[TT Hữu ích] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (121).jpg

Xe tăng T-34-76 đè bẹp pháo Đức leFH.18, những không thể đi được tiếp và bị Đức bắt ở khu vực Yukhnov (Liên Xô)
Liên Xô 1941_6 (122).jpg

1941 – Hồng quân thu được nhiều xe máy Đức trong trận Moscow
Liên Xô 1941_6 (123).jpg

1941 – binh sĩ Đức đầu hàng Hồng quân ở Tula (Liên Xô). Ảnh: Oleg Knorring
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,596
Động cơ
233,390 Mã lực
Tuổi
48
Bảo quốc giống quốc bảo à. Xưa VN có 1 lực lượng gọi Vệ quốc đoàn, có câu trong sách giáo khoa: Vệ quốc quân chỉ biết chiến đấu, không biết đầu hàng!
Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi
Nào có sá chi đâu ngày trở về
Ra đi ra đi bảo tồn sông núi
Ra đi ra đi thà chết chớ lui
 

TVPL

Xe container
Biển số
OF-118299
Ngày cấp bằng
26/10/11
Số km
7,648
Động cơ
43,369 Mã lực
Liên Xô 1942 (1_1) Chính uỷ.jpg

Bức ảnh này mang tên "CHÍNH ỦY". Nó hoàn toàn không phải là một sự sắp đặt hay một cảnh cắt ra từ một cuốn phim . Người trong ảnh đã hy sinh ngay sau khi bức ảnh này được ghi lại giây lát.
Ngày 12 tháng 7 năm 1942, ở khu vực gần làng Khorosee , nhiếp ảnh gia Marx Alpert đã kịp chớp được hình ảnh một người chỉ huy đã cuốn theo cả đơn vị lao vào trận chiến đấu sinh tử với kẻ thù . Ngay lúc đó , một mảnh đạn đã phá vỡ chiếc máy ảnh của anh ấy , nghĩ rằng cuộn phim đã bị hỏng, nên tác giả cũng không ghi lại tên nhân vật trong ảnh . Sau này, khi hiện phim, Marx Alpert mới biết là bức ảnh đã thành công bất ngờ.
Nhân thân người trong ảnh được xác định sau đó ít lâu. Tên anh là Alexey Gordeevich Eremenko .
Một người lính, nhân chứng của sự kiện này kể lại :
"Bọn phát xít tấn công chúng tôi hết đợt này đến đợt khác, rất nhiều đồng đội đã chết, bị thương, Trung đoàn chúng tôi đã tả tơi sau đợt tấn công thứ 10 hay 11 gì đó của kẻ thù. Bọn Đức đang thẳng tiến về hướng Voroshilovgrad (Luganxco ngày nay), chúng chỉ còn cách thành phố chưa đầy 30 km. Đến chiều thì Đại đội trưởng bị thương. Sau trận bom oanh tạc dữ dội, dưới sự yểm trợ của xe tăng và pháo binh, bọn Đức mở cuộc tấn công tiếp theo về phía chúng tôi.
Vươn thẳng cả thân mình trên trận địa cùng tiếng gọi : "Tất cả theo tôi ! Vì Tổ quốc! Xung ph . o. .o. .ng ! " Eremenko kéo theo cả đại đội lao vào đội hình địch . Chính trị viên hy sinh, nhưng đợt tấn công của kẻ thù bị bẻ gẫy".
Mặc dù Eremenko chỉ là chính trị viên đại đội, nhưng anh đã được thế giới nhớ đến như một chính ủy vô danh .
Nhặt lại chiếc máy ảnh vỡ trong chiến hào, người phóng viên không theo dõi sát được mọi diễn biến của sự việc , nhưng anh nghe được những gì truyền đi trong đội hình : " Chính trị viên hy sinh rồi! ", tên và chức vụ của người sĩ quan đó, người phóng viên không biết, nhưng những gì anh nghe thấy đã trở thành nguồn gốc cho tên gọi bức ảnh này .
Liên Xô 1942 (1_2).jpg
Liên Xô 1942 (1_3).jpg
Liên Xô 1942 (1_4).jpg
Em nhớ hồi đầu những năm 80 đã được xem bức ảnh màu này trên bìa tạp chí Liên-Xô.
 

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,257
Động cơ
211,120 Mã lực
Trước khi lính bỏ chạy, thì đồng chí chánh uỷ nào đó phải chỉ đạo lính tráng lui về chứ bác.
Chứ xông vô xe tăng mà không có bom ba càng - chỉ có khẩu bắn tỉa của anh Zaytsev, thì xung phong là vô ích và tốn máu.

