- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,321
- Động cơ
- 1,137,245 Mã lực
Ngay từ đầu, Pháp đã coi thường pháo Việt Nam. Cũng đúng thôi, tin tình báo cho biết ta chỉ có vài khẩu pháo cổ kiếm được của Nhật Bản. Không có có pháo 105 mm, mà dù có pháo 105 mm thì làm sao đưa được vào Điện Biên Phủ, chưa nói đến việc đưa lên cao. Đạn được ra sao? Chắc chỉ được vài quả?
Nhưng sau trận Him Lam thì Pháp bổ chửng vì uy lực của pháo binh Việt Nam. Đã bố trí kín, lại ở trên cao nã xuống, trinh sát nhìn rõ sân bay Mường Thanh, và đạn của ta sao lại nhiều đến thế, ngoài sức tưởng tượng của Pháp
Pháp bắt đầu lo lắng, nếu pháo binh Việt Nam bắn vào sân bay Mường Thanh thì sao nhỉ? Họ không dám tưởng tượng điều này
Trong những ngày đầu xây dựng Điện Biên Phủ, máy bay chở tới 280 tấn/ngày từ thực phẩm, đạn, đến cả dây kẽm gai, bằng dù và bằng sân bay, riêng sân bay tiếp nhận khoảng 100 tấn/ngày
Nếu cái cuống nhau sân bay Mường Thanh bị khống chế thì liệu bao dù thả cho đủ và tỷ lệ nhặt được là bao nhiêu?
Từ 21/3 pháo binh ta bắt đầu sờ gáy sân bay Mường Thanh, Pháp rất lo
Đến ngày 27/3 thì cơn ác mộng trở thành sự thực.
Đêm đó chiếc C-47 Dakota cuối cùng hạ cánh và từ đó không một máy bay nào cất hạ cánh được nữa.
Điện Biên Phủ hấp hối từ lúc này và trở thành "địa ngục trần gian"
Nhưng sau trận Him Lam thì Pháp bổ chửng vì uy lực của pháo binh Việt Nam. Đã bố trí kín, lại ở trên cao nã xuống, trinh sát nhìn rõ sân bay Mường Thanh, và đạn của ta sao lại nhiều đến thế, ngoài sức tưởng tượng của Pháp
Pháp bắt đầu lo lắng, nếu pháo binh Việt Nam bắn vào sân bay Mường Thanh thì sao nhỉ? Họ không dám tưởng tượng điều này
Trong những ngày đầu xây dựng Điện Biên Phủ, máy bay chở tới 280 tấn/ngày từ thực phẩm, đạn, đến cả dây kẽm gai, bằng dù và bằng sân bay, riêng sân bay tiếp nhận khoảng 100 tấn/ngày
Nếu cái cuống nhau sân bay Mường Thanh bị khống chế thì liệu bao dù thả cho đủ và tỷ lệ nhặt được là bao nhiêu?
Từ 21/3 pháo binh ta bắt đầu sờ gáy sân bay Mường Thanh, Pháp rất lo
Đến ngày 27/3 thì cơn ác mộng trở thành sự thực.
Đêm đó chiếc C-47 Dakota cuối cùng hạ cánh và từ đó không một máy bay nào cất hạ cánh được nữa.
Điện Biên Phủ hấp hối từ lúc này và trở thành "địa ngục trần gian"