[TT Hữu ích] 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (29).jpg

Lắp bom lên những máy bay Grumman F6F-5 Hellcat tại sân bay Gia Lâm Hà Nội tháng 3-1954
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (30).jpg

3-1954 – máy bay Grumman F8F Bearcat chuẩn bị rời sân bay Gia Lâm lên ném bom Điện Biên Phủ. Ánh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (31).jpeg
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,922
Động cơ
407,074 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vậy là mưu đồ của Mỹ ở ĐBP được lặp lại ở SG (QGVN và VNCH), thật là gớm ghê :D
Đánh trực tiếp ở bầu trời HN còn thua thì làm sao đống ủy nhiệm thắng đc :D
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (32).jpeg

3-1954 – máy bay Grumman F8F Bearcat chuẩn bị rời sân bay Gia Lâm lên ném bom Điện Biên Phủ. Ánh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (33).jpg

3-1954 – phi công máy bay F8F Bearcat chuẩn bị rời sân bay Gia Lâm lên ném bom Điện Biên Phủ. Ảnh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (34).jpg

Máy bay Grumman F6F-5 Hellcat chuẩn bị rời sân bay Gia Lâm lên ném bom Điện Biên Phủ, tháng 3-1954. Ánh: Joseph Scherschel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (35).jpg

16-3-1954, C-47 Dakota chở Tiều đoàn Dù Thuộc địa 6 cùa Thiếu lá Bigeard từ Bạch Mai tiếp viện Điện Biên Phù sau khi Việt Minh tấn công Him Lam hôm 13-3. Ảnh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (37).jpeg
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (38).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
16-3-1954, C-47 Dakota chở Tiều đoàn Dù Thuộc địa 6 cùa Thiếu lá Bigeard từ Bạch Mai tiếp viện Điện Biên Phù sau khi Việt Minh tấn công Him Lam hôm 13-3. Ảnh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (39).jpeg
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (40).jpeg
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (41).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
16-3-1954, C-47 Dakota chở Tiều đoàn Dù Thuộc địa 6 cùa Thiếu lá Bigeard từ Bạch Mai tiếp viện Điện Biên Phù sau khi Việt Minh tấn công Him Lam hôm 13-3. Ảnh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (42).jpg
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (43).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
3-1954, C-47 Dakota chở thương binh từ Điện Biên Phủ về Hà Nội. Ảnh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (45).jpg
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (46).jpg
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (47).jpg
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (48).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (44).jpg

4-1954, sân bay Gia Lâm gứi hàng tiếp tể lên Điện Biên Phủ. Anh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (49).jpg

Mày bay Grumman F6F-5 Hellcat tại sân bay Gia Lâm chuẩn bị bay đi ném bom Điện Biên Phủ. tháng 3-1954. Ảnh: Joseph Scherschel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (50).jpg

Mày bay Grumman F6F-5 Hellcat tại sân bay Gia Lâm chuẩn bị bay đi ném bom Điện Biên Phủ. tháng 3-1954. Ảnh: Joseph Scherschel
Điện Biên Phủ Joe Scherschel (51).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Gia Lâm (1).jpg

4-1954, cung cắp quân nhu cho Điện Biên Phủ tại sán bay Gia Lâm. Ảnh: Paul Corcuff
Điện Biên Phủ Gia Lâm (2).jpg
Điện Biên Phủ Gia Lâm (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Gia Lâm (4).jpg

4-1954, cung cắp quân nhu cho Điện Biên Phủ tại sán bay Gia Lâm. Ảnh: Paul Corcuff
Điện Biên Phủ Gia Lâm (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Điện Biên Phủ Gia Lâm (6).jpg

4-1954, cung cắp quân nhu cho Điện Biên Phủ tại sán bay Gia Lâm. Ảnh: Paul Corcuff
Điện Biên Phủ Gia Lâm (7).jpg
 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
12,922
Động cơ
407,074 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về chính phủ Nguyễn Văn Xuân vào ngày 07-06-1948:


Từ ngày 23-9-1945, thực dân Pháp đã dùng võ lực xâm phạm đến nền độc lập và thống nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Toàn thể nhân dân Việt Nam đã kết thành một khối, đứng lên cùng với Chính phủ cương quyết chống nạn ngoại xâm. Ngày nay thực dân Pháp đã đưa ra một chính phủ bù nhìn toàn quốc, để mưu bán Tổ quốc Việt Nam cho chúng. Chính phủ và nhân dân Việt Nam sẽ theo pháp luật nước nhà trừng trị bọn phản quốc ấy. Đối với các nước trên thế giới, tôi thay mặt Chính phủ và nhân dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố không bao giờ thừa nhận những giấy tờ gì do bọn bù nhìn ấy ký kết với bất cứ nước nào.[2]

