nhận rút luôn nhỉ ?
Kể từ sau Chiến thắng Biên giới 1950, ta nối với TQ và nhận viện trợ của cả khối XHCN thì Pháp biết là đã thua, thậm chí có lúc hoảng loạn định bỏ Hà Nội tháo chạy. Tiếp tục đánh nhau là vì Mỹ bơm tiền mạnh và muốn ký được 1 hiệp ước cho phép Pháp còn giữ được vài quyền lợi nào đó.
 

bitmatbatde

Xe máy
Biển số
OF-856273
Ngày cấp bằng
30/3/24
Số km
71
Động cơ
1,454 Mã lực
Tuổi
69
Dạ

Còn một điểm tôi muốn tìm hiểu, nhân thớt này nhờ các bác chỉ bảo ạ
Đó là, trận ĐBP làm một chiến dịch, ở đó không phải là cơ quan đầu não của Pháp, chỉ là một cứ điểm quan trọng, tập chung nguồn lực lớn nhất - nhưng không phải là chỗ tập chung tất cả nguồn lực của Pháp ở VN nói riêng, Đông Dương nói chung lúc đó.
Thất bị ở ĐBP là cú sốc cực lớn, nhưng chắc không làm tan rã nguồn lực của Pháp.
Trong khi với VN ta, thắng ròn ra trận này, thu được nhiều lợi thế cả về ngoại giao và quân sự, nhưng có nhẽ không phải là sự vượt bậc đối với Pháp

Vậy nếu Pháp cứ cù cưa củng cố những vị trí khác họ đang chiếm đóng thì câu chuyện cũng khác hẳn.
Thế vì sao và họ chấp nhận rút luôn nhỉ ?
cái này phải nhìn rộng ra cơ, giữ để làm gì , lợi ích như thế nào , thằng anh trước đó đã buống ấn độ rồi nên xác định cũng chả được lọi lộc gì với hệ thống thuộc địa kiểu cũ nữa, đồng thời gian này thì ở châu phi cũng xảy ra biến động và tình hình nội bộ nước pháp rất bất ổn, chính phủ thay liên tục , sau năm 50 thì pháp đánh nhưng là tiền mỹ , chiến tranh triều tiên làm mỹ thay đổi thái độ chứ ko thì pháp thua ngay từ chiens dich thu đông năm 50 rồi
 

bomong

Xe điện
Biển số
OF-12106
Ngày cấp bằng
15/12/07
Số km
2,035
Động cơ
480,908 Mã lực
Nhân tiện xin các Cụ thử tìm giúp gđ liệt sĩ Nguyễn Văn Xuân quê Bắc cạn/ việc là:
Mới đây cùng Ông chú 90t uống trà hỏi chuyện ĐBP & chiến tranh chống mỹ/
Ngay sau chiến thắng ĐBP, Ông chú lúc đó là lính tân bình 19-20t được phân công 3 ngày lo gom chôn cất tử sĩ ở lòng chảo, bô đội ta hy sinh nhiều lắm// Sau đó được đi học lái xe >>> giải ngũ về nông trường >>> tái ngũ ở đoàn 559, năm 1972 là Đại uý tham mưu trưởng trung đoàn lái xe trường sơn, lính cưng của tướng Đồng sĩ Nguyên/
Tại cao nguyên Baloven Lào 1972 đoàn xe bị ném bom, cháy gần 20 xe, Ông chú cùng đồng đội thân cận Trung uý tiểu đoàn trưởng Nguyễn Văn Xuân quê Bắc cạn (cùng đơn vị ĐBP, cùng đi học lái xe, cùng xuất ngũ, tái ngũ về cùng đơn vị) nhào xuống hầm thì mảnh bom xuyên gần đến tim bị thương nặng, anh Xuân hy sinh gục ngay dưới chân Ông chú//

