[TT Hữu ích] 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (22).jpg

12-1952 – máy bay chiến đấu F8F Bearcat cắt cánh từ phi trường Nà Sản. Ảnh: Paul Corcuff

Nà Sản (23).jpg

12-1952 - Đại đội 11/66 RTM trấn giữ điểm tựa 24 căn cứ Nà Sản. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (24).jpg

1-12-1952 - binh sĩ Tiểu đoàn dù thuộc địa sổ 3 nhày xuống điểm tựa 24, căn cứ Nà Sản chống lại Việt Minh. Ảnh: Jean Péraud
Nà Sản (25).jpg
Nà Sản (26).jpg

6-12-1952 – pháo 105 mm từ Nà Sản (Sơn La) bắn vào các vị trí Việt Minh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (27).jpg

1952 - một chiếc cầu bị phá hòng trong những trận đánh ở Nà Sản, Sơn La
Nà Sản (28).jpg

1952 - một chiếc cầu bị phá hòng trong những trận đánh ở Nà Sản, Sơn La
Nà Sản (29).jpg

12-1952 – Một phần doanh trại quân đội Pháp ở Nà Sản, Sơn La sau khi bị Việt Minh tấn công. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (30).jpg

30-11-1952 – một người lính Pháp đào hào tại căn cứ Nà Sản, Sơn La, trong nỗ lực củng cố hệ thống phòng thủ trước các cuộc tấn công của Việt Minh. Thông cáo đầu tiên từ Na Sản ngày 30 tháng 11, 1952 cho biết vành đai Nà Sản đã được giữ vững trước các cuộc tấn công ác liệt.
“Việt Minh dốc toàn lực chọc thủng tuyến phòng thủ của ta từ nửa đêm đến 7 giờ sáng”, thông cáo của Bộ Tư lệnh nêu rõ. "Nhờ lực lượng của chúng tôi phòng thủ kiên cường, đội hình của chúng tôi đã giữ được vị trí của mình trên mọi mặt trận". Ước tính chính thức đầu tiên về thương vong là 535 bộ đội Việt Minh và 15 binh sĩ Liên hiệp Pháp thiệt mạng. Ảnh: AP
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (31).jpg

8-12-1952 – Bernard Laguinier xử lỷ không ảnh do máy bay trinh sát chụp Nà Sản. Ảnh: Jean Péraud
Nà Sản (32).jpg

12-1952 – Trung sĩ Marc Marquet bước ra khỏi lô cốt trong trận bảo vệ Nà Sản (Sơn La)
Nà Sản (33).jpg

12-1952 – Trung sĩ Tham mưu Bonato Alain de Livet và Trung sĩ Caron Louis de Béthune đang nghỉ ngơi trong hầm trú ẩn của Sở chỉ huy Nà Sản, Sơn La
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (34).jpg

12-1952 – sĩ quan Pháp thúc binh sĩ xung phong trong trận Nà Sản (Sơn La)
Nà Sản (35).jpg

1-12-1952 – những người lính dù Pháp thống kê những bộ đội ta hy sinh và bị thương sau trận giao tranh ác liệt để chiếm ngọn đồi chiến lược ở Nà Sản (Sơn La)
Nà Sản (36).jpg

1-12-1952 – thương binh trong trận chiến đấu chống lại Việt Minh ờ Nà Sản. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (37).jpg

1-12-1952 – lính dù kiểm tra thương binh và tù binh Việt Minh, sau cuộc chiến đấu ở Nà Sản. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Rút khỏi Nà Sản
Từ 8 đến 12-8-1953, hơn 150 chuyến máy bay vận tài quăn sự tới di tản toàn bộ dân và lính ở Căn cứ Nà Sản về Hà Nội
Nà Sản (38).jpg
Nà Sản (39).jpg
Nà Sản (40).jpg

11-8-1953 - dân công và tù binh người Việt chờ đợi mày bay ờ Nà Sản di tản về Hà Nội. Ảnh: Raymond Cauchetier
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (41).jpg

11-8-1953 - binh lính ở Nà Sản chuẩn bị lên máy bay di tản về Hà Nội. Ánh: Jean Péraud
Nà Sản (42).jpg

11-8-1953 - binh sĩ Tiếu đoản người Thái cùng vợ con ở Nà Sản chờ máy bay di tản vể Hà Nội. Ảnh: Jean Péraud
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (43).jpg