Ngày 23-03-1948, trước khi Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định:


Émile Bollaert (Cao ủy Đông Pháp) cần phải dựng lên một quái thai để về quảng cáo bên Pháp. Bảo Đại đã bị chúng lợi dụng cái tên. Nội bộ chúng sẽ lủng củng và chắc chắn cũng sẽ chẳng làm nên trò trống gì. Thực dân Pháp muốn lừa bịp dân ta nhưng không thể nào lừa bịp nổi.
Hiệp định Élysée[1] (tiếng Pháp: Accords de l'Elysée) là một văn kiện được ký kết ngày 8 tháng 3 năm 1949 giữa Bảo ĐạiTổng thống Pháp, theo đó công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam là một thành viên độc lập một phần nằm trong Liên hiệp Pháp, và Bảo Đại là quốc trưởng của chính phủ này[2].

Phản ứng trước việc này, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố bản hiệp định này là bất hợp pháp (chính phủ Pháp không có tư cách pháp lý đối với đất nước Việt Nam, Bảo Đại đã thoái vị nên cũng chỉ còn là một công dân bình thường, không có tư cách đại diện cho nước Việt Nam). Đây chỉ là một chiêu bài của thực dân Pháp nhằm hợp thức hóa việc xâm lược Việt Nam[3]

Hiệp ước quy định Quốc gia Việt Nam có cơ quan ngoại giao riêng, có tài chính và quân đội riêng mặc dù Hiệp ước không đem lại một nền độc lập hoàn toàn cho Việt Nam. Đặc biệt, về mặt ngoại giao, Quốc gia Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp khi người Pháp có quyền bổ nhiệm Đại diện ngoại giao của Quốc gia Việt Nam, chấp nhận hoặc không chấp nhận việc thiết lập quan hệ ngoại giao của Quốc gia Việt Nam. Chính sách đối ngoại của Quốc gia Việt Nam được xem xét và phối hợp dưới sự chỉ đạo và trách nhiệm của Chính phủ Pháp. Hoàng Đế Việt Nam sẽ liên kết hoạt động ngoại giao của mình với hoạt động ngoại giao của Liên Hiệp Pháp. Các quốc gia mà Việt Nam được đại diện bởi một cơ quan ngoại giao sẽ được quyết định với sự đồng ý của Chính phủ Pháp. Hiệp ước cũng nhằm thu hút sự ủng hộ của Mỹ đối với cuộc chiến chống lực lượng Việt Minh và khiến Mỹ chuyển từ quan điểm trung lập sang ủng hộ Quốc gia Việt Nam.

Tóm lại là chính phủ Bảo Đại nghe theo Pháp, có quân đội riêng nhưng thuộc liên hiệp Pháp
Giống phổ nghi của mẫn châu quốc à cụ?
 