Thế nên, tôi mới tin rằng, cái sự xung phong và bỏ chạy như trong Enemy at the gates, là tụi thế lực thù đuỵch gài vô, để hạ thấp hình tượng Hồng quân Liên Xô thôi bác.
Có khi Chính uỷ và các sĩ quan chỉ huy khác hy sinh hết rồi thì sao hả cụ

Em xem mấy cảnh bỏ chạy trên phim thì thấy không còn chỉ huy ... các tăng Đức lao nhanh tới và lính chỉ biết chạy tán loạn ...

Việc Hồng quân bộ binh bỏ chạy và đầu hàng những ngày đầu em cho là có thể hiểu và thông cảm được ... Nhưng những chỉ thị và Quyết định của Stalin hồi tháng 7 hay tháng 8 gì đó năm 1941 mà cụ rachfan đã trích dẫn ở mấy trang trước, em cho là rất đúng đắn và kịp thời. Những quyết sách này cũng là một trong những lý do Leningrad lẫn Mókva có thể trụ vững và chặn đứng được bước tiến của kẻ thù ...
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (124).jpg

1941 – lính Đức kiểm tra máy bay ném bom Il-4 của Liên Xô bị hư hỏng
Liên Xô 1941_6 (125).jpg

Liên Xô 1941_6 (129).jpg

Máy bay huấn luyện USB, Trung đoàn 33 máy bay ném bom Liên Xô
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,108
Động cơ
548,304 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Liên Xô 1941_6_22 (9).jpg

Frìedrìch Wemer von der Schulenburg (1875-1944), nhà ngoại giao Đức, từng là Đại sứ Đức tại Moscow vào ngày Đức tấn công Liên Xô
Liên Xô 1941_6_22 (10).jpg

Frìedrìch Wemer von der Schulenburg (1875-1944), nhà ngoại giao Đức, từng là Đại sứ Đức tại Moscow ngày Đức tấn công Liên Xô
Ông đại sứ Đức tại Nga là người đã chiến thắng Liên Xô trên mặt trận kinh tế, sự am hiểu nội tình phía Sô viết và sách lược ngoại giao khôn ngoan đã khiến Liên Xô liên tục nhượng bộ các yêu sách của Đức về cung cấp ngũ cốc và vật liệu chiến tranh cũng như cung cấp nhân lực Sô viết cho các ngành công nghiệp Đức. Thậm chí ông này còn đề nghị không đánh Liên Xô vội mà tiếp tục nâng cao các đòi hỏi của Đức để Liên Xô phải đáp ứng.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
19,108
Động cơ
548,304 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Trước khi lính bỏ chạy, thì đồng chí chánh uỷ nào đó phải chỉ đạo lính tráng lui về chứ bác.
Chứ xông vô xe tăng mà không có bom ba càng - chỉ có khẩu bắn tỉa của anh Zaytsev, thì xung phong là vô ích và tốn máu.

Thế nên, tôi mới tin rằng, cái sự xung phong và bỏ chạy như trong Enemy at the gates, là tụi thế lực thù đuỵch gài vô, để hạ thấp hình tượng Hồng quân Liên Xô thôi bác.
Mô hình chỉ huy và chính ủy là mô hình phát huy thành công từ cuộc chiến tranh với Bạch vệ, đã bộc lộ những hạn chế trong chiến tranh Phần Lan và những tháng đầu của cuộc Vệ cuốc. Điểm cơ bản là các quyết định chiến đấu của đơn vị phải thông qua hai vị chỉ huy là viên tư lệnh và viên chính ủy trong khi đa số các chính ủy không được đào tạo chuyên sâu về quân sự và thường đề cao yếu tố tinh thần và tư tưởng, hai ông chỉ huy hay va nhau và vô hình trung là làm trì trệ cơ chế ra quyết định nhưng nếu thất bại thì ông tư lệnh lĩnh đủ. Chính cụ Giu cốp đã thuyết phục thành công cụ Sít ta lin bãi bỏ cơ chế chỉ huy và chính ủy.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Ông đại sứ Đức tại Nga là người đã chiến thắng Liên Xô trên mặt trận kinh tế, sự am hiểu nội tình phía Sô viết và sách lược ngoại giao khôn ngoan đã khiến Liên Xô liên tục nhượng bộ các yêu sách của Đức về cung cấp ngũ cốc và vật liệu chiến tranh cũng như cung cấp nhân lực Sô viết cho các ngành công nghiệp Đức. Thậm chí ông này còn đề nghị không đánh Liên Xô vội mà tiếp tục nâng cao các đòi hỏi của Đức để Liên Xô phải đáp ứng.
7938100-2faf83957b066624997506c40a8d3236.jpg

