[Funland] 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (5).jpg

27-3-1954 – lính Pháp tấn công một vị trí bộ đội ta quanh cứ điểm Isaballe (Hồng Cúm), phía nam của Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus

Điện Biên Phủ 1954_3_27 (6).jpg

27-3-1954 – lính Pháp tấn công một vị trí bộ đội ta quanh cứ điểm Isaballe (Hồng Cúm), phía nam của Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (7).jpg

27-3-1954 – Trung tá Langlais, Chỉ huy lính dù ở Điện Biên Phủ, kiêm Phó tư lệnh Tập đoàn Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (8).jpg

27-3-1954 – Trung tá Langlais, Chỉ huy lính dù ở Điện Biên Phủ, kiêm Phó tư lệnh Tập đoàn Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (9).jpg

27-3-1954 – Trung tá Langlais, Chỉ huy lính dù ở Điện Biên Phủ, kiêm Phó tư lệnh Tập đoàn Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (10).jpg

27-3-1954 – Họp bàn tại Sở chỉ huy của Langlais, trái sang: Botella, Chỉ huy Tiều đoàn dù 5 Việt Nam; Thiếu tá Bigeard, Chỉ huy tTểu đoàn 6 dù thuộc địa; Tourret, Chỉ huy Tiểu đoàn 8 dù xung kích; Trung tá Langlais và Thiếu tá Seguins Pazzis,. Ảnh: Jean Péraud
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (11).jpg
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,589
Động cơ
461,186 Mã lực
Nhiều ảnh chiến trường quý quá, cụ Ngao5
Có thể thấy, quân pháp bị bất ngờ về pháo của ta: Số lượng pháo 105 ly tương đương quân Pháp, lại được bố trí ở cao bắn xuống lòng chảo, băm nát sân bay. Bên cạnh đó, cao xạ pháo cũng là một bất ngờ thú vị, khiến cho máy bay Pháp bị bắn rụng nhiều, không đáp xuống được sân bay, phải thả hàng tiếp tế từ trên cao.
Pháp thua do chủ quan, khinh địch.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (14).jpg

27-3-1954 – Trung uý bác sĩ quân y Jacques Gindrey thực hiện tiểu phẫu trong lán cứu thương ờ Điện Biên Phủ. Ảnh: Jean Péraud
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (15).jpg

3-1954 – Đại uỷ bác sĩ quân y Le Damany băng bó chân cho một thương binh người Việt
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (16).jpg

27-3-1954 – trực thăng Sikorsky S-19-55H trên cứ điểm Isabelle (Hồng Cúm), phía nam Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
 

phuongnam1972

Xe buýt
Biển số
OF-105456
Ngày cấp bằng
11/7/11
Số km
961
Động cơ
311,661 Mã lực
...
25-3-1954 – Đại uý Pichelin, Chỉ huy đại đội 2 Tiểu đoàn dù xung kích số 8 trên tuyến đường giữa Điện Biên Phủ và cụm cứ điểm Hồng Cúm. Ông hy sinh năm ngày sau đó, khi tấn công tái chiếm cứ điểm Dominique 2 (đồi D1). Ảnh: Daniel Camus & Jean Péraud
Em nghĩ ko nên dùng từ hy sinh ạ. Nên dùng là tử trận hoặc chết.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,638
Động cơ
251,265 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Chắc hồi đấy mình cũng chịu ảnh hưởng chiến thuật Nhân Hải của TQ các cụ nhỉ?
Nguyên tắc là bên tấn công phải gấp 3 lần bên phòng thủ. Với chiến tranh chiến hào ( như trận ĐBP hay trong Thế chiến thứ hai) thì tỷ lệ này còn cao nữa.
 

muadem

Xe cút kít
Biển số
OF-30520
Ngày cấp bằng
4/3/09
Số km
16,539
Động cơ
647,879 Mã lực
Nơi ở
xanh cỏ đến, đỏ ngói đi
Điện Biên Phủ 1954_3 (9).jpg

3/1954 – Quân đội Quốc gia Việt Nam nhảy dù xuống phía bắc Điện Biên Phủ chờ chỉ thị của sĩ quan Pháp
Có nghĩa là QĐQG tham chiến ĐBP với tư cách đồng minh Pháp à cụ?
 

