[TT Hữu ích] 50 năm "Trận Điện Biên Phủ trên không"

hungkttt

Xe tăng
Biển số
OF-31427
Ngày cấp bằng
15/3/09
Số km
1,944
Động cơ
490,878 Mã lực
Em sinh sau đẻ muộn nhưng thấy dân ta hiền lành, phải em là em dùi chết mấy thằng PC.
 

cuduc

Xe tải
Biển số
OF-46213
Ngày cấp bằng
11/9/09
Số km
339
Động cơ
464,148 Mã lực
Em sinh sau đẻ muộn nhưng thấy dân ta hiền lành, phải em là em dùi chết mấy thằng PC.
Đúng là suy nghĩ, căm thù của mọi người đều là thế cả, ngày trước còn đưa tù binh Mỹ diễu phố để mọi người xỉ vả, trong tùy bút “Hà nội ta đánh Mỹ giỏi “ cụ Nguyễn Tuân cũng viết truyện này . Thấy bảo Bác Hồ đi nước ngoài về biết Bác cấm ngay, ý Bac là nó hàng mình rồi thì cũng phải tôn trọng nó coi nó là người . Đúng là Cụ đi nhiều tầm nó cũng khác biết bọn này có giá trị để đafm phán sau này; và hậu chiến những phi công này lại là những người tích cực vận động cho nối lại hòa bình. Khi Clinton tuyên bố bình thường hóa thì hai người đứng sau là 2 cựu tù binh.
Về Hà nam em gặp bố ông bạn là du kích xã hồi ấy kể là bắt được phi công, dân đánh là không can nổi (nhất là những nhà có người chết vì bom) thường phải hô “H C T muôn năm” , mọi người đều dừng lại hô theo”Muôn năm” thì mới dừng được .
 

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
343
Động cơ
25,852 Mã lực
Tuổi
32
Nói chung để đối phó thì các hệ thống radar nhà ta cũng rất hạn chế phát sóng, chỉ phát lúc cần và cũng rất nhanh là tắt đi. Hoặc kiểu cắc bụp, lúc bật lúc tắt để đối phương không có thời gian định vị điểm phát sóng.
Mấy con Harm của Mẽo cũng chỉ hiệu quả lúc đầu, sau cũng dẹo hết chẳng làm ăn được gì.
Đánh B52 vất vả chủ yếu là bởi nhiễu do các hệ thống tác chiến điện tử mạnh của Mẽo. Bản thân trên con B52 đã có 15 máy phát nhiễu, rồi còn 1 bầy các loại máy bay khác hộ tống cũng phát nhiễu chủ động, rải nhiễu thụ động các kiểu..... Vì thế các cụ nhà ta mới có khẩu hiệu vạch nhiễu tìm thù :)
Sáng chế khoa học là một đằng, nhưng ra thực tế chiến trường lại một nẻo. Vì thế yếu tố con người vẫn là trên hết…

Ví dụ như vụ tên lửa Shrike, nó tự dò sóng radar của đài phát để đánh hỏng anten. Thế nhưng khi mang ra tác chiến vẫn thọt, ấy là trường hợp bay vào toạ độ lửa Hà Nội, một lúc có mấy chục tiểu đoàn tên lửa cùng phát sóng sục sạo mục tiêu… Shrike bắt nhiều tín hiệu quá không biết đánh đài nào loạn chưởng tự rơi…