Ông đại sứ này khéo léo và đã ngầm thông báo cho Molotov việc Đức tấn công Liên Xô vào ngày hôm sau
Chuyện xảy ra hôm 21/6/1941, hôm trước ngày Đức tấn công Liên Xô. Máy bay trinh sát Liên Xô cho thấy Đức đã tập trung ở sát biên giới. Sáng hôm đó, Stalin được tin nhiều nhân viên sứ quán Đức và gia đình trở về Đức. Stalin, Molotov và Beria lập tức gặp nhau ở boong ke bí mật của Stalin (lúc đó là ngoại ô Moscow, nay là gần phố Aminhevskaya). Molotov gọi cho đai sứ Đức thì ông này trả lời là họ về Đức nghỉ hè. Molotov gọi ngay cho Đại aứ Liên Xô ở Berlin, yêu cầu Đại sứ gặp Ngoại trưởng Đức. Bộ Ngoại giao Đức trả lời Ngoại trưởng không có mặt ở Berlin. Biết là Ngoại trưởng Đức tránh mặt. Stalin nói Molotov gọi Đại sứ Đức tới Bộ Ngoại giao để nói chuyện về nghi ngờ Đức sẽ tấn công. Ông Đại sứ kín kẽ, khăng khăng phủ nhận và nói là không nhận được tin tức chiến tranh từ Berlin. Nhưng khi ra về, ông Đại sứ úp mở hé tin bất thường cho nhân viên lễ tân Liên Xô biết.
Sau khi chiến tranh nổ ra, ông Đại sứ và toàn bộ nhân viên Đại sứ quán Đức được Liên Xô đưa tới Thổ Nhĩ Kỳ để trở về nước. Ngược lại ông Đại sứ Liên Xô và nhân viên sứ quán cũng được đưa sang Thổ Nhĩ Kỳ.
Cả hai ông Đại sứ sau này đều bị chính quyền Đức và Liên Xô xử tử (vì lý do khác)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (134).jpg

Lính không quân Đức trên một chiếc BMW-Krad tại mặt trận Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (135).jpg

1941 – lính xung kích SS (Đức) đẩy mô tô trên con đường bùn lấy ở Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (136).jpg

1941 – Lính Đức ở ngoại ô Moscow
Liên Xô 1941_6 (137).jpg
Liên Xô 1941_6 (138).jpg

1941 – binh sĩ Đức sử dụng moto-sidecar trong Chiến dịch Barbarossa của Đức xâm lược Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (139).jpg

1941 – lính Đức trên xe máy BMW R-12
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,832
Động cơ
410,695 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
"...
Nhưng Kreml không tin và không hề thi hành biện pháp đề phòng. ..."

theo em đọc nhiều phân tích của các tướng Liên Xô và các chuyên gia, thì không phải là Liên Xô KHÔNG HỀ thi hành các biện pháp đề phòng, như cụ nhận định ạ. Mà là KHÔNG MUỐN thi hành / triển khai các biện pháp đề phòng một cách công khai, lộ liễu. Do Stalin không muốn tạo cớ hay lý do cho Đức Quốc xã xé bỏ hiệp ước ạ. Vì thời điểm đó Liên Xô vẫn chưa kịp sẵn sàng cho chiến tranh với Đức, do Liẻn Xô vẫn chưa hoàn thành xong quá trình trang bị cho quân đội.

chứ cụ nghĩ đi, có ai biết trước là kiểu gì cũng sẽ phải tẩn nhau với anh hàng xóm 1 trận sống mái, thì dù hôm nay có giả lả tay bắt mặt mừng với nhau, cụ có vì thế mà không đề phòng gì không?

Chính vì lý do đó mà Stalin rất thận trọng với các tin tình báo. Vì biết đâu đó có thể là cái bẫy tin, của các bẻn thứ 3 chẳng hạn vv
Đề phòng kiểu sang năm mới đánh khác với đề phòng vài ngày nữa nó đánh cụ ợ. Tìm hiểu các diễn biến trước và sau ngày 22/6/1941 thấy khá rõ 1 điều là Stalin không hề nghĩ Đức sẽ đánh vào tháng 6/1941, thậm chí không tin Đức đánh vào mùa hè 1941.

