- Biển số
- OF-803756
- Ngày cấp bằng
- 9/2/22
- Số km
- 1,085
- Động cơ
- 143,164 Mã lực
Những thông tin thật tuyệt vời, cám ơn cụ Ngao5 nhiều, em xin một chỗ tiếp tục hóng ạ.
Cụ có tầm nhìn đấy. Việc khám phá không gian luôn yêu cầu các công nghệ hiện đại nhất trên Trái đất. N sản phẩm của chúng khi ra vũ trụ lại quá nhỏ bé và chậm chạp.Hiện nay, SpaceX của cụ Elon Musk đã cải tiến khá nhiều với các tên lửa đẩy có thể thu hồi, tiết kiệm chi phí cho các lần phóng tên lửa chở thiết bị, hàng hóa và con người ra ngoài không gian. Tuy nhiên cách thức này tốn kém quá nhiều nguyên liệu để đốt cháy sinh ra lực đẩy hàng hóa con người và chính các tên lửa, phi thuyền và chính nguyên liệu. Cái trạm vũ trụ ISS nhỏ bé nhưng tốn kém biết bao chi phí để đưa nó lên quỹ đạo và duy trì vận hành. Dù có cải thiện nâng cao hết mức hiệu suất và kỹ thuật điểu khiển chính xác thì cách thức này quá hạn chế so với tốc độ, lực hút và khoảng cách vật lý trong không gian và việc khám phá không gian tiếp tục còn nhiều trở ngại và rủi ro. Chắc chắn phải cần một công nghệ khác, đột phá mới giúp con người bước xa hơn ra phía ngoài không gian các cụ nhỉ?
Ở quỹ đạo của ISS (360‐400km) lực hấp dẫn của trái đất vẫn đạt 99% so với trên bề mặt trái đất."Stephen Robinson (chuyến bay STS-114 tàu Discovery tháng 8-2005) điều khiển cánh tay robot Canadarm2, dài 17 mét, sức nâng 116 tấn"
Cụ nào giải thích giúp em, với môi trường không trọng lực thì cần gì đến sức nặng 116 tấn nhỉ? Hay là tính toán lực tác động đến tay đòn!
Đọc thông tin của cụ thấy mấy tấm pin mặt trời hoành tráng thế mà chỉ tạo ra tầm hơn 3Kw/h và lưu trữ bằng accu dạng acid chì. chứ chưa lên được lithium FeSO4 như ngày nay, không biết cái đóng accu kia mà đoản mạch và cháy thì chắc tất cả tiêu luôn.
ISS hôm 16/3/2009
Nhưng nó được mặt trời chiếu 24/24Đọc thông tin của cụ thấy mấy tấm pin mặt trời hoành tráng thế mà chỉ tạo ra tầm hơn 3Kw/h và lưu trữ bằng accu dạng acid chì. chứ chưa lên được lithium FeSO4 như ngày nay, không biết cái đóng accu kia mà đoản mạch và cháy thì chắc tất cả tiêu luôn.
Em đọc thông tin thôi cụ ạ. Thấy trong tầu và tên lửa phải bố trí một khoảng không gian rất nhiều cho nguyên liệu đốt. Mà nó đốt nhanh lắm cụ ạ. Thử tưởng tượng giờ muốn lên thăm sao Hỏa, chỗ gần nhất muốn khám phá phải chuẩn bị lượng nhiên liệu đủ lớn để nó đẩy phi thuyền ra khỏi quỹ đạo quả đất, từ quả đất tới sao Hỏa, qua khí quyển sao hỏa xuống bề mặt sao hỏa, rồi từ bề mặt sao hỏa xuyên qua khí quyển của sao hỏa, rồi bay trở lại trái đất, rồi lại xuyên qua khí quyển trái đất để trở về. Kể cả chia nhỏ thành nhiều chuyến đi tiền trạm, chỉ trở nguyên liệu không để nạp lại cho chặng trở về thì rõ là cũng rất là thô sơ, hiệu suất thấp và quá tốn kém với cách đi hiện tại.Cụ có tầm nhìn đấy. Việc khám phá không gian luôn yêu cầu các công nghệ hiện đại nhất trên Trái đất. N sản phẩm của chúng khi ra vũ trụ lại quá nhỏ bé và chậm chạp.
Tương lai chắc chắn sẽ phải là “Tay bắt quyết miệng niệm chú” thì mới mong đi chơi xa đc