Hoặc như B52 đi kèm nhiễu dày đặc cứ tưởng là hay nhưng cũng chính là tử huyệt: Trên bầu trời xanh mênh mông, tự dưng có đám nhiễu trên đài radar bắt được, đích thị lạy ông tôi ở bụi này B52 đây rồi… Cứ bám theo đám nhiễu, đến lúc nó bỏ bom tự khắc nó sẽ phải hạ độ cao, bay ổn định, mở khoang bom một phát là lồ lộ trên màn hình… Bộ đội phòng không dí bắn thậm chí 1 đạn cũng ăn được 1 B52… Có chiếc B52 vừa mở khoang bom thì tên lửa chui tọt vào kích nổ hết 30 tấn bom thành quả cầu lửa trên bầu trời HN mà máy bay trinh sát của Mỹ bay tít ngoài Vịnh Bắc Bộ còn nhìn thấy…
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,598
Động cơ
904,511 Mã lực
Chắc đơn vị radar phải phân công một người luôn sẵn sàng cắt sóng để đề phòng bị tên lửa dò theo sóng mà bắn vào chạm radar, vì tên lửa bay tới mục tiêu chỉ vài giây
Chỉ khi sơ suất không phát hiện tín hiệu sơ rai mới bị nó bắn trúng radar thôi.
Do tốc độ sờ rai thấp hơn SAM 2 nên các trắc thủ SAM 2 khi phát hiện bị sơ rai bắn lại vẫn đủ thời gian điều khiển SAM 2 diệt xong mục tiêu rồi họ không cắt ngay sóng, mà dùng thủ thuật "hất cánh sóng" để sờ rai chuyển hướng rồi mớt cắt sóng.
Đoạn này có nói sơ là dù bị bắn trúng thì cái đĩa radar cũng dễ dàng được thay thế:
"There are many subvariants, each tuned to a different radar band. Angle gating, used to prioritize targets, was included in every subvariant of the AGM-45A and B after the A-2 and B-2. It was also slow and the lack of punch in the warhead made it difficult for bomb damage assessment, as well as inflicting any damage to the Fan Song Radar vans beyond a shattered radar dish, an easy item to replace or repair. The short range, combined with its lack of speed (compared to the SA-2 SAM) made for a difficult attack. The missile had to be well within the range of the SAM radar and if a SAM was fired the SAM would get to the aircraft first. Also the missile had few tolerances and had to be launched no more than + or − 3 degrees from the target[citation needed]. Many pilots in Vietnam did not like the Shrike because of its limitations and its success rate of around 25%."
(Tìm đọc sẽ thấy tụi Wild Weasel rụng nhiều khi tên lửa Việt Nam không chỉ bắn trực tiếp và kinh nghiệm tránh sơ rai được phổ biến - Mỹ cũng thay đổi chiến thuật liên tục, đến cuối chiến tranh đã tới variants 4 - nên SAM 2 vẫn là thứ vũ khí rất đáng sợ cho mọi phi công Mỹ khi phải bay vào bầu trời miền Bắc Việt Nam!)
 
Chỉnh sửa cuối:

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Chắc đơn vị radar phải phân công một người luôn sẵn sàng cắt sóng để đề phòng bị tên lửa dò theo sóng mà bắn vào chạm radar, vì tên lửa bay tới mục tiêu chỉ vài giây
Để chống lại tên lửa chống radar Shrike của không quân Mỹ, sau khi chịu nhiều tổn thất, rút kinh nghiệm, bộ đội tên lửa ta đã đưa ra nhiều biện pháp như gạt sóng, tắt máy hay quyết định việc giữ hay bỏ đạn đã phóng khi phát hiện có Shrike đã lọt vào cánh sóng dẫn tên lửa.
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,429
Động cơ
221,670 Mã lực
Để chống lại tên lửa chống radar Shrike của không quân Mỹ, sau khi chịu nhiều tổn thất, rút kinh nghiệm, bộ đội tên lửa ta đã đưa ra nhiều biện pháp như gạt sóng, tắt máy hay quyết định việc giữ hay bỏ đạn đã phóng khi phát hiện có Shrike đã lọt vào cánh sóng dẫn tên lửa.
Sao không nối dây xa xa cái ra đa ra hoặc đào hầm cho xe điều khiển chui vào.

Ngoài ra còn 1 chuyện ít thấy nói là ông LX đã nghiên cứu gì để chống B52 mà đọc báo cứ như là chỉ có VN nghiên cứu.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Sao không nối dây xa xa cái ra đa ra hoặc đào hầm cho xe điều khiển chui vào.

Ngoài ra còn 1 chuyện ít thấy nói là ông LX đã nghiên cứu gì để chống B52 mà đọc báo cứ như là chỉ có VN nghiên cứu.
Trang bị của tiểu toàn chiến đấu tên lửa SAM2 không phơi lộ thiên hoàn toàn đâu cụ.
Có công sự nổi bao quanh các thành phần cấu thành tổ hợp nhưng phần cần phơi ra vẫn cứ phải phơi thì mới oánh nhau được :P
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,598
Động cơ
904,511 Mã lực
Sao không nối dây xa xa cái ra đa ra hoặc đào hầm cho xe điều khiển chui vào.