Đến nay Ông chú mong muốn gặp gđ liệt sĩ Nguyễn Văn Xuân quê Bắc cạn để hỏi thăm (sinh năm 1931-1935 gì đó, có vợ 3 con rồi)/
 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
524
Động cơ
271,929 Mã lực
1. Pháp hết tiền, kiệt quệ, chiến phí chủ yếu do Mỹ đầu tư, thua trận "cầu đinh" thể hiện bộ máy chiến tranh của Pháp ăn hại, ko thể kêu gọi được "vốn". Pháp vốn dĩ trong đại chiến thứ 2, do đầu hàng phát xít, nên sau 1945 Chính quyền mới từ những người kháng chiến Pháp gần như phải chấp nhận thân phận là "thằng hầu" của Mỹ và Anh.
2. Chính trường Pháp rất bất ổn về chiến tranh Đông Dương, 9 năm các chính phủ ăn hại, tiêu tốn xương máu và tiền bạc, cả nguồn lực từ Pháp quốc và vơ vét khắp các thuộc địa cũng không tiến triển gì đáng kể trên thực địa chiến trường. Trong khi đó từ 1951, Việt Minh nhận được nguồn lực gần như "vô hạn" từ TQ (sau lưng là LX).
3. Sức ép hoà hoãn đàm phán từ các siêu cường, nhất là sau thảm khốc xương máu tại Triều Tiên. Từ tháng 11/1953 hai khối đã ép Việt Minh và Pháp phải đàm phán, lập lại hoà bình. Có điều cả hai bên đều chưa có bảng giá và quân bài để tố bài chốt hạ trên bàn đàm phán.
4. Pháp lập kế hoạch Điện Biên Phủ kêu gọi đầu tư, ve vuốt lòng dân Pháp quốc, hy vọng có một chiến thắng "đủ lớn" cho việc đàm phán thuận lợi (cắt đôi Việt Nam và Pháp vẫn giữ được phần theo mô hình "thuộc địa kiểu mới" trước sức ép và sức cạnh tranh của Mỹ, từ 1952, chiến phí Đông Dương gần như do Mỹ bảo đảm).
Lúc này Mỹ (do lịch sử lập quốc), Mỹ rất chậm chân, ko kiếm được thuộc địa nào, tư bản Mỹ đang cực kỳ khát khao thị trường, nên Mỹ "cùng" Liên xô cùng ca giọng nam cao bài ca và ngọn cờ "dân tộc độc lập", "ngăn làn sóng c..s"... để cướp lại các "thị trường thuộc địa kiểu cũ" từ Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...vv) thành các quốc gia lệ thuộc kiểu "thuộc địa kiểu mới" như Philippin chẳng hạn.
5. Điện Biên Phủ là nơi quân đội Pháp dốc hết túi đánh canh bạc cuối, đưa vào khoảng 15 lữ đoàn thiện chiến nhất, tinh nhuệ nhất cùng dàn sĩ quan tướng lĩnh tốt nhất, có quyết tâm và nhuệ khí nhất (các sĩ quan chỉ huy hầu hết xuất thân quý tộc và xung phong lên ĐBP), có tinh thần "chủ chiến" mạnh nhất.
Đám quân lực các vùng khác cơ bản là "ăn hại" chỉ có khả năng cầm cự giữ đất, nhuệ khí tụt thê thảm sau Điện Biên Phủ, chỉ mong cuốn xéo về quê, Việt Minh sau đó đánh thắng các trận khác dễ như ăn kẹo (như trận binh đoàn 100 bị xoá sổ đèo An Khê - Pleiku 24/6/1954 chẳng hạn).
6. Khi Điện Biên Phủ thất bại, Chính giới Pháp không thể còn sự kiên nhẫn nữa (đây là lần thất bại lớn thứ 3 sau Việt Bắc 47, Đông Khê 1950), lại càng không còn niềm tin (cũng không có nguồn lực để mà tự tin nữa) vào việc theo đuổi cuộc chiến Đông Dương, giới "chủ chiến" cả trong quân đội và chính phủ cơ bản sẽ bị hất ra khỏi trung tâm quyền lực.
7. Sau Điện Biên Phủ, Pháp chỉ còn con đường chọn phương án nhường lại Đông Dương cho Mỹ để tập trung giữ những vùng "thuộc địa" dễ bảo hơn, mầu mỡ hơn, đầu tư ít tốn kém hơn như Ai Cập, Châu Phi, các quốc đảo...vv. Tập trung phát triển tiềm lực để xây dựng lại vị thế siêu cường (nên sau Điện Biên Phủ khoảng 10 năm, Pháp làm đc điều này dưới sự tài ba thao lược biết mình biết người của Charles de Gaulle, thậm chí khoảng 1965-1973 Pháp đã đủ lực cạnh tranh Anh, Mỹ can thiệp mạnh vào vùng Trung Đông).
8. Bối cảnh vừa bất đồng nội bộ, phe chủ hoà nắm quyền, vừa hết tiền kiệt quệ, vừa hết lực vì thua trận, vừa bị đồng minh Mỹ hất chân và ép đàm phán - cắt bao chiến phí, vừa Việt Minh lớn mạnh lên từng ngày, cán cân khắp các chiến trường nghiêng hẳn về bên chiến thắng Điện Biên Phủ. Pháp đương nhiên phải chọn con đường đàm phán, rút quân, nhường lại thuộc địa cho Mỹ vào tiếp quản theo mô hình thuộc địa mới.
Em hết rượu rồi, cảm ơn cụ nhiều!
 