Ngoài chuyện còn hy vọng vào Hiệp ước 1938 và tin rằng Đức vẫn sẽ tập trung thống trị cho xong Tây Âu trước thì Liên xô/Stalin còn tưởng nhầm vì vào đầu năm 1941 ĐỨC KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ MÙA ĐÔNG CHO QUÂN ĐỘI.

Ai cũng biết đánh vào Nga là phải chuẩn bị cho mùa đông, nên việc Đức không chuẩn bị đồ mùa đông cho binh lính khiến Liên xô tin rằng ít nhất vào năm 1941 Đức sẽ không đánh.

Tuy nhiên lý do thực sự của việc không chuẩn bị đồ mùa đông là ĐỨC TIN CHẮC SẼ ĐÁNH GỤC LIÊN XÔ TRƯỚC MÙA ĐÔNG 1941. Đức tin vào điều này vì đã biết khá rõ tình trạng quân đội Liên xô, và còn quân bài giấu là kế hoạch mở mặt trận Viễn đông của Nhật.

Đức đã thuyết phục Nhật mở mặt trận Viễn đông vào mùa thu 1941. Nếu điều đó xảy ra thì không biết điều gì sẽ đến với Liên xô.

Nhưng Nhật, bị cuốn hút bởi mục tiêu hấp dẫn hơn là Thái bình dương và Đông Á/Đông Nam Á, đã quyết định không mở mặt trận Viễn đông năm 1941 để tập trung chiến với Mỹ và Anh ở Châu Á. Tuy nhiên lãnh đạo Liên xô không biết quyến định này và vẫn duy trì một lực lượng mạnh ở Viễn đông đề phòng Nhật tiến công.

Ở đây là ví dụ kinh điển về chuyện một nhà tình báo chiến lược với chỉ một dòng tin duy nhất có thể quyết định số phận một cuộc chiến tranh như thế nào. Richard Sorge, người đã báo chính xác về thời gian Đức tấn công tháng 6/1941 nhưng Stalin không tin, lần này lại báo 1 tin quý hơn vàng là NHẬT SẼ KHÔNG TẤN CÔNG LIÊN XÔ VÀO NĂM 1941.

Lần này Stalin tin vào thông tin của Richard Sorge, cũng có thể Stalin buộc phải tin vì thực tế Liên xô không còn quân ở mặt trận phía Tây. Từ thông tin của Richard Sorge, Stalin đã đánh một canh bạc cực kỳ mạo hiểm là RÚT GẦN HẾT QUÂN THƯỜNG TRỰC Ở VIỄN ĐÔNG VỀ ĐÁNH TRẬN MOSCOW.

Lượng quân lính và phương tiện từ Viễn đông là như sau: 18 sư đoàn đủ (hơn 300 ngàn trên tổng số 1,15 triệu Hồng quân tham gia trận Moscow), 1.700 xe tăng và gần 1.500 máy bay. Trên thực tế, gần như toàn bộ số tăng và máy bay Liên xô trong Trận Moscow là từ Viễn đông rút về.

Phía Đức có thông tin khá chính xác về lực lượng Liên xô bảo vệ Moscow. Theo đó thì Đức vượt trội về mọi mặt và thắng lợi là khá chắc chắn. Đức hoàn toàn không ngờ việc Stalin rút quân từ Viễn đông và khá bị động trước sức mạnh phản công của Hồng quân, cuối cùng bị đánh bật khỏi Moscow.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
4,448
Động cơ
481,309 Mã lực
Đề phòng kiểu sang năm mới đánh nó khác với đề phòng vài ngày nữa nó đánh cụ ợ.

Tìm hiểu các diễn biến trước và sau ngày 22/6/1941 thấy rất rõ 1 điều là Stalin không hề nghĩ Đức sẽ đánh vào tháng 6/1941, thậm chí không tin Đức đánh vào mùa hè 1941.

Ngoài chuyện còn hy vọng vào Hiệp ước 1938 và tin rằng Đức vẫn sẽ tập trung đánh cho xong Tây Âu trước thì Liên xô/Stalin bị tưởng nhầm vì vào đầu năm 1941 ĐỨC KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ MÙA ĐÔNG CHO QUÂN ĐỘI.

Ai cũng biết đánh vào Nga là phải chuẩn bị cho mùa đông, nên việc Đức không chuẩn bị đồ mùa đông cho binh lính khiến Liên xô tin rằng ít nhất vào năm 1941 Đức sẽ không đánh.

Tuy nhiên lý do thực sự của việc không chuẩn bị đồ mùa đông là ĐỨC TIN CHẮC SẼ ĐÁNH GỤC LIÊN XÔ TRƯỚC MÙA ĐÔNG 1941. Đức tin vào điều này vì đã biết khá rõ tình trạng quân đội Liên xô, và còn quân bài giấu là kế hoạch mở mặt trận Viễn đông của Nhật.