Ngoài ra còn 1 chuyện ít thấy nói là ông LX đã nghiên cứu gì để chống B52 mà đọc báo cứ như là chỉ có VN nghiên cứu.
Chuyên gia Liên Xô luôn có mặt. Họ thu thập linh kiện từ máy bay Mỹ, thông tin từ bộ đội tên lửa Việt Nam để nghiên cứu và liên tục hoàn thiện vũ khí của họ. Rất nhiều thay đổi của quả đạn hay cả trong hệ thống radar phải được thực hiện ở nhà máy tại Liên Xô. Ngay cả nhiều công việc để thay thế, hiệu chỉnh phải có mặt của chuyên gia Liên Xô!
Ca ngợi sơ rai thì tất nhiên cũng đúng. Loại tên lửa này cũng gây không ít thiệt hại cho bộ đội tên lửa, nhưng không phải là thứ vũ khí mà chính người Mỹ có thể đặt niềm tin (tất nhiên người Mỹ ở giai đoạn đầu cũng hy vọng rất nhiều).
Trong chiến tranh vùng vịnh, Ích Xà đã bắt được mấy tổ hợp SAM 2 giao cho Mỹ. Nhờ mổ xẻ mà có giai đoạn cuối năm 67 đạn SAM 2 bắn lên không còn điều khiển được.
Nhưng dù cải tiến Wild Weasel liên tục trong cả 2 cuộc chiến tranh phá hoại, từ 95 tiểu đoàn tên lửa được viện trợ (mỗi tiểu đoàn được trang bị 1 tổ hợp SAM 2) đến lúc kết thúc chiến dịch Lai nơ bếch cơ II Việt Nam vẫn còn 43 tổ hợp. Mà nhiều tổ hợp hỏng hóc không phải do máy bay đánh phá, mà do cách di chuyển liên tục ở điều kiện đường xá cực kỳ tồi ở miền Bắc Việt Nam hồi ấy cũng gây rất nhiều hỏng hóc (họ còn bảo nông dân mang cả rơm ra lót đường cho xe radar chạy qua khỏi bị chấn động)!
 
Chỉnh sửa cuối:

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
485
Động cơ
11,115 Mã lực
Đúng là suy nghĩ, căm thù của mọi người đều là thế cả, ngày trước còn đưa tù binh Mỹ diễu phố để mọi người xỉ vả, trong tùy bút “Hà nội ta đánh Mỹ giỏi “ cụ Nguyễn Tuân cũng viết truyện này . Thấy bảo Bác Hồ đi nước ngoài về biết Bác cấm ngay, ý Bac là nó hàng mình rồi thì cũng phải tôn trọng nó coi nó là người . Đúng là Cụ đi nhiều tầm nó cũng khác biết bọn này có giá trị để đafm phán sau này; và hậu chiến những phi công này lại là những người tích cực vận động cho nối lại hòa bình. Khi Clinton tuyên bố bình thường hóa thì hai người đứng sau là 2 cựu tù binh.
Về Hà nam em gặp bố ông bạn là du kích xã hồi ấy kể là bắt được phi công, dân đánh là không can nổi (nhất là những nhà có người chết vì bom) thường phải hô “H C T muôn năm” , mọi người đều dừng lại hô theo”Muôn năm” thì mới dừng được .
Vụ giải tù binh đi rong thành đoàn ngoài đường có lẽ học tập Liên Xô hồi chiến tranh vệ quốc. Em cũng nghe các cụ kể mình còn có màn cho giặc lái đi "lao động công ích" ở nhà máy điện Yên Phụ, cầu Long Biên... tuy nhiên ít lâu sau cũng giải tán. :)
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
10,960
Động cơ
455,621 Mã lực
Sáng chế khoa học là một đằng, nhưng ra thực tế chiến trường lại một nẻo. Vì thế yếu tố con người vẫn là trên hết…

Ví dụ như vụ tên lửa Shrike, nó tự dò sóng radar của đài phát để đánh hỏng anten. Thế nhưng khi mang ra tác chiến vẫn thọt, ấy là trường hợp bay vào toạ độ lửa Hà Nội, một lúc có mấy chục tiểu đoàn tên lửa cùng phát sóng sục sạo mục tiêu… Shrike bắt nhiều tín hiệu quá không biết đánh đài nào loạn chưởng tự rơi…