Alongcamepolly06

Xe container
Biển số
OF-709649
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
6,246
Động cơ
727,046 Mã lực
Nơi ở
bushcraft
1. Điện Biên Phủ là Thung lũng, khá bằng phẳng, là châu thành của vùng, có cả đồng lúa, sông nước, giao thông;
2. Pháp nắm ưu thế về không quân và pháo binh, nghĩ sẽ làm thịt pháo binh ta ngay khi khai hoả;
3. Pháp không có giả thuyết: TQ đào tạo và cung cấp lựu pháo, pháo cao xạ, đạn được nhanh và nhiều như thế, cũng không nghĩ Việt Minh kéo được pháo hạng nặng vào đến Điện Biên;
4. Pháp không lượng đc khả năng làm đường, dân công hậu cần nuôi đươc cần đó quân số;
5. Vùng này là vùng tự trị người Thái, người Thái chưa bao giờ theo VM (cùng với người Hmong);
6. Nếu thành công Tây Bắc, cộng với hệ thống đồn bốt đồng bằng, Pháp sẽ nhân bản thành công mô hình tập đoàn cứ điểm này ra ở Bắc Lào, Đông Bắc Đông Triều, Cực Bắc Hà Giang...,vv thì Việt Minh bị cách ly khỏi TQ, sớm muộn sẽ buộc phải chấp nhận đàm phán trên thế thua cuộc,..

Sau 3 ngày khai hoả, ở thế Việt Minh đã kéo được lựu pháo, làm hầm cho pháo, bố trí dày đặc cao xạ và cố vấn TQ, bắn hỏng sân bay Mường Thanh. Thì Điện Biên Phủ chỉ là nồi hầm chờ ngày chết mà thôi.
Nên không có viện trợ và huấn luyện của TQ (ba đại đoàn đầu tiên của Việt Minh được huấn luyện đánh công kiên và trang bị đồng bộ vũ khí mới ở bên kia biên giới), không thể có Điện Biên Phủ là vì thế
Cháu xem youtube thì từ 1950 ông Cụ nhà mình đã họp với Stalin và Mao để xin viện trợ; Mình gần TQ nên Stalin đồng ý phương án TQ tạm ứng viện trợ cho mình, còn LX sẽ gửi hàng lại cho TQ tỉ lệ 1:1 ạ; TQ họ đào tạo cho mình được 4X20 khâu đội pháo nên họ bàn giao cho mình 20 khẩu ạ!
 

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
881
Động cơ
477,001 Mã lực
Cháu xem youtube thì từ 1950 ông Cụ nhà mình đã họp với Stalin và Mao để xin viện trợ; Mình gần TQ nên Stalin đồng ý phương án TQ tạm ứng viện trợ cho mình, còn LX sẽ gửi hàng lại cho TQ tỉ lệ 1:1 ạ; TQ họ đào tạo cho mình được 4X20 khâu đội pháo nên họ bàn giao cho mình 20 khẩu ạ!
Chuẩn bị cho Điện Biên Phủ, TQ đã huấn luyện và trang bị (cùng với LX) tương đối đầy đủ cho Việt Minh, thậm chí tổ chức vận tải (xe kéo) giúp Việt Minh kéo pháo.
-240 lựu pháo, bố trí trên vòng cung 30km quanh lòng chảo, áp đảo hoàn toàn pháo binh Pháp (30 đại bác +24 cối);
- Khoảng 60 cao xạ 37 ly, thêm 5 tiểu đoàn cao xạ 12,7 ly (phòng không bí mật đến tận ngày khai trận, Pháp lập Điện Biên với giả định Việt Minh hoàn toàn không có khả năng phòng không).
Thực ra sau 2-3 ngày khai hoả, áp đảo về pháo binh, bắn phá tê liệt đường băng Mường Thanh, phòng không cao xạ khống chế toàn bộ không phận, việc phòng thủ Điện Biên Phủ coi như đã thất bại rồi.