Đức đã thuyết phục Nhật mở mặt trận Viễn đông vào mùa thu 1941. Nếu điều đó xảy ra thì không biết điều gì sẽ đến với Liên xô.

Nhưng Nhật, bị cuốn hút bởi cái đích hấp dẫn hơn là Thái bình dương và Đông Á/Đông Nam Á, đã quyết định không mở mặt trận Viễn đông năm 1941 để tập trung chiến với Mỹ và Anh ở Châu Á. Tuy nhiên lãnh đạo Liên xô không biết quyến định này và vẫn duy trì một lực lượng mạnh ở Viễn đông đề phòng Nhật tiến công.

Ở đây là ví dụ kinh điển về chuyện một nhà tình báo chiến lược với chỉ một dòng tin duy nhất có thể quyết định số phận một cuộc chiến tranh như thế nào. Richard Sorge, người đã báo tin chính xác về thời gian Đức tấn công tháng 6/1941 nhưng Stalin không tin, lần này lại báo 1 tin quý hơn vàng là NHẬT SẼ KHÔNG TẤN CÔNG LIÊN XÔ VÀO NĂM 1941.

Lần này Stalin tin vào thông tin của RIchard Sorge, cũng có thể Stalin buộc phải tin vì thực tế Liên xô không còn quân ở mặt trận phía Tây. Từ thông tin của Richard Sorge, Stalin đã đánh một canh bạc cực kỳ mạo hiểm là RÚT GẦN HẾT QUÂN THƯỜNG TRỰC Ở VIỄN ĐÔNG VỀ ĐÁNH TRẬN MOSCOW.

Lượng quân lính và phương tiện từ Viễn đông là như sau: 18 sư đoàn đủ (hơn 300 ngàn lính trên tổng số 1,15 triệu Hồng quân đánh trận Moscow), 1.700 xe tăng và gần 1.500 máy bay. Trên thực tế, gần như toàn bộ số tăng và máy bay tham gia Trận Moscow là từ Viễn đông rút về.

Phía Đức có thông tin khá chính xác về lực lượng Liên xô bảo vệ Moscow. Theo đó thì Đức vượt trội về mọi mặt và thắng lợi là khá chắc chắn. Đức hoàn toàn không ngờ việc Stalin rút quân từ Viễn đông và khá bị động trước sức mạnh phản công của Hồng quân, cuối cùng bị đánh bật khỏi Moscow.
E nhớ ko nhầm thì Napoleon ở trận Waterloo cũng thua vì viện binh đến chậm :(

Đúng là nhiều khi cũng cần đến may mắn và liều chút cc nhỉ :)
 

newbieshn

Xe điện
Biển số
OF-473903
Ngày cấp bằng
29/11/16
Số km
2,257
Động cơ
211,120 Mã lực
Đề phòng kiểu sang năm mới đánh nó khác với đề phòng vài ngày nữa nó đánh cụ ợ.

Tìm hiểu các diễn biến trước và sau ngày 22/6/1941 thấy rất rõ 1 điều là Stalin không hề nghĩ Đức sẽ đánh vào tháng 6/1941, thậm chí không tin Đức đánh vào mùa hè 1941.

Ngoài chuyện còn hy vọng vào Hiệp ước 1938 và tin rằng Đức vẫn sẽ tập trung đánh cho xong Tây Âu trước thì Liên xô/Stalin bị tưởng nhầm vì vào đầu năm 1941 ĐỨC KHÔNG CÓ DẤU HIỆU CHUẨN BỊ TRANG THIẾT BỊ MÙA ĐÔNG CHO QUÂN ĐỘI.

Ai cũng biết đánh vào Nga là phải chuẩn bị cho mùa đông, nên việc Đức không chuẩn bị đồ mùa đông cho binh lính khiến Liên xô tin rằng ít nhất vào năm 1941 Đức sẽ không đánh.

Tuy nhiên lý do thực sự của việc không chuẩn bị đồ mùa đông là ĐỨC TIN CHẮC SẼ ĐÁNH GỤC LIÊN XÔ TRƯỚC MÙA ĐÔNG 1941. Đức tin vào điều này vì đã biết khá rõ tình trạng quân đội Liên xô, và còn quân bài giấu là kế hoạch mở mặt trận Viễn đông của Nhật.