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,015
Động cơ
35,460 Mã lực
Mấy quả chiến hào tái dựng ở A1 đào bằng xe đào hào cười chết luôn:
Sâu ~ 3m thế thì không hiểu bọn Pháp thủ kiểu gì.
Trong khi ảnh tư liệu rất nhiều: như mấy ảnh này chỉ ngang tầm mắt
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (8).jpg

27-3-1954 – Trung tá Langlais, Chỉ huy lính dù ở Điện Biên Phủ, kiêm Phó tư lệnh Tập đoàn Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (9).jpg

27-3-1954 – Trung tá Langlais, Chỉ huy lính dù ở Điện Biên Phủ, kiêm Phó tư lệnh Tập đoàn Điện Biên Phủ. Ảnh: Daniel Camus
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Có nghĩa là QĐQG tham chiến ĐBP với tư cách đồng minh Pháp à cụ?
Trên danh nghĩa Pháp chiến với Việt Minh thì e không chính danh dưới phong trào chống chế độ thực dân, Mỹ khó lòng vuốt mặt viện trợ cho Pháp dưới danh nghĩa đó, vì Mỹ luôn mồm "bảo vệ dân chủ"
Mỹ ép Pháp cho thành lập Quốc gia Việt Nam. Và Quốc gia Việt Nam chiến với Việt Minh, coi như nội chiến. Pháp chỉ là "góp sức". và viện trợ của Mỹ được "sạch mùi"
 

Payroll

Xe điện
Biển số
OF-51431
Ngày cấp bằng
23/11/09
Số km
2,927
Động cơ
437,864 Mã lực
Nơi ở
Hắc mộc nhai
Trường hợp nếu mình không cần đánh nhanh, cứ vây nó rồi thỉnh thoảng câu pháo vào thì sao các cụ nhỉ. Quân nó đồn trú ở đó sẽ tốn kém hậu cần hơn mình nhiều lần mà. Kể cả cho nó bắn pháo ra thì bắn được bao lâu và mức độ chính xác thế nào. Tóm lại, em hỏi chủ yếu để hiểu thêm về chiến dịch lịch sử này. Tự nhiên nó thì trực thăng vận lên đó cả đống, còn mình toàn sức người ào ào lên chiến với nó. Đúng là các cụ nhà mình anh hùng thật.
Hậu cần không kham nổi, em đoán thế
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (17).jpg

27/3/1954 – một người lính chạy từ chiến hào này sang chiến hào khác ở Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (18).jpg

Bộ đội ta vượt qua phi trường Mường Thanh
Điện Biên Phủ 1954_3_27 (19).jpg

1954 – lính Pháp bắn trung liên trong một trận chiến ở Điện Biên Phủ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Như em đã nói ở trên, từ 27/3/1954, không một máy bay nào dám bay tới và hạ cánh xuống sân bay Mường Thanh
Pháo binh ta nã đạn vào sân bay Mường Thanh khiến cho hầu hết máy bay ở đây bị hỏng. Đêm 26 rạng 27 tháng 3 năm 1954, như thường lệ, chiếc C-47 y tế hạ cánh xuống sân bay Mường Thanh để đón thương binh để đưa về Hà Nội.
Chiếc C-47 này đã hạ cánh được xuống Mường Thanh, nhưng ngay khi nó chạm đất thì pháo ta nã vào sân bay, chiếc C-47 này bị hỏng và không ai dám lại gần nó vì đây là mục tiêu của pháo binh Việt Nam. Kể từ ngày hôm đó cho đến khi thua trận, không có chiếc nào hạ cánh
Điện Biên Phủ 1954_3_28 (1).jpg

28 tháng 3 năm 1954, phi hành đoàn chiếc C-47 Dakota cuối cùng hạ cánh xuống Điện Biên Phủ cùng với nữ tiếp viên Genevieve Galard. Ảnh: Alain Buu
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
"Thiên thần Điện Biên Phủ"
Geneviève de Gallard là một trong số 35 nữ y tá làm nhiệm vụ trên các máy bay tản thương của quân đội Pháp. Cô gia nhập lực lượng này năm 1953. Tháng 1/1954 cô được phái ra Hà Nội. Theo kế hoạch mỗi ngày có hai nữ y tá được chỉ định theo máy bay lên Điện Biên Phủ đón thương binh.
Trong phiên công tác đêm 26 rạng ngày 27 tháng 3 năm 1954, máy bay của Geneviève không đón được thương binh. Cô tình nguyện trở lại vào đêm sau. Máy bay đến Điện Biên Phủ lúc 4 giờ sáng và kẹt luôn ở đó vì bị cao xạ Việt Minh bắn hỏng. Cô được phân công về đội điều trị trung tâm, phụ trách chăm sóc thương binh nặng sau khi họ ra khỏi phòng hồi sức.
Cuối tháng 4-1954, chỉ ít ngày trước khi Điện Biên Phủ thất thủ, Geneviève de Gallard, mệnh danh là "Nữ thiên thần của Điện Biên Phủ" được thưởng Bắc đẩu bội tinh và huân chương quân công (croix de guerre).
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Cô bị bắt khi cứ điểm thất thủ trong buổi chiều tháng năm đáng nhớ đó. Cô là người phụ nữ duy nhất trong đám tù binh, vì vậy mà được báo chí của Pháp hồi đó ở Hà Nội làm rùm beng lên. Theo lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cô y tá này được trả sớm cùng với các thương binh ở Điện Biên Phủ trong những ngày từ 13 đến 28-5.
17 giờ 30 phút chiều mùng 7/5/1954, trước sức tấn công như vũ bão quân đội Việt Nam đã ồ ạt tấn công vào trung tâm Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ta đã bắt sống tướng Đờ Cát cùng toàn bộ bộ tham mưu và nhiều binh lính địch trong đó có bác sỹ trưởng và cô y tá G.Gallard. Khi nhóm nhân viên y tế bị dẫn giải qua cầu Mường Thanh, quân đội Việt Nam đã ra lệnh chọ họ được phép quay trở lại chăm sóc thương binh của chúng. Y bác sỹ và thương binh Pháp đã vô cùng cảm động khi được các y bác sỹ của ta cứu chữa, đối xử bình đẳng như những thương binh Việt Nam khác. G.Gallard giúp các bác sỹ của ta phân loại thương binh Pháp và viết thư gửi Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị được đưa thương binh nặng đến bệnh viện để cứu chữa và được Bác chấp thuận.
Cũng trong thời gian này cô G.Gallard gặp lại người thầy cũ của mình; hiểu được chính sách khoan hồng đối với tù binh chiến tranh của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam; ông mách nước cho cô nữ y tá và cô đã viết thư xin Chủ tịch Hồ Chí Minh tha cho các thương binh nặng và tha cho mình, cô hứa nếu được hưởng chính sách khoan hồng sẽ giành hết tâm sức đấu tranh cho hòa bình ở Việt Nam.
Theo lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 21/5/1954 tất cả thương binh nặng và cô nữ y tá được phép rời Điện Biên Phủ về Luang Prabang trong niềm vui sướng vô bờ.
Genevieve de Galard 1954_4 (1).jpg