25-11-1952, nhiếp ảnh gia quân đội Pierre Schoendoerffer quay phim Tướng Salan. Tư lệnh Pháp ở Đông Dương và Tướng Linares, Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ thăm căn cứ Nà Sản (Sơn La). Ảnh: Jean Péraud
Nà Sản (44).jpg

11-12-1952 – bốn nhiếp ảnh gia quân đội Jean Péraud, Paul Corcuff, Pierre Schoendoerffer và André Lebon tại căn cừ phòng ngự Nà Sản. Ánh: SPI
Nà Sản (45).jpg
Nà Sản (46).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (49).jpg

11-8-1953 – nhiếp ảnh gia quàn đội Pierre Schoendoerffer vào khoang C-47 Dakota trong chlến dịch rút lui khỏi Nà Sản. Ảnh: SPI

Nà Sản (50).jpg

11-8-1953 – Sau khi từ Nà Sản rút về, nhiếp ảnh gia quân đội Pierre Schoendoerffer (trái) và Jean Péraud trò chuyện vời một Đại tá Pháp tại sân bay Bạch Mai, Hả Nội. Ảnh: SPI
Nà Sản (51).jpg

11-8-1953 – Pierre Schoendoerffer (góc trái) quay phim cảnh Thiếu tướng Cogny (Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ) chuẩn bị rời Nà Sản trên máy bay C-47 Dakota. Ảnh: SPI
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,312
Động cơ
1,136,787 Mã lực
Nà Sản (52).jpg

28/2/1953 – Quốc vụ khanh các nước Liên kết với Pháp Jean Letourneau, Bộ trưởng quốc phòng Thống chế Juin, Tư lệnh Pháp ở Đông Dương Trung tướng Salan và Tư lệnh Pháp ở Bắc Bộ Tướng de Linares kiểm tra các vị trí súng cối trên cứ điểm Nà Sản
Nà Sản (53).jpg

28/2/1953 – Quốc vụ khanh các nước Liên kết với Pháp Jean Letourneau, Bộ trưởng quốc phòng Thống chế Juin, Tư lệnh Pháp ở Đông Dương Trung tướng Salan vượt cầu dẫn vào Căn cứ Nà Sản
Nà Sản (55).jpg

28/2/1953 – Quốc vụ khanh các nước Liên kết với Pháp Jean Letourneau, Bộ trưởng quốc phòng Thống chế Juin, Tư lệnh Pháp ở Đông Dương Trung tướng Salan trên xe Jeep thăm Căn cứ Nà Sản
Nà Sản (56).jpg

28/2/1953 – Tư lệnh lính Dù ở Đông Dương Thiếu tướng Gilles, Bộ trưởng Quốc phòng Thống chế Juin, Quốc vụ khanh các nước Liên kết với Pháp Jean Letourneau và Tướng Allard, Tham mưu trưởng, thăm Căn cứ Nà Sản
 

mihkun

Tháo bánh
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
2,457
Động cơ
367,826 Mã lực
Pháp khi chọn Điện Biên Phủ làm nơi thi đấu họ tin có máy bay vận tải, dư sức đảm bảo 6.000 quân đồn trú, có pháo đủ mạnh, trong khi ta chỉ có pháo 75 cổ lỗ thu của Nhật Bản, và pháo thì năm cha ba mẹ
Điện Biên Phủ quá xa hậu phương Thanh Nghệ của ta, không mang nổi lương thực lên đó được. Họ tính 14 kg gạo từ hậu phương lên Điện Biên Phủ may ra còn 1 kg
Tóm lại là Pháp ung dung ngự ở Điện Biên Phủ, còn Việt Minh thì... không dám đến, nếu không muốn nộp mạng
Các cụ nên nhớ pháo binh rất quan trọng, ở Nà Sản nói cho đúng thì ta không hề có pháo to 105 mm, còn súng cối thì chẳng nên tính vì hiệu quả thấp
Nhưng Pháp cũng khó khăn về lực lượng. Nên họ quyết định rút khỏi Nà Sản, dồn lực lượng đem lên Điện Biên Phủ
Người Pháp vẫn tin vào sức mạnh không quân của họ, vẫn tin rằng sân bay Mường Thanh là cuống nhau, vẫn tin rằng họ có cả lực lượng quân dù sẵn sàng tiếp ứng....
Ngày 17/7/1953, lính Dù Pháp mở cuộc tập kích Lạng Sơn, kéo dài một ngày đánh phá kho tàng của ta, gây nhiều thiệt hại. Cuộc tập kích này khá thành công. Lính Dù nhảy xuống Lạng Sơn đánh phá và rút bằng Quốc lộ 4D Lạng Sơn - Tiên Yên, nơi tàu há mồm LTS chờ đón họ
Cảm ơn cụ Ngao.
Đọc hồi ký của cụ M.Bigeard có nhắc đến mấy trận này sẽ thấy Pháp mạnh chứ không yếu như những gì đọc trong sách lịch sử của ta.
 