Đức đã thuyết phục Nhật mở mặt trận Viễn đông vào mùa thu 1941. Nếu điều đó xảy ra thì không biết điều gì sẽ đến với Liên xô.

Nhưng Nhật, bị cuốn hút bởi cái đích hấp dẫn hơn là Thái bình dương và Đông Á/Đông Nam Á, đã quyết định không mở mặt trận Viễn đông năm 1941 để tập trung chiến với Mỹ và Anh ở Châu Á. Tuy nhiên lãnh đạo Liên xô không biết quyến định này và vẫn duy trì một lực lượng mạnh ở Viễn đông đề phòng Nhật tiến công.

Ở đây là ví dụ kinh điển về chuyện một nhà tình báo chiến lược với chỉ một dòng tin duy nhất có thể quyết định số phận một cuộc chiến tranh như thế nào. Richard Sorge, người đã báo tin chính xác về thời gian Đức tấn công tháng 6/1941 nhưng Stalin không tin, lần này lại báo 1 tin quý hơn vàng là NHẬT SẼ KHÔNG TẤN CÔNG LIÊN XÔ VÀO NĂM 1941.

Lần này Stalin tin vào thông tin của RIchard Sorge, cũng có thể Stalin buộc phải tin vì thực tế Liên xô không còn quân ở mặt trận phía Tây. Từ thông tin của Richard Sorge, Stalin đã đánh một canh bạc cực kỳ mạo hiểm là RÚT GẦN HẾT QUÂN THƯỜNG TRỰC Ở VIỄN ĐÔNG VỀ ĐÁNH TRẬN MOSCOW.

Lượng quân lính và phương tiện từ Viễn đông là như sau: 18 sư đoàn đủ (hơn 300 ngàn lính trên tổng số 1,15 triệu Hồng quân đánh trận Moscow), 1.700 xe tăng và gần 1.500 máy bay. Trên thực tế, gần như toàn bộ số tăng và máy bay tham gia Trận Moscow là từ Viễn đông rút về.

Phía Đức có thông tin khá chính xác về lực lượng Liên xô bảo vệ Moscow. Theo đó thì Đức vượt trội về mọi mặt và thắng lợi là khá chắc chắn. Đức hoàn toàn không ngờ việc Stalin rút quân từ Viễn đông và khá bị động trước sức mạnh phản công của Hồng quân, cuối cùng bị đánh bật khỏi Moscow.
Vâng cụ chuẩn ạ. Nhưng như vậy rõ ràng Stalin có lý do để tin Đức quốc xã sẽ Không tấn công vào tháng 6 năm 2021, đúng không cụ. Do Đức Quốc xã giữ bí mật kế hoạch tấn công, và quyết định tấn công bất ngờ để Liên Xô không kịp đối phó.

Còn tin tình báo thì cụ cũng biết, không thể loại trừ khả năng có bên thứ 3 gài bẫy vv.

xét hoàn cảnh Liên Xô lúc đó, chưa kịp chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc chiến với Đức Quốc xã. Vẫn đã đang chuẩn bị đất nước cho cuộc chiến đó trong bí mật. Thì giả sử nếu cụ là Stalin cụ sẽ phản ứng thế nào? Thời đó việc tiếp cận thông tin chưa được như bây giờ. Nên em nghĩ những quyết định trong những ngày đầu của Stalin là có thể hiểu được
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (139a).jpg

1941 – lính Đức lái xe máy Xô Viết TIZ AM-600 trên một con đường rừng ở Liên Xô. Ảnh: Willi Lide
Về xe máy TIZ-AM-600
Sidecar TIZ-AM-600 không phải là Sidecar M-72 (tức BMW R71, sau này là sidecar URAL)
Vào năm 1936, Liên Xô bí mật mua được một loại moto của Đức đem về sao chép làm ra xe TIZ-AM-600, nhưng không hiệu quả, đến 1939 thì dừng sản xuất vì Liên Xô kiếm được phỏm thơm
Số là sau khi ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Xô-Đức hôm 23/8/1939, Hitler có một móm quà cho Liên Xô, đó là cấp cho Liên Xô khoản tín dụng để mua những đồ của Đức. Liên Xô đã cử người sang Đức chọn mua bản quyền sản xuất xe BMW R71, và kỹ thuật sản xuất nòng pháo của Đức. Người Đức có rất nhiều hạng xe moto, mà BMW-R71 theo họ là chưa phải phù hợp nên Đức sẵn sàng bán cho Liên Xô
Liên Xô đã sản xuất hàng loạt xe này, trang bị cho lực lượng cơ giới moto với tên M-72. Chữ M là viết tắt của Molotov. Công suất nhà máy sản xuất 130.000 xe/năm
Sau chiến tranh, M-72 mang tên URAL. Năm 1949, Liên Xô tặng bản quyền sản xuất URAL cho Trung Quốc. Trung Quốc sản xuất dưới tên Chang Jiang CJ 750 (Hạnh Phúc CJ 750)
Từ 1955, Liên Xô cung cấp cho quân đội Nhân dân Việt Nam rất nhiều xe URAL đơn và Sidecar, được sử dụng trong cả lực lượng công-an
BMW R71 nặng 187 kg (chưa có sidecar), trọng tải 210 kg, tốc độ cực đại 105 km/h, động cơ 600 cc, công suất 18 hp, tiêu thụ 4,51/100 km, bình xăng 14 lit
Liên Xô 1941_6 (130).jpg

