[Funland] 25 năm trước, ngày 4/12/1998 bắt đầu xây dựng Trạm không gian quốc tế ISS

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Station Skylab (57).jpg
Station Skylab (58).jpg
Station Skylab (60).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Station Skylab (62).jpg
Station Skylab (63).jpg
Station Skylab (64).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Station Skylab (66).jpg
Station Skylab (67).jpg
Station Skylab (68).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Station Skylab (69).jpg
Station Skylab (70).jpg
Station Skylab (72).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Station Skylab (73).jpg
Station Skylab (74).jpg
Station Skylab (75).jpg
Station Skylab (76).jpg
Station Skylab (77).jpg

Máy tập cơ bắp
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
749
Động cơ
282,546 Mã lực
Sau khi chương trình Apollo hủy các chuyến Apollo 18 19 và 20, người Mỹ tập trung dồn một số đồ thừa của Apollo để làm Skylab. Bản thân Skylab được hoán cải từ tầng đẩy S-IVB của tên lửa Saturn V (tầng này thừa không cần đến nếu không phóng lên mặt trăng), còn tên lửa đẩy đưa Skylab lên quỹ đạo chính là tên lửa Saturn V vốn nhẽ ra dùng cho chuyến Apollo 20. Vì vậy Skylab có kích thước lớn hơn so với Salyut, các module của Mir, hay ISS sau này, do các trạm này phải đặt lọt lòng các khoang chở hàng của tên lửa Proton của Liên Xô hoặc tàu con thoi Mỹ, vốn có kích thước nhỏ hơn Saturn V.

Sau khi phóng Skylab, NASA bị cắt giảm ngân sách, việc phát triển tàu con thoi bị trễ nên không duy trì được chương trình, Skylab mất dần độ cao và cuối cùng rơi vào khí quyển và bị hủy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Buran
Buran nghĩa là cơn bão tuyết, người Nga đã lấy Buran đặt tên cho tàu con thoi mà họ chế tạo, cũng chỉ sản xuất 3 chiếc Buran mà thôi. Trong đó 1 chiếc hoàn thành và bay được. Hai chiếc kia còn nằm trong nhà xưởng và bị bỏ hoang sau khi Yeltsin chấm dứt tài trợ vào năm 1993. Chiếc bay được cũng chỉ bay một lần kéo dài 3,5 giờ không có người lái,, vì Liên Xô không dám liều lĩnh đưa người vào khoang
Buran tiêu tốn 20 tỷ Rubles (tương đương 30 tỷ USD thời đó)
Chương trình tàu con thoi của Mỹ bắt đầu giữa thập niên 1970, để đón đầu hợp tác với MIR
Nói cho đúng. NASA làm tàu con thoi để là tàu vận tải chở những hàng hoá "siêu trường, siêu trọng" lắp ráp trong vũ trụ phục vụ ý đồ của họ: như chở kính thiên văn...
Việc hợp tác với MIR cũng chỉ là thứ yếu
Ngày 12/4/1981 tàu con thoi đầu tiên bay thành công
STS-1 Columbia (2a).jpeg

STS-1 Columbia (4).jpg
STS-1 Columbia (5).jpg
STS-1 Columbia (6).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Buran (1).jpg
Buran (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Các nhà chính trị Xô viết tin rằng các tàu vũ trụ con thoi sẽ là một vũ khí hiệu quả bởi vì Bộ Quốc phòng Mỹ có tham gia vào dự án, và có thể đặt ra một mối đe doạ tiềm tàng tới sự cân bằng quyền lực trong Chiến tranh Lạnh.
Vì thế, bắt đầu từ 1980, Dự án Buran là lớn nhất và đắt tiền nhất trong lịch sử khám phá vũ trụ Xô viết, tiêu tốn 20 tỷ Rubles (30 tỷ USD) trước khi bị chấm dứt
Liên Xô đã sử dụng gián điệp để sao chép do vậy Buran và tàu con tho Mỹ giống nhau như hai giọt nước. Nối cho công bằng, người Nga cũng có những phụ tùng khác và có những thứ tốt hơn của Hoa Kỳ
Buran (4).jpg

Liên Xô sử dụng tên lửa đẩy Enegia, thừa sức mang được tải 150 tấn lên không trung
Buran (5).jpg

Tàu con thoi Buran trên dây chuyền lắp ráp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Buran (6).jpg
Buran (7).jpg
Buran (8).jpg
Buran (9).jpg
Buran (10).jpg
Buran (11).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Buran (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Buran 1988 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Mô hình tên lửa đẩy ENERGIA mang tàu con thoi Buran lên không gian
Buran 1988 (2).jpg
Buran 1988 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Bảy năm sau khi tàu con thoi Mỹ đầu tiên bay vào không gian, thì ngày 15 tháng 11 năm 1988, Buran cũng cất cánh
Buran 1988_11_15 (1).jpg

Chuyến bay quỹ đạo đầu tiên và duy nhất (không người lái) của tàu con thoi Buran 1.01 diễn ra lúc 3:00 GMT ngày 15 tháng 11 năm 1988. Nó được đưa lên quỹ đạo bởi tên lửa Energia được thiết kế đặc biệt. Hệ thống cứu mạng các nhà du hành không được lắp đặt và cũng không có phần mềm được cài đặt trên bảng hiển thị CRT.
Buran 1988_11_15 (2).jpg
Buran 1988_11_15 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
11/1988 – Buran được hai đầu tầu hoả (hai đường ray riêng biệt) kéo từ nhà lắp ráp ra bãi phóng
Buran 1988_11_15 (4).jpg
Buran 1988_11_15 (5).jpg
Buran 1988_11_15 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Buran trên bệ chuẩn bị phóng ngày 15/11/1988
Buran 1988_11_15 (7).jpg
Buran 1988_11_15 (8).jpeg
Buran 1988_11_15 (9).jpg
Buran 1988_11_15 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Sau 3,5 giờ hoạt động, Buran hạ cánh xuống một phi trường gần Baikonur
Buran 1988_11_15 (11).jpg
Buran 1988_11_15 (12).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,067
Động cơ
1,121,055 Mã lực
Sau chuyến bay đầu tiên và cũng là chuyến bay duy nhất, Buran bị te tua, xộc xệch khiến các nhà thiết kế Nga lo lắng. Tuy nhiên họ cũng sửa lại Buran cho đẹp đẽ để trình làng thế giới
Đầu tháng 6 năm 1989, chiếc máy bay An-225 Mryia cõng theo Buran trên lưng bay tới dự Triển lãm hàng không quốc tế Paris và chuyến bay trình diễn của nó gây ấn tượng với người xem
An-225 là chiếc máy bay duy nhất chế tạo để chuyên chở Buran (dù nó cũng có thể chở được hàng hoá)
An-225 Mryiavà Buran tại Triển lãm hàng không quốc tế Paris
Buran 1989_6_17 (1).jpg
Buran 1989_6_17 (2).jpg
Buran 1989_6_17 (3).jpg
Buran 1989_6_17 (4).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top