Có điều là Mỹ cũng "có vẻ" muốn Pháp thua trận sớm, nên không hết lòng chi viện, nếu Mỹ muốn có thể huy động các không đoàn B29 rải thảm tiêu diệt các trận địa
 

bitmatbatde

Xe máy
Biển số
OF-856273
Ngày cấp bằng
30/3/24
Số km
71
Động cơ
1,454 Mã lực
Tuổi
69
Chuẩn bị cho Điện Biên Phủ, TQ đã huấn luyện và trang bị (cùng với LX) tương đối đầy đủ cho Việt Minh, thậm chí tổ chức vận tải (xe kéo) giúp Việt Minh kéo pháo.
-240 lựu pháo, bố trí trên vòng cung 30km quanh lòng chảo, áp đảo hoàn toàn pháo binh Pháp (30 đại bác +24 cối);
- Khoảng 60 cao xạ 37 ly, thêm 5 tiểu đoàn cao xạ 12,7 ly (phòng không bí mật đến tận ngày khai trận, Pháp lập Điện Biên với giả định Việt Minh hoàn toàn không có khả năng phòng không).
Thực ra sau 2-3 ngày khai hoả, áp đảo về pháo binh, bắn phá tê liệt đường băng Mường Thanh, phòng không cao xạ khống chế toàn bộ không phận, việc phòng thủ Điện Biên Phủ coi như đã thất bại rồi.