IMZ M-72 ban đầu được phát triển từ BMW R71
Liên Xô 1941_6 (131).jpg
Liên Xô 1941_6 (132).jpg
Liên Xô 1941_6 (133).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Thời kỳ từ 1933 trở đi, Liên Xô và Đức có quan hệ tạm gọi là tử tế. Vì lẽ sau WW1, Đức bị cấm phát triển quân sự. Goering, Thống chế không quân Đức (tương lai) huấn luyện không quân Đức ở Voronezh (nam nước Nga) và một số công việc sản xuất vũ khí tại Nga. Tất nhiên là có đi có lại, Liên Xô cũng được thừa huỏng một phần công nghệ Đức. Riêng về pháo thì Đức không dạy Liên Xô là mấy. Hãng Krupp (Đức) là bậc thầy sản xuất nòng pháo, giữ bí mật công nghệ ít nhất là 2 đời (tính đến 1945). Krupp có công thức luyện nòng pháo và khoan xoắn bên trong nòng pháo để đạn đi căng và nòng pháo lâu mòn, đạn đi căng.
Mãi tới 1939, khi Quốc hội Xô Đức "hữu hảo", Liên Xô dùng tiền Hitler cấp để học Đức, tất nhiên người Đức đâu có dậy hết, nên nòng pháo Liên Xô sau này chất lượng hơn hẳn. T-34 lúc đầu pháo 76mm gọi là T-34-76, sau này 1943 đã thay bằng T-34-85, pháo 85 mm thi uy lực mới tăng lên
Ngay cả người Mỹ cũng cay cú vì nòng pháo của họ luôn thua nòng pháo Đức. Sau WW2 thì em không biết có hơn được Đức không
Pháo phòng không Bofors 40 mm của Thuỵ Điển thì vô đối, Mỹ cũng phải mua vì đạn rất căng vượt xa pháo phòng không K-61 37 mm của Liên Xô
 