Dao tuan Vu

Xe buýt
Biển số
OF-8930
Ngày cấp bằng
27/8/07
Số km
547
Động cơ
539,640 Mã lực
Ngày 8/5/1954, khai mạc Hội nghi Geneva về Đông Dương.
Anh và Liên Xô là đồng chủ tịch hội nghị. Phiên đầu tiên, Ngoại trưởng Molotov chủ toạ
Lẽ ra người Pháp phải mềm mỏng với Việt Nam để giải quyết vấn đề thương binh và tù binh vì đang đói và thiếu thuốc. Nhưng không, Ngoại trưởng Pháp Bidault vẫn thói thực dân, trịch thượng, gọi ta là “bóng ma Việt Minh“. Cụ Phạm Văn Đồng hỏi lại: “Ông muốn nói chuyện với người hay ma đây?“
Quân Pháp cay cú, dùng máy bay ném bom những nơi nghi ngờ quân ta để trả thù
Mãi tới 11/5, Liên Xô và Anh nhắc Pháp rằng còn hàng nghìn tù binh và thương binh đang ở Điện Biên Phủ. Đến lúc đó, thì Pháp mới thoả thuận với chính phủ ta không ném bom một số khu vực quanh Điện Biên Phủ. Nhưng họ tuyệt nhiên không thả dù hoặc cho máy bay tiếp tế thuốc men và thực phẩm, dù sân bay Mường Thanh đã an toàn để hạ cánh. Em thật không hiểu nổi, sao người Pháp tàn nhấn thế.
Bộ đội ta cạn lương thực, áp giải tù binh hàng trăm km đi bộ và ô tô, trong điều kiện đói kém, bệnh tật đã khiền nhiều tù binh bỏ mạng giữa đường
Từ 11/5/1954, chính phủ ta thả tự do cho một số tù binh Pháp để họ chăm sóc thương binh Pháp ngay tại Điện Biên Phủ, trong đó có cô Genevieve de Galard
Đồng thời cho phép trực thăng y tế di tản thương binh từ Điện Biên Phủ về Luang Prabang
Tại sân bay Luang Prabang, Pháp đã có một bệnh viện dã chiến tiếp nhận thương binh từ Điện Biên Phủ
Ngày 24/5/1954, chiếc C-47 hạ cánh xuống sân bay Mường Thanh, chở cô Genevieve de Galard cùng với những thương binh cuối cùng về Luang Prabang
Tất cả thương binh và cô Genevieve de Galard đều cám ơn nghĩa cử của chính phủ ta
Nói đến tù binh và nuôi tù binh, em nhớ, hồi 2016 xem bảo tàng tại Scotland có trưng bầy hiện vật và ảnh cuộc chiến tranh Pháp - Anh, thấy nó ghi là chính phủ Pháp phải gửi lương thực sang nuôi tù binh Pháp, lúc đó em cũng chẳng hiểu lắm, chỉ nghĩ chắc do kiểu"thăm nuôi". Đúng là chiến tranh có nhiều kiểu.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Để tăng cường máy bay ném bom, Pháp đem tàu sân bay ARROMANCHES neo tại Vịnh Hạ Long. Những máy bay từ tàu sân bay này sẽ bay đến những sân bay Bạch Mai, Gia Lâm (Hà Nội), sân bay Cát Bi (Hải Phòng) để nạp bom bay đến Điện Biên Phủ
Việt Nam 1953_11 (1)a Arromanches.jpg

Việt Nam 1953_11 (2)A.jpg
Việt Nam 1953_11 (3)A.jpg
Việt Nam 1953_11 (4)B.jpg
Việt Nam 1953_11 (5)A.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Trận tập kích sân bay Cát Bi, Hải Phòng
Năm 1953-54, trên tuyến đường Hà Nội - Ph dài 100 km, người Pháp chỉ giữ an toàn được bán kính 30 km cách Hà Nội hoặc Hải Phòng
Về phía Hà Nội, từ Bần Yên Nhân trở đi, du kích hoạt động rất mạnh, cài mìn phá huỷ những đoàn xe (bất kể xe gì).Hải Phòng Cũng vậy, từ Phú Thái đến Hải Dương du kích cũng rất mạnh
Việc vận chuyển bom mìn lên từ Hải Phòng lên Hà Nội cũng gặp khó khăn, tuy vẫn làm được, nhưng sân bay Cát Bi cách Cảng Hải Phòng chừng 5 km, rất lý tưởng để máy bay hạng nặng chở thẳng bom mìn,,, lên Điện Biên Phủ
Hàng ngày em nhìn thấy máy bay cất cánh từ Cát Bi, bay qua nóc nhà em lên Điện Biên Phủ, vì nhà em cách Cát Bi chừng 5-6 km đường chim bay
Cát Bi là sân bay lớn nhất Đông Dương vào thời kỳ 1954
Một tuần trước ngày ta nổ súng, rạng sáng 7/3/1954, bộ đội địa phương Hải Phòng đã tập kích sân bay Cát Bi, phá hỏng và đốt cháy 59 máy bay địch phần lớn là máy bay ném bom và máy bay vận tải lớn, giết 6 lính địch. Bên ta bị bắt và hy sinh 16 chiến sĩ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Cát Bi 1954_3_7 (1).jpg
Cát Bi 1954_3_7 (2).jpeg
Cát Bi 1954_3_7 (3).jpeg
Cát Bi 1954_3_7 (4).jpeg