mihkun

Tháo bánh
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
2,457
Động cơ
367,826 Mã lực
Cụ nói chả chuẩn. Các mặt bằng có thể đặt pháo xung quanh đã được trinh sát pháo binh Pháp đánh dấu từng chỗ. Có vị trí là phản pháo ngay lập tức. Trình độ tác xạ pháo binh Pháp hơn hẳn ta đơn giản vì nó bắn quá nhiều. Ta bắn đêm đầu 2000 viên, chia cho 40 khẩu thì mỗi khẩu bắn 50v. Cứ 10s 1 vien thì chưa đến 10ph bắn hết. Pháp thì bắn thả cửa. Cái nguy hiểm là trên bầu trời ĐBP luôn có máy bay trinh sát nó thay nhau trực, cứ thấy chớp lửa là nó báo vị trí ngay cho pháo Pháp. Rồi cứ theo tọa độ mà tương. Nếu ko có hầm tránh pháo cho pháo thì chắc bắn 2, 3 viên là bị phản pháo nát.
Còn chuyện định đoạt thì ko có sự gan dạ của pháo thủ 37mm thì không quân nó quần nát nhừ. Nó tiếp tế full. Nên đừng thấy thắng lại bảo dễ
Bọn Pháp có nhắc đến một khẩu 75mm của ta bắn để tính đường đạn mấy tuần trước khi chiến dịch thực sự bắt đầu. Khẩu này chỉ bắn 1-2 viên rồi di chuyển nên Pháp không có cách nào khống chế được. Cụ có thông tin gì về vụ này không?
 

Grandtouring

Xe container
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
5,092
Động cơ
460,762 Mã lực
Theo sử học nước ngoài, thì Pháp có 2 mục tiêu chính khi chọn Điện Biên Phủ. Một là, hình thành một căn cứ để tấn công và ngăn chặn đường tiếp tế cho Lào. Hai là dụ Việt Minh chơi một trận quyết chiến, với niềm tin là Pháp sẽ thắng trong trận này. (Do họ có kinh nghiệm nổi bật về xây dựng công sự và pháo binh, bên cạnh ưu thế về không quân và sự chi viện về hàng không của Mỹ).
Screenshot_20240502_072028_Opera.jpg

Nguồn: https://www.history.com/topics/european-history/battle-of-dien-bien-phu
 
Chỉnh sửa cuối:

Grandtouring

Xe container
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
5,092
Động cơ
460,762 Mã lực
Trong thuật ngữ "đánh công kiên", thì công là công sự, kiên là kiên cố. Gọi đơn giản là "đánh công sự kiên cố".
Mà công sự, thì Pháp lúc đó là bậc thầy rồi. Công sự của họ giờ vẫn thấy rải rác khắp đồng bằng Bắc bộ.
Screenshot_20240502_072635_Opera.jpg
 

anhtuan106

Xe máy
Biển số
OF-837329
Ngày cấp bằng
20/7/23
Số km
99
Động cơ
419 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_5_7 (15).jpg