4-1954 - nữ y tá-tiếp viên Genevieve de Galard trong thời gian mắc kẹt ở Điện Biên Phủ
Genevieve de Galard 1954_5_24 (10).jpg

24-5-1954, nữ y tá Genevieve de Galard-Terraube, “Thiên thần Điện Biên Phủ” là người phụ nữ duy nhất khi Điện Biên Phủ bị Việt Minh bao vây. Hình ảnh bà trở về Luang Prabang sau khi được Việt Minh thả tự do. Ảnh: Alain Nogues
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Kể từ 27/3/1954, nguồn cung cấp nuôi Điện Biên Phủ hoàn toàn trômg bằng thả dù. Mỳ đã vét hết kho chứa dù ở các căn cứ ở châu Á mã vẫn không đủ
Máy bay Pháp và Mỹ thả dù không dám bay thấp vì sợ pháo phòng không của ta. Bay cao thì dù bay loạn xạ, rơi một phần vào trận địa ta.
Ngoài Pháp, Mỹ sử dụng Hãng hàng không dân sự TWA (do CIA điều hành) do phi công Đài Loan lái để tiếp tế cho Điện Biên Phủ
Chưa hết, khi lính Pháp ra nhặt đồ thả xuống, bị bộ đội ta bắn tỉa, chết khá nhiều
Binh sĩ Pháp thiếu thốn thức ăn, đạn dược, thuốc men... trời đổ mưa khiến căn hầm bùn lầy hôi thối không khác gì địa ngục
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_28 (2).jpg

28-3-1954 – máy bay Pháp ném bom napalm xuống chiến hảo bộ đội ta
Điện Biên Phủ 1954_3_28 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_31 (1).jpg

31-3-1954 – máy bay hải quân Pháp trên đường đi ném bom xuống Điện Biên Phủ

Điện Biên Phủ 1954_3_31 (2).jpg

31-3-1954 – Bộ đội ta tấn công đồi C1
Trận đồi C1, mở màn ngày 31 tháng 3 năm 1954, là một trong những trận đánh quan trọng trong giai đoạn 2 và 3 của Chiến dịch Điện Biên Phủ. Mục tiêu của Quân đội Nhân dân Việt Nam trong trận này là xóa sổ trung tâm đề kháng Eliane, một trong dãy cứ điểm phía đông Điện Biên Phủ, mà phía Việt Nam gọi là đồi C1.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_31 (3).jpg

31/3/1954 – phi công Pháp đọc thư nhà bên máy bay ném bom hải quân Pháp chuẩn bị bay đến Điện Biên Phủ
Điện Biên Phủ 1954_3_31 (4).jpg

31/3/1954 – máy bay ném bom hải quân Pháp bay đến Điện Biên Phủ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Điện Biên Phủ 1954_3_31 (5).jpg

31/3/1954 – Lính Pháp đưa các đồng đội bị thương lên một chiếc trực thăng đang chờ để sơ tán khỏi nơi Điện Biên Phủ đang bị bao vây
Điện Biên Phủ 1954_3_31 (7).jpg

31/3-1954 – Bộ đội ta với súng Reibel (Đức sán xuất 1931) tấn công cụm cứ điểm D1, D2, Điện Biên Phủ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top