Có điều là Mỹ cũng "có vẻ" muốn Pháp thua trận sớm, nên không hết lòng chi viện, nếu Mỹ muốn có thể huy động các không đoàn B29 rải thảm tiêu diệt các trận địa
có cái cuống họng, cắt cái thì chờ cho chết đói thôi ,pháp thua do quá chủ quan khinh địch. Một thông tin bổ sung nữa là số quân pháo chiến đấu ở điện biên đa phần ko phải là dân pháp gốc các cụ ạ
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,588
Động cơ
461,172 Mã lực
1. Pháp hết tiền, kiệt quệ, chiến phí chủ yếu do Mỹ đầu tư, thua trận "cầu đinh" thể hiện bộ máy chiến tranh của Pháp ăn hại, ko thể kêu gọi được "vốn". Pháp vốn dĩ trong đại chiến thứ 2, do đầu hàng phát xít, nên sau 1945 Chính quyền mới từ những người kháng chiến Pháp gần như phải chấp nhận thân phận là "thằng hầu" của Mỹ và Anh.
2. Chính trường Pháp rất bất ổn về chiến tranh Đông Dương, 9 năm các chính phủ ăn hại, tiêu tốn xương máu và tiền bạc, cả nguồn lực từ Pháp quốc và vơ vét khắp các thuộc địa cũng không tiến triển gì đáng kể trên thực địa chiến trường. Trong khi đó từ 1951, Việt Minh nhận được nguồn lực gần như "vô hạn" từ TQ (sau lưng là LX).
3. Sức ép hoà hoãn đàm phán từ các siêu cường, nhất là sau thảm khốc xương máu tại Triều Tiên. Từ tháng 11/1953 hai khối đã ép Việt Minh và Pháp phải đàm phán, lập lại hoà bình. Có điều cả hai bên đều chưa có bảng giá và quân bài để tố bài chốt hạ trên bàn đàm phán.
4. Pháp lập kế hoạch Điện Biên Phủ kêu gọi đầu tư, ve vuốt lòng dân Pháp quốc, hy vọng có một chiến thắng "đủ lớn" cho việc đàm phán thuận lợi (cắt đôi Việt Nam và Pháp vẫn giữ được phần theo mô hình "thuộc địa kiểu mới" trước sức ép và sức cạnh tranh của Mỹ, từ 1952, chiến phí Đông Dương gần như do Mỹ bảo đảm).
Lúc này Mỹ (do lịch sử lập quốc), Mỹ rất chậm chân, ko kiếm được thuộc địa nào, tư bản Mỹ đang cực kỳ khát khao thị trường, nên Mỹ "cùng" Liên xô cùng ca giọng nam cao bài ca và ngọn cờ "dân tộc độc lập", "ngăn làn sóng c..s"... để cướp lại các "thị trường thuộc địa kiểu cũ" từ Anh, Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...vv) thành các quốc gia lệ thuộc kiểu "thuộc địa kiểu mới" như Philippin chẳng hạn.
5. Điện Biên Phủ là nơi quân đội Pháp dốc hết túi đánh canh bạc cuối, đưa vào khoảng 15 lữ đoàn thiện chiến nhất, tinh nhuệ nhất cùng dàn sĩ quan tướng lĩnh tốt nhất, có quyết tâm và nhuệ khí nhất (các sĩ quan chỉ huy hầu hết xuất thân quý tộc và xung phong lên ĐBP), có tinh thần "chủ chiến" mạnh nhất.
Đám quân lực các vùng khác cơ bản là "ăn hại" chỉ có khả năng cầm cự giữ đất, nhuệ khí tụt thê thảm sau Điện Biên Phủ, chỉ mong cuốn xéo về quê, Việt Minh sau đó đánh thắng các trận khác dễ như ăn kẹo (như trận binh đoàn 100 bị xoá sổ đèo An Khê - Pleiku 24/6/1954 chẳng hạn).
6. Khi Điện Biên Phủ thất bại, Chính giới Pháp không thể còn sự kiên nhẫn nữa (đây là lần thất bại lớn thứ 3 sau Việt Bắc 47, Đông Khê 1950), lại càng không còn niềm tin (cũng không có nguồn lực để mà tự tin nữa) vào việc theo đuổi cuộc chiến Đông Dương, giới "chủ chiến" cả trong quân đội và chính phủ cơ bản sẽ bị hất ra khỏi trung tâm quyền lực.
7. Sau Điện Biên Phủ, Pháp chỉ còn con đường chọn phương án nhường lại Đông Dương cho Mỹ để tập trung giữ những vùng "thuộc địa" dễ bảo hơn, mầu mỡ hơn, đầu tư ít tốn kém hơn như Ai Cập, Châu Phi, các quốc đảo...vv. Tập trung phát triển tiềm lực để xây dựng lại vị thế siêu cường (nên sau Điện Biên Phủ khoảng 10 năm, Pháp làm đc điều này dưới sự tài ba thao lược biết mình biết người của Charles de Gaulle, thậm chí khoảng 1965-1973 Pháp đã đủ lực cạnh tranh Anh, Mỹ can thiệp mạnh vào vùng Trung Đông).
8. Bối cảnh vừa bất đồng nội bộ, phe chủ hoà nắm quyền, vừa hết tiền kiệt quệ, vừa hết lực vì thua trận, vừa bị đồng minh Mỹ hất chân và ép đàm phán - cắt bao chiến phí, vừa Việt Minh lớn mạnh lên từng ngày, cán cân khắp các chiến trường nghiêng hẳn về bên chiến thắng Điện Biên Phủ. Pháp đương nhiên phải chọn con đường đàm phán, rút quân, nhường lại thuộc địa cho Mỹ vào tiếp quản theo mô hình thuộc địa mới.
Số liệu mục 5. Pháp đưa lên ĐBP 15 lữ đoàn có đúng không cụ? 15 lữ tương đương 60k đến 80k quân đấy.
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,588
Động cơ
461,172 Mã lực
Chuẩn bị cho Điện Biên Phủ, TQ đã huấn luyện và trang bị (cùng với LX) tương đối đầy đủ cho Việt Minh, thậm chí tổ chức vận tải (xe kéo) giúp Việt Minh kéo pháo.
-240 lựu pháo, bố trí trên vòng cung 30km quanh lòng chảo, áp đảo hoàn toàn pháo binh Pháp (30 đại bác +24 cối);
- Khoảng 60 cao xạ 37 ly, thêm 5 tiểu đoàn cao xạ 12,7 ly (phòng không bí mật đến tận ngày khai trận, Pháp lập Điện Biên với giả định Việt Minh hoàn toàn không có khả năng phòng không).
Thực ra sau 2-3 ngày khai hoả, áp đảo về pháo binh, bắn phá tê liệt đường băng Mường Thanh, phòng không cao xạ khống chế toàn bộ không phận, việc phòng thủ Điện Biên Phủ coi như đã thất bại rồi.

Có điều là Mỹ cũng "có vẻ" muốn Pháp thua trận sớm, nên không hết lòng chi viện, nếu Mỹ muốn có thể huy động các không đoàn B29 rải thảm tiêu diệt các trận địa
Cụ dẫn nguồn được không. Thấy tài liệu nói, khi mở màn chiến dịch 13/3/1954, ta có khoảng 24 lựu pháo 105 ly thôi.
Còn nguồn này cũng nói số lượng pháo lúc lớn nhất:
Screenshot_20240501_110706_Opera.jpg

Nguồn: https://dantri.com.vn/xa-hoi/chien-dich-dien-bien-phu-phao-cao-xa-va-don-giang-bat-ngo-len-quan-dich-20240428105839962.htm#:~:text=Thiếu tướng Nguyễn Hồng Phong cho biết trong chiến dịch,quân Pháp không ngờ tới.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top