Gia đình (7) .jpg

Ban công tầng 2 phía sau nhà em, mẹ em đứng bên trái, em nhỏ đứng thứ ba tựa vào bố em
Đêm 6 rạng 7 tháng 3 năm 1954, Bộ đội địa phương Hải Phòng tập kích sân bay Cát Bi, lửa cháy rực trời. Đứng ban công tầng hai, em cùng gia đình xem cảnh cháy đỏ rực trời. Hàng chục máy bay Pháp bị huỷ hoại và hư hại nặng.
Cũng từ ban công này, hàng ngày em ngửa mặt lên trời nhìn máy bay vận tải và máy bay ném bom hạng nặng bay lên Điện Biên Phủ
Bố em do quan hệ nghề nghiệp, quen biết với ban chỉ huy sân bay Cát Bi nên cũng thu mua được nhiều phế liệu (như giá sắt chở bom...) để kiếm sống
Bố em làm công việc bí mật cho Việt Minh (cách người dân gọi yêu quý), và ông rất say mê với chiến thắng Điện Biên Phủ. Em có nhiều kiến thức về Điện Biên Phủ nhờ bố em. Bố em mua Hoạ báo Việt Nam năm 1955, mai kia em lên nhà cậu em chụp lại, những cuốn hoạ báo đẹp, Trung Quốc in cho Việt Nam, những cuốn hoạ báo in vào tâm trí những năm tuổi thơ của em
Bố em có chiếc radio Phillip cực tốt, ông thường nghe đài phương Tây, ông luôn luôn kể rằng suốt đêm 7/5/ 1974, gần như tất cả các đài phát thanh phương tây đâu đâu cũng vang lên điệp khúc "Dien... Bien... Phu..."
Sau khi Hiệp định đình chiến được ký kết, bố em chiếc lái xe công vụ chở em lên Hà Nội và đến được Xuân Mai, một nơi được coi như ranh giới Pháp và ta trong tời kháng chiến. Vì đi với bố nhiều trên xe, em cũng chẳng ghi nhớ kỷ niệm này, nhưng bố em thì rất tự hào vì thuộc những người đầu tiên đến được Xuân Mai
Năm 2004, em một mình cưỡi xe máy hành trình từ Hải Phòng, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Nghĩa Lộ, đèo Lũng lô, Phổ Yên, Cò Nòi, Sơn La Thuận Giáo đến Mường Phăng và Điện Biên Phủ để hình dung lại bước chân chá anh ngày xưa gánh gạo, kéo pháo mà em luôn kính phục. thật lòng
Nhân dịp 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, với tư cách và nhiệt huyết của người từng sống trong thời gian đó, em chia sẻ với các cụ những hình ảnh về cuộc chiến đẫm máu ở Điện Biên Phủ.
Mong các cụ hưởng ứng và góp ý nếu có sai sót
tuyệt vời cụ ạ.
 

langriser

Xe buýt
Biển số
OF-743475
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
563
Động cơ
75,145 Mã lực
Cụ nói chả chuẩn. Các mặt bằng có thể đặt pháo xung quanh đã được trinh sát pháo binh Pháp đánh dấu từng chỗ. Có vị trí là phản pháo ngay lập tức. Trình độ tác xạ pháo binh Pháp hơn hẳn ta đơn giản vì nó bắn quá nhiều. Ta bắn đêm đầu 2000 viên, chia cho 40 khẩu thì mỗi khẩu bắn 50v. Cứ 10s 1 vien thì chưa đến 10ph bắn hết. Pháp thì bắn thả cửa. Cái nguy hiểm là trên bầu trời ĐBP luôn có máy bay trinh sát nó thay nhau trực, cứ thấy chớp lửa là nó báo vị trí ngay cho pháo Pháp. Rồi cứ theo tọa độ mà tương. Nếu ko có hầm tránh pháo cho pháo thì chắc bắn 2, 3 viên là bị phản pháo nát.
Còn chuyện định đoạt thì ko có sự gan dạ của pháo thủ 37mm thì không quân nó quần nát nhừ. Nó tiếp tế full. Nên đừng thấy thắng lại bảo dễ
Giờ chúng ta toàn đứng ở hiện tại và dựa trên những gì thuật lại để mà phán xét, và nhiều khi chỉ là suy đoán. Theo mình đọc ở đâu đó, thì công binh ta rất giỏi, đã nguỵ trang trận địa pháo rất tốt bằng cách để pháo vào hang núi, hai là dùng rơm đốt tạo khói, nên không quân và pháo binh Pháp không phát hiện trận địa pháo thực sự của ta ở đâu, vì nhìn đâu cũng toàn thấy khói và chớp lửa. Pháp có phản pháo vào trận địa giả và đã sớm nhận ra, nên tay chỉ huy Pháp đã thấy thua chắc nên đi sớm.
 

langriser

Xe buýt
Biển số
OF-743475
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
563
Động cơ
75,145 Mã lực

Tlbooks

Xe buýt
Biển số
OF-68488
Ngày cấp bằng
16/7/10
Số km
889
Động cơ
477,659 Mã lực
Năm nay VNExpress làm đồ hoạ và số liệu cực kỳ chi tiết, thống kê so sánh tương quan rất rõ số lượng binh sĩ, hậu cần, pháo cối...
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng nói rõ: "Chúng ta vẫn ở thế yếu đánh mạnh, do thông thường bên tấn công phải có lực lượng gấp 5 lần bên phòng thủ" ta mới gấp hơn 3 lần chút.
Số liệu chân thực, dành cho người lớn, không dành cho trẻ em tin vào chuyện tô vẽ tuyên huấn "lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh, lấy mưu trí du kích đánh chính quy"...


1714622151941.png

1714622293633.png
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top