- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 56,303
- Động cơ
- 1,135,753 Mã lực
Em níu áo cụ tí : 1600 tấn là tổng lực đẩy của SLS, SLS có 4 tên lửa RS-25 vậy mỗi cái chỉ có 400 tấn, ngoài ra sau khi nâng cấp để dùng cho Artemit thì nó đã cancelNhư em đã post ở các bài trước, nếu chỉ tính về sức đẩy thì mạnh nhất hiện nay là động cơ của tên lửa đẩy cho mục đích tăng tốc ban đầu của dự án Atermis. 2 tên lửa đẩy 2 bên của hệ tên lửa cho dự án này mỗi tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn với động cơ có sức đẩy tới 16MN ~ 1.600 tonf gần gấp đôi sức đẩy của RD-171MV ~ 800 tonf.
2 tên lửa này phục vụ tới 85% lực nâng cho Atermis rời khởi mặt đất và tăng tốc trong 2 phút đầu, sau đó tách rời khỏi thân chính.
Nó dùng "dịch chuyển tức thời" và lạc hậu hơn là phi thuyền không gian. Cháu thấy trong Dragon Ball có nói đến. Mà cái ông viết truyện đó quá giỏi. Có thể đó là tương lai của nhân loại khi mà các loại hình giao thông mặt đất hàng không hiện tải là cổ lỗ sĩ mất time nhất.Em đọc thông tin thôi cụ ạ. Thấy trong tầu và tên lửa phải bố trí một khoảng không gian rất nhiều cho nguyên liệu đốt. Mà nó đốt nhanh lắm cụ ạ. Thử tưởng tượng giờ muốn lên thăm sao Hỏa, chỗ gần nhất muốn khám phá phải chuẩn bị lượng nhiên liệu đủ lớn để nó đẩy phi thuyền ra khỏi quỹ đạo quả đất, từ quả đất tới sao Hỏa, qua khí quyển sao hỏa xuống bề mặt sao hỏa, rồi từ bề mặt sao hỏa xuyên qua khí quyển của sao hỏa, rồi bay trở lại trái đất, rồi lại xuyên qua khí quyển trái đất để trở về. Kể cả chia nhỏ thành nhiều chuyến đi tiền trạm, chỉ trở nguyên liệu không để nạp lại cho chặng trở về thì rõ là cũng rất là thô sơ, hiệu suất thấp và quá tốn kém với cách đi hiện tại.
Như vậy suy ra các nền văn minh khác trong vũ trụ, nếu họ đến thăm trái đất, chắc chắn họ có công nghệ khác. Công nghệ đó có thể là loại kỹ thuật đưa toàn bộ cấu trúc phi thuyền, thiết bị và người ngoài hành tinh bên trong dao động ở tần số khác mà khiến nó như có khả năng thắng trọng lực hấp dẫn trong không gian thì mới đủ nhẹ và đi nhanh được. Chắc chắn không đi bằng cách đốt nhiên liệu thủ công như ông người ở trái đất hiện tại.
2 ông nhớn chậy đua vũ trang. chậy đua vũ trụ30 năm trc VN vẫn toàn nhà tranh vách đất mà Nga Mẽo bay ầm ầm lên vũ trụ r nhỉ
quá đẹp quá hùng vĩ...Sau chuyến bay đầu tiên và cũng là chuyến bay duy nhất, Buran bị te tua, xộc xệch khiến các nhà thiết kế Nga lo lắng. Tuy nhiên họ cũng sửa lại Buran cho đẹp đẽ để trình làng thế giới
Đầu tháng 6 năm 1989, chiếc máy bay An-225 Mryia cõng theo Buran trên lưng bay tới dự Triển lãm hàng không quốc tế Paris và chuyến bay trình diễn của nó gây ấn tượng với người xem
An-225 là chiếc máy bay duy nhất chế tạo để chuyên chở Buran (dù nó cũng có thể chở được hàng hoá)
An-225 Mryiavà Buran tại Triển lãm hàng không quốc tế Paris