honda_cub79

Xe lăn
Biển số
OF-69175
Ngày cấp bằng
25/7/10
Số km
14,675
Động cơ
480,247 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ Ngao lại có thớt hay quá, nhà cháu đánh dấu theo dõi ạ.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
992
Động cơ
83,504 Mã lực
Tuổi
63
Mô hình 2 chỉ huy (tư lệnh + chính ủy) lộ rõ bất cập ở cấp Phương diện quân. Lý do: Chính ủy mặc định là B.í thư các nước cộng hòa trên địa bàn PDQ đó (Ví dụ: U cà, Bạch Nga...). Nói chung, tất cả chính ủy đều là thành viện Bộ ít người LX. Quyền lực ngút trời.
Về tư lệnh PDQ, đa phần là sỹ quan trẻ mới được thăng vượt cấp sau Đại thanh trừng. Cơ bản là thiếu tướng, đại tá lên đại tướng sau 3-4 năm. Trình độ chỉ huy chiến dịch thua xa tướng Đức. Lại là cấp dưới của Chính ủy thời bình (ngoại trừ Giucop, cụ này là thành phần trung gian. Chưa già bằng các tư lệnh bị thanh trừng nhưng lại kinh nghiệm nhất trong số tướng trẻ còn lại).
Mặt khác, các tư lệnh mới đôn lên là do thành tích chiến đấu ở Tây Ban Nha. Một chiến trường nhỏ. Nói chung, kinh nghiệm của các tư lệnh mới chỉ ở mức chiến thuật. Không có tư duy cơ động chiến dịch. (Ở đây, một lần nữa cụ Giucop là ngoại lệ. Cụ nổi lên nhờ chiến thắng quân Nhật trong trận Khan khin Gol. Một trận đánh bao vây điển hình)
Tổng hợp lại. Ta có 1 bức tranh như sau. Tư lệnh non kinh nghiệm. Còn thực tế quyền chỉ huy thuộc về Chính ủy qua cái gọi là Hội đồng quân sự (bao gồm Chính ủy, tư lệnh, tham mưu trưởng, phó..) bỏ phiếu dân chủ. Cấp dưới nghe lời ai thì các cụ biết rồi. Nghe lời cái ông nghiệp dư về quân sự, nặng về chín.h trị. Xong, tư lệnh ký mệnh lệnh theo kết quả bỏ phiếu.
Đánh thua trận. Lại là chí.nh ủy làm quyết định xử lý tư lệnh + tham mưu trưởng (đa phần bùm chíu). Bản thân cái ông quyết định lại vô can.
Tình trạng này kéo dài tới 1943. Sau khi thua sấp mặt 2 năm với những trận thua trên thế thắng như trận Crưm..thì LX mới chịu thay đổi cách chỉ huy. Bây giờ là 1 chỉ huy. Tư lệnh to nhất và có thể kiêm chức chính ủy, nếu ko thì chính ủy chỉ làm phó.
Sai lầm này tới 2022 Nga vẫn mắc phải. Đôn 1 loạt chỉ huy từ sỹ quan có kinh nghiệm oánh nhau ở Syria. Chiến trường oánh phỉ, du kích. Kết quả, chỉ huy Nga không có tư duy chiến dịch. Cơ động rất kém. Cũng từ bỏ biên chế sư đoàn, quân đoàn mà chuyển sang biên chế lữ đoàn. Kết quả, đội hình rời rạc. Bị U cà úp sọt thua xiểng liểng.
Còn ở nước Tây Phi. Hiện nay vẫn cơ chế 2 chỉ huy. Nếu đánh lớn. Hậu quả có thể nghĩ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (141).jpg
Liên Xô 1941_6 (142).jpg

1941 – lính Đức xem xét máy bay ném bom Liên Xô SB-2M bị phá huỷ. Ảnh: Willi Lide
Liên Xô 1941_6 (143).jpg

1941 – lính Đức xem xét máy bay ném bom Liên Xô SB-2M bị phá huỷ. Ảnh: Willi Lide
Liên Xô 1941_6 (144).jpg

1941 – sản xuất rocket tại một nhà máy quốc phòng của Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (145).jpg

Tù binh Liên Xô uống nước từ buồng nước làm màt súng máy Maxim
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,470
Động cơ
1,138,581 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (146).jpg
Liên Xô 1941_6 (147).jpg

1941 – xe bán xích Sd.Kfz. 10 của Sư đoàn 2 SS đi qua một làng ở Liên Xô. Ảnh: Wolfgang Wiesebach
Liên Xô 1941_6 (148).jpg

1941 – xe bán xích Sd.Kfz. 10 của Sư đoàn 2 SS đi qua một làng ở Liên Xô. Ảnh: Wolfgang Wiesebach
Liên Xô 1941_6 (149).jpg

1941 – Sư đoàn 7 thiết giáp Đức hành quân qua vùng nông thôn của Liên Xô
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,832
Động cơ
410,695 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thời kỳ từ 1933 trở đi, Liên Xô và Đức có quan hệ tạm gọi là tử tế. Vì lẽ sau WW1, Đức bị cấm phát triển quân sự. Goering, Thống chế không quân Đức (tương lai) huấn luyện không quân Đức ở Voronezh (nam nước Nga) và một số công việc sản xuất vũ khí tại Nga. Tất nhiên là có đi có lại, Liên Xô cũng được thừa huỏng một phần công nghệ Đức. Riêng về pháo thì Đức không dạy Liên Xô là mấy. Hãng Krupp (Đức) là bậc thầy sản xuất nòng pháo, giữ bí mật công nghệ ít nhất là 2 đời (tính đến 1945). Krupp có công thức luyện nòng pháo và khoan xoắn bên trong nòng pháo để đạn đi căng và nòng pháo lâu mòn, đạn đi căng.
Mãi tới 1939, khi Quốc hội Xô Đức "hữu hảo", Liên Xô dùng tiền Hitler cấp để học Đức, tất nhiên người Đức đâu có dậy hết, nên nòng pháo Liên Xô sau này chất lượng hơn hẳn. T-34 lúc đầu pháo 76mm gọi là T-34-76, sau này 1943 đã thay bằng T-34-85, pháo 85 mm thi uy lực mới tăng lên
Ngay cả người Mỹ cũng cay cú vì nòng pháo của họ luôn thua nòng pháo