[Funland] 25 năm trước, ngày 4/12/1998 bắt đầu xây dựng Trạm không gian quốc tế ISS

fairydream81

Xe hơi
Biển số
OF-383406
Ngày cấp bằng
19/9/15
Số km
146
Động cơ
243,892 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Ho Chi Minh
em nhắc lại..xét đến cùng và tại thời điểm này nga chả có cửa gì so với mẽo về trình độ vũ trụ cả
nga mới chỉ loe ngoe ở tầng bình lưu của vũ trụ là hết phim ..mỹ nó tiến xa hơn rất nhiều cái này cần nhắm mắt lại nhìn cho kỹ cụ nhé
Đồng ý, Toàn mấy bác hoài niệm. Phải nói với những người hoài niệm là như thế này, Liên Xô từng là số 1, còn Nga giờ chả có cái gì để tự hào ngoài những thứ của thời Liên Xô.
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Theo các thông tin mà em có thì Unity được sản xuất tại cơ sở MSFC của Boeing ở Huntsville, Alabama.

Screenshot 2023-12-06 134807.png
UNITY ráp cả ở Hoa Kỳ và Nga, chủ yếu ở Hoa Kỳ, cụ nói đúng và ở cơ xuỏng của Boeing, chứ không phải lắp hoàn toàn ở Nga
Xem còm #12
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2003_1_15 (1).jpg

15-1-2003 – phi hành gia Donald Pettit trong thời gian ra ngoài khoảng không vũ trụ
ISS 2003_4_4 (1).jpg

4-4-2003 – động cơ cơ tên lửa của tàu chở hàng Progress (Nga) sau 14 phút hoạt động đă đẩy Trạm không gian quóc té lên cao thêm 3 km
ISS 2004_4_12 (1).jpg

Michael Foale tập thề dục trẽn ISS ngày 12-4-2004
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2005_8 (1).jpg

Stephen Robinson (chuyến bay STS-114 tàu Discovery tháng 8-2005) điều khiển cánh tay robot Canadarm2, dài 17 mét, sức nâng 116 tấn
ISS 2005_8_6 (1).jpg

Trạm không gian quốc té ISS (nhìn từ tàu con thoi Discovery) ngày 6-8-2005
ISS 2005_8_15 (1).jpg

John Phillips trên ISS hôm 16/5/2005
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Mợ Pamela A. Melroy lái tàu con thoi đáp ISS năm 2000 (STS-92)

IMG_1141.jpeg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
3-2-2006) - SuitSat, một bộ đồ vũ trụ Orlan của Nga không dùng nữa được phi hành đoàn gắn ba cục pin, cảm biến bên trong và một máy phát vô tuyến, truyền đi một cách yếu ớt giọng nói đã ghi âm của học sinh đến các nhà điều hành đài nghiệp dư trên toàn thế giới. Bộ đồ sẽ đi vào bầu khí quyển và bốc cháy sau vài tuần.
ISS 2006_2_3 (1).jpeg
ISS 2006_2_3 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2006_4_6 (1).jpg

8/4/2006 – Soyuz TMA-7 rời ISS trở về trái đất
ISS 2006_12_12 (1).jpg

12 tháng 12 năm 2006 – phi hành gia Robert L. Curbeam, Jr. (trái) và phi hành gia Christer Fuglesang của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), cả hai đều là chuyên gia của chuyến bay STS-116, tham gia vào phiên đầu tiên trong ba phiên hoạt động ngoài không gian để xây dựng tiếp tục trên Trạm vũ trụ quốc tế. Các vùng đất phía dưới là Đảo Nam (trái) và Đảo Bắc (phải) của New Zealand.
 

anhtrangvn

Tháo bánh
Biển số
OF-117009
Ngày cấp bằng
16/10/11
Số km
1,051
Động cơ
404,318 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Hiện nay, SpaceX của cụ Elon Musk đã cải tiến khá nhiều với các tên lửa đẩy có thể thu hồi, tiết kiệm chi phí cho các lần phóng tên lửa chở thiết bị, hàng hóa và con người ra ngoài không gian. Tuy nhiên cách thức này tốn kém quá nhiều nguyên liệu để đốt cháy sinh ra lực đẩy hàng hóa con người và chính các tên lửa, phi thuyền và chính nguyên liệu. Cái trạm vũ trụ ISS nhỏ bé nhưng tốn kém biết bao chi phí để đưa nó lên quỹ đạo và duy trì vận hành. Dù có cải thiện nâng cao hết mức hiệu suất và kỹ thuật điểu khiển chính xác thì cách thức này quá hạn chế so với tốc độ, lực hút và khoảng cách vật lý trong không gian và việc khám phá không gian tiếp tục còn nhiều trở ngại và rủi ro. Chắc chắn phải cần một công nghệ khác, đột phá mới giúp con người bước xa hơn ra phía ngoài không gian các cụ nhỉ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2007_7_19 (1).jpg

ISS hôm 19/7/2007
ISS 2007_9_11 (1).jpg

Cánh tay robot Canadarm2 trên ISS
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2008_6_11 (1).jpg

ISS hôm 11/6/2008
ISS 2008_11_28 (1).jpeg

ISS hôm 28/112008
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
804
Động cơ
283,482 Mã lực
UNITY ráp cả ở Hoa Kỳ và Nga, chủ yếu ở Hoa Kỳ, cụ nói đúng và ở cơ xuỏng của Boeing, chứ không phải lắp hoàn toàn ở Nga
Xem còm #12
Em lại nghĩ khả năng Unity được lắp ở Nga là rất thấp.

Năm 1998 là cuối thời Liên Xô rồi, Nga thời đó khó có nguồn lực để làm 2 module cùng 1 lúc như vậy, nhất là khi 2 module gần như khác nhau hoàn toàn. Module Zvezda vốn đã có sẵn từ giữa thập kỷ 80 cho chương trình Mir-2 rồi mà còn bị trễ lịch phóng sang 7/2000, trong khi nhẽ ra nó phải được phóng lên sau Zarya tối đa 6 tháng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2009_3_16 (1).jpeg

ISS hôm 16/3/2009
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2010 (3).jpg

Cánh tay robot Canadarm làm việc trên ISS
ISS 2010_5_23 (1).jpeg

ISS hôm 23/5/2010
ISS 2011 (1).jpg

ISS 2011
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2011_1 (1).jpg
ISS 2011_2 (1).jpg
ISS 2011_2_28 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
24/5/2011 – Tàu con thoi Endeavour (trái), ATV-2, Soyuz TMA-21 và Tàu chở hàng Tiến Bộ đã cập ISS, nhìn từ Soyuz TMA-20 vừa rời khỏi ISS
ISS 2011_5_23 (1)a.jpg

ISS 2011_5_24 (1)a.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
ISS 2011_8_3 (1).jpg

làm việc ngoài không gian
ISS 2012_2_16 (1).jpg
ISS 2012_4_20 (1).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top