Hoặc như B52 đi kèm nhiễu dày đặc cứ tưởng là hay nhưng cũng chính là tử huyệt: Trên bầu trời xanh mênh mông, tự dưng có đám nhiễu trên đài radar bắt được, đích thị lạy ông tôi ở bụi này B52 đây rồi… Cứ bám theo đám nhiễu, đến lúc nó bỏ bom tự khắc nó sẽ phải hạ độ cao, bay ổn định, mở khoang bom một phát là lồ lộ trên màn hình… Bộ đội phòng không dí bắn thậm chí 1 đạn cũng ăn được 1 B52… Có chiếc B52 vừa mở khoang bom thì tên lửa chui tọt vào kích nổ hết 30 tấn bom thành quả cầu lửa trên bầu trời HN mà máy bay trinh sát của Mỹ bay tít ngoài Vịnh Bắc Bộ còn nhìn thấy…
Thế mà tháng 4 năm 1972 Hải Phòng phóng gần 1 trăm quả tên lửa chẳng rơi chiếc nào do B52 phát sóng nhiễu nó làm nhiễu sóng tên lửa
 

Cucumin

Tháo bánh
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,049
Động cơ
113,656 Mã lực
Tuổi
48
Thế mà tháng 4 năm 1972 Hải Phòng phóng gần 1 trăm quả tên lửa chẳng rơi chiếc nào do B52 phát sóng nhiễu nó làm nhiễu sóng tên lửa
Rạng sáng ngày 16/4/1972, bắt đầu từ 2 giờ 15 phút, Mỹ huy động 20 máy bay B-52 và 170 lần/chiếc máy bay cường kích, ném bom Hải Phòng.
103 nơi trong thành phố bị bo.m Mỹ tàn p.há Bo.m Mỹ đã giế.t và làm bị thương 757 người dân Hải Phòng
Hai trung đoàn tên lửa số 238 và 285 đã phóng lên đến 93 quả tên lửa SAM-2 nhưng không diệ.t được chiếc B-52 nào vì bị gây nhiễu quá nặng.
 

Cucumin

Tháo bánh
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,049
Động cơ
113,656 Mã lực
Tuổi
48

Số lượng B52 rơi theo phía Mỹ .
 

long sns

Xe tải
Biển số
OF-191643
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
207
Động cơ
328,433 Mã lực
Vụ giải tù binh đi rong thành đoàn ngoài đường có lẽ học tập Liên Xô hồi chiến tranh vệ quốc. Em cũng nghe các cụ kể mình còn có màn cho giặc lái đi "lao động công ích" ở nhà máy điện Yên Phụ, cầu Long Biên... tuy nhiên ít lâu sau cũng giải tán. :)
Cho bêu tù binh phi công ra đường cùng họp báo ban đầu để lấy sĩ khí cho dân chúng cùng bộ đội. Để ra cho thế giới biết rằng tao đủ năng lực bắn rơi tàu bay Mỹ thật cùng trong tay tao có tù binh phi công.
1-2 lần thế là đủ. STOP còn lấy của mà ĐI ĐÊM với nhau.
Các cụ ta xưa đánh Mỹ Khôn chán vạn :D
 
Chỉnh sửa cuối:

long sns

Xe tải
Biển số
OF-191643
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
207
Động cơ
328,433 Mã lực
Hàm rồng, các cụ già bắn rơi máy bay hả cụ?
Các cụ Hoằng trường, Hoằng hóa chứ :D
 

Cucumin

Tháo bánh
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,049
Động cơ
113,656 Mã lực
Tuổi
48
Trong Chiến dịch 12 ngày đêm cuối tháng 12/1972, bộ đội tên lửa đã đánh 192 trận, phóng 334 đạn tên lửa, bắn rơi 36 máy bay các loại, trong đó có 29 chiếc B-52 (16 chiếc rơi tại chỗ), góp phần cùng quân và dân Thủ đô lập nên Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”. Chiến công lịch sử đó có sự đóng góp rất lớn của cán bộ, chiến sĩ các tiểu đoàn kỹ thuật, đội ngũ cán bộ kỹ thuật. Trò chuyện với Đại tá Hà Đăng Tín, nguyên Phó Cục trưởng Cục Kỹ thuật, Quân chủng Phòng không-Không quân (năm 1972 ông đảm nhiệm chức vụ Trợ lý Phòng Tên lửa, Cục Kỹ thuật, Quân chủng Phòng không-Không quân), chúng tôi thấu hiểu hơn những khó khăn, vất vả của bộ đội kỹ thuật trong bảo đảm khí tài, đạn tên lửa phục vụ nhiệm vụ chiến đấu. Ông tự hào kể với chúng tôi về những ngày tháng lịch sử.…
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top