[TT Hữu ích] 65 năm Điện Biên Phủ – Điểm hẹn lịch sử

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực



























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực



























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực



























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực





















 

Nguyễn Đoàn HP

Xe điện
Biển số
OF-513234
Ngày cấp bằng
30/5/17
Số km
2,333
Động cơ
199,155 Mã lực
Quân phục Lính pháp nhìn thật oai vệ. Không lực của họ cũng mạnh và chỉn chu quá.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Nhiếp ảnh gia Joseph Scherschel với những bức hình hoạt động của những sân bay ở Bắc Việt Nam (Cát Bi, Bạch Mai, Gia Lâm)
Cát Bi đã nói ở trên
Dưới đây là hai sân bay Gia Lâm và Bạch Mai trong thời gian Chiến dịch Điện Biên Phủ




























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực



























 

namvqh

Xe buýt
Biển số
OF-336409
Ngày cấp bằng
27/9/14
Số km
595
Động cơ
271,642 Mã lực
Sư 304 đánh kiềm chế Hồng Cúm

Sư Đồng Bằng là sư 320

Còn gì để nói không
Tôi không đi vào chi tiết, cái tôi muốn nói là bộ đội Việt Minh cũng có dao động tinh thần trong đợt tấn công thứ 2 vào phân khu trung tâm. Dao động tinh thần này là do tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ rất mạnh, cả về vũ khí và khoa học phòng ngự, cả về tinh thần chiến đấu của quân Pháp. Cụ còn trẻ, có phần hiếu thắng, không vấn đề. Tôi tôn trọng hiểu biết và chính kiến của cụ, nhưng chúng ta hãy thảo luận một cách văn minh.

Cuốn sách về sư 304 và 308 tôi đọc từ thời bao cấp, giấy in rất xấu, chắc là xuất bản lần đầu, văn phong theo kiểu cũ (tuyên truyền nhiều, có phần một chiều), khi đó có thể cụ còn rất nhỏ, thậm chí chưa ra đời. Sử không phải là nghề của tôi, vì thế trên of đúng nghĩa là chém gió thôi, vậy nên tôi không có ý đi sâu vào chi tiết, cụ thể.

Dù sao cũng cảm ơn cụ đã còm lại theo cách lịch sự hơn!

P/s em xin lỗi cụ Ngao và các cụ khác vì đã ngắt mạch câu chuyện bằng ảnh của cụ. Năm nay cụ Ngao đã thất thập nên em thành tâm mong cụ thật khỏe ạ!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Hoạt động của hai sân bay Gia Lâm và Bạch Mai trong thời gian Chiến dịch Điện Biên Phủ



























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Hoạt động của hai sân bay Gia Lâm và Bạch Mai trong thời gian Chiến dịch Điện Biên Phủ



























 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Hoạt động của hai sân bay Gia Lâm và Bạch Mai trong thời gian Chiến dịch Điện Biên Phủ


































 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,076 Mã lực
Mệt quá, mai em post tiếp
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,518
Động cơ
68,498 Mã lực

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,518
Động cơ
68,498 Mã lực
Hoạt động của hai sân bay Gia Lâm và Bạch Mai trong thời gian Chiến dịch Điện Biên Phủ


































Tháng 3/1954, sân bay Cát bi bị Việt minh cho người vào đánh máy bay, đốt kho xăng.
Tháng 4/1954 thì đến lượt sân bay Gia lâm.
Việt minh phối hợp tác chiến giữa các chiến trường cũng kinh đới :P :P :P
 

Thỏ móm

Xe điện
Biển số
OF-542866
Ngày cấp bằng
24/11/17
Số km
3,518
Động cơ
68,498 Mã lực
Em xin góp thêm lý do thất bại của Piroth cũng chính là lý do mà người Pháp thua tại Điện Biên: coi thường những người lính Việt Minh nhỏ bé dẫn đến kiêu căng và bị bất ngờ. Piroth và người Pháp không phải là không biết Việt Minh sẽ có pháo ở Điện Biên, nhưng họ lại cho rằng chỉ sau vài phút phản pháo là đối phương “hết vốn”. Ngay khi có mặt tại Điện Biên, Piroth đã cho lính pháo tập luyện thành thục việc phản pháo lên các vị trí giả định trên núi. Piroth thậm chí còn phản đối bổ sung thêm pháo vào thời điểm 3 tuần trước khi chiến dịch Điện Biên phủ bắt đầu vì sợ ... Việt Minh không dám đánh. Tuy nhiên khi trận tấn công bắt đầu (ban đêm), pháo Piroth không thể tiêu diệt đối phương vì họ giấu kỹ trong hầm tránh pháo.
Theo em, trung tá Piroth là 1 sĩ quan có liêm sỉ.
Có điều rằng ông ta đã chủ quan, quá coi thường lực lượng pháo binh Việt minh.
Pháo Việt minh giấu rải rác trong các hầm ở trên cao. Bố trí và tác chiến theo nguyên tắc Hoả khí phân tán-Hoả lực tập trung.
Ngay với bây giờ, bằng radar Doppler với máy tính mạnh, việc phản pháo còn sầy vảy huống chi chỉ bằng kinh nghiệm cá nhân vào năm 1954.
Ở Điện biên, pháo binh Pháp thua pháo binh Việt minh là phải nhẽ dù cả 2 bên sử dụng chính khâor pháo Mỹ M101.
 

mihkun

Xe điện
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
2,457
Động cơ
367,826 Mã lực
Tôi không đi vào chi tiết, cái tôi muốn nói là bộ đội Việt Minh cũng có dao động tinh thần trong đợt tấn công thứ 2 vào phân khu trung tâm. Dao động tinh thần này là do tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ rất mạnh, cả về vũ khí và khoa học phòng ngự, cả về tinh thần chiến đấu của quân Pháp. Cụ còn trẻ, có phần hiếu thắng, không vấn đề. Tôi tôn trọng hiểu biết và chính kiến của cụ, nhưng chúng ta hãy thảo luận một cách văn minh.

Cuốn sách về sư 304 và 308 tôi đọc từ thời bao cấp, giấy in rất xấu, chắc là xuất bản lần đầu, văn phong theo kiểu cũ (tuyên truyền nhiều, có phần một chiều), khi đó có thể cụ còn rất nhỏ, thậm chí chưa ra đời. Sử không phải là nghề của tôi, vì thế trên of đúng nghĩa là chém gió thôi, vậy nên tôi không có ý đi sâu vào chi tiết, cụ thể.

Dù sao cũng cảm ơn cụ đã còm lại theo cách lịch sự hơn!

P/s em xin lỗi cụ Ngao và các cụ khác vì đã ngắt mạch câu chuyện bằng ảnh của cụ. Năm nay cụ Ngao đã thất thập nên em thành tâm mong cụ thật khỏe ạ!
Cụ nói có cái đúng.
Ban đầu bộ tham mưu Pháp rất hoảng loạn khi mất hai cứ điểm cực mạnh ở vòng ngoài là Gabriel và Beatrice (Him Lam và Độc Lập) bởi pháo kích và bộ binh tràn ngập trong đêm liên tiếp. Nhưng tất cả các đơn vị Việt Minh tham gia tấn công cũng bị thiệt hại nặng nề trong hai cứ điểm này cộng thêm sự kháng cự dữ dội của lính đồn trú tại Dominique và Beatrice (A1 và D1) khiến quân Pháp lên tinh thần, tăng viện liên tục vào cuối trận chiến. Lúc này bên Việt Minh lúc này đã có thể đặt toàn bộ cứ điểm trong tầm khống chế của cao xạ nên tướng Giáp thay đổi chiến thuật để giảm thương vong và bóp nghẹt dần dần Điện Biên bằng vây lấn. Bên Việt Minh cũng bất ngờ với sự chống trả và thiệt hại gây ra của bên Pháp. Nhưng rõ ràng là nếu không đánh cường tập Gabriel và Beatrice thì quân Pháp sẽ có lợi thế lớn về tiếp vận đường không và không biết kết quả cuối cùng sẽ ra sao nhưng mất 2 điểm tựa này thì coi như số phận Điện Biên Phủ đã được định đoạt. Về chiến thuật phải nói là rất linh hoạt và hợp lý.
Nói thêm là giai đoạn đầu bên Việt Minh rất lịch sự: cho người Pháp quay lại trận địa thu gom thương binh, tử sĩ. Cho phép cả máy bay đến chuyển thương binh đối phương đi. Có nhiều tài liệu mô tả Việt Minh thả các lính bị thương (vẫn còn khả năng di chuyển) về sau khi đã thanh toán xong trận địa; và rồi chính những binh lính này (dù bị thương) tiếp tục chiến đấu đến khi cứ điểm sụp đổ.
Về sau thì những hoạt động như vậy không còn được thực hiện nữa khi mức đô thảm khốc của cuộc chiến tăng lên. Có những vị trí giành giật cả chục lần như Eliane 2: buổi đêm Việt Minh đánh chiếm, ban ngày Pháp phản công giành lại. Pháo bắn suốt ngày đến mức xác binh lính của hai bên bị bỏ lại trận địa cũng tan nát.
 
Chỉnh sửa cuối:

mihkun

Xe điện
Biển số
OF-173291
Ngày cấp bằng
23/12/12
Số km
2,457
Động cơ
367,826 Mã lực
Theo em, trung tá Piroth là 1 sĩ quan có liêm sỉ.
Có điều rằng ông ta đã chủ quan, quá coi thường lực lượng pháo binh Việt minh.
Pháo Việt minh giấu rải rác trong các hầm ở trên cao. Bố trí và tác chiến theo nguyên tắc Hoả khí phân tán-Hoả lực tập trung.
Ngay với bây giờ, bằng radar Doppler với máy tính mạnh, việc phản pháo còn sầy vảy huống chi chỉ bằng kinh nghiệm cá nhân vào năm 1954.
Ở Điện biên, pháo binh Pháp thua pháo binh Việt minh là phải nhẽ dù cả 2 bên sử dụng chính khâor pháo Mỹ M101.
Coi thường và không thông minh bằng đối thủ, phải nói thẳng ra là như vậy cụ ạ.
Trong hồi ký của Bigeard có kể về một chi tiết: bên Việt Minh sử dụng duy nhất một khẩu pháo của Nhật (để đánh lạc hướng) để bắn mỗi ngày vài phát vào đúng 5g chiều. Cứ dai dẳng như thế vài tuần, bên Pháp tưởng đó là Việt Minh đánh du kích và khủng bố tinh thần binh lính trong cứ điểm nhưng hoá ra là bên kia đang bắn để chỉnh pháo.
 

superPDP

Xe container
Biển số
OF-202990
Ngày cấp bằng
21/7/13
Số km
6,045
Động cơ
383,789 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Đây là cách đưa chuyện lịch sử của Ngao5 : lập lờ dối trá để đánh tráo sự thật.

Phan văn Thứ không tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Bởi vì:

chiến dịch Điện Biên Phủ là của người Việt Nam chống lại quân Pháp xâm lược.
Còn ở phía Pháp gọi là cụm cứ điểm phòng thủ ... viết tắt là GONO

Phan Văn Thứ chỉ tham gi vào đoàn quân vác cờ trắng ở ảnh dưới =))





Ngao5 cũng chỉ là loại lấy 1 phần sự thật gắn ghép để tô son trát phấn cho bọn đu càng
Thì đúng là tham gia nhưng ở trong quân đội Pháp , soi vãi thế =)) . Cái chú thích thế gợi mở bao nhiêu thứ ;))
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top