 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Lực lượng trực tiếp tham gia trận tập kích sân bay Cát Bi ngày 7/3/1954 gồm 32 cán bộ, chiến sĩ, do các đồng chí Minh Khánh (Lê Thừa Giao) làm chỉ huy trưởng, Đỗ Tất Yến làm chỉ huy phó. Từng mũi tổ chức thành các tổ 3 người, được trang bị vũ khí cá nhân (súng, lựu đạn, dao găm…) và mỗi người 3 quả bọc phá. Quân ta chia thành 2 mũi vượt sông trong điều kiện thời tiết giá rét, rồi bí mật bám theo trinh sát mở đường, vượt qua hệ thống hàng rào dây thép gai, bãi mìn dày đặc của địch để tiếp cận với sân bay.
0 giờ ngày 7/3/1954, mũi 1 do đồng chí Minh khánh chỉ huy đã vào trong sân bay, bí mật ém quân gần đường băng cách khu máy bay đỗ 50m.
Mũi 2 do đồng chí Đỗ Tất Yến chỉ huy đã vượt qua hàng rào thứ 5 thì gặp một hồ rộng, nước sâu, bèo tốt không thể lội hoặc vòng qua được. Lúc ấy sắp đến giờ nổ súng, đồng chí Yến đắn đo định cho nổ súng báo hiệu cho mũi 1 cứ đánh, nhưng các đồng chí quân báo dẫn đường đề nghị không nổ súng mà quay lại đi theo đường mũi 1 vào sân bay để đánh. Đồng chí Yến nghe theo và cho bộ đội nhanh chóng quay ra, đi theo đường của mũi 1 vào trong sân bay.
0 giờ 45 phút ngày 7/3, cả hai mũi tiến công đã triển khai xong, tất cả thành hàng ngang đối diện với đường băng nơi máy bay đỗ. Cán bộ chỉ huy kiểm tra từng chiến sĩ, chỉ rõ mục tiêu đánh. Lúc 1 giờ, sắp đến giờ nổ súng thì một tiểu đội lính Âu Phi đi tuần đến gần mũi 1. Đồng chí Minh Khánh nhận định: Nếu để quân địch phát hiện trước, ta sẽ mất yếu tố bất ngờ, ảnh hưởng đến kết quả trận đánh, liền hạ lệnh cho tổ quân báo nổ súng tiêu diệt bọn đi tuần và toàn đội xông lên đồng loạt ném lựu đạn diệt bọn lính gác máy bay. Bọn tuần tiễu và lính gác bị đánh bất ngờ, đối phó không kịp bị ta diệt gần hết, một vài tên sống sót bỏ chạy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Theo lệnh tiến công, các chiến sĩ dũng cảm xông vào khu máy bay đỗ, móc bộc phá, giật nụ xòe phá hủy từng chiếc một. Bị tập kích bất ngờ, lợi dụng mấy phút đầu địch chưa kịp phản ứng, từng tổ xông lên đánh phá máy bay theo kế hoạch được phân công, lửa cháy rực cả góc trời. Khi cả sân bay Cát Bi đã biến thành biển lửa ngút trời, quân địch mới kịp hoàn hồn và tổ chức phản công. Chúng dùng hoả lực mạnh từ các hướng chống trả rất quyết liệt như: điên cuồng vãi đạn, thả đèn dù, pháo sáng tìm mục tiêu, kéo còi inh ỏi… Nhưng tất cả đã muộn, ngay sau cuộc tập kích chớp nhoáng khoảng 15 phút, đánh nhanh diệt gọn, các chiến sĩ ta đã khẩn trương rút lui khỏi trận địa, tìm về nơi tập kết an toàn trong sự vui mừng và chở che, đùm bọc của nhân dân, để lại cho quân địch bao nỗi kinh hoàng.
Kết quả
- Bộ đội ta đã phá huỷ và đốt cháy khoảng 59 máy bay các loại, trong đó phần lớn là máy bay chiến đấu và máy bay vận tải của địch, phá huỷ nhiều vũ khí và tiêu diệt 6 lính Âu Phi, làm tê liệt hoạt động tiếp viện cho chiến trường Điện Biên Phủ của quân đội Pháp. Để có được trận tập kích vang dội, các cán bộ, chiến sĩ ta đã phải mất gần 8 tháng trời chuẩn bị, rất công phu với bao khó khăn, gian khổ, mất mát, hy sinh (trong quá trình trinh sát, chuẩn bị và chiến đấu đã có 16 cán bộ, chiến sĩ bị bắt và hy sinh).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,513
Động cơ
1,140,295 Mã lực
Một tuần lễ sau, sân bay trở lại hoạt động bình thường, những máy bay hư hỏng nhanh chóng được sửa lại
Dưới đây là những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Joseph Scherschel chụp ngày 15/3/1954, khi hàng hoá, đạn dược được chuyển lên chiến trường Điện Biên Phủ
Cát Bi 1954_3_7 (5).jpg
Cát Bi 1954_3_7 (6).jpeg
Cát Bi 1954_3_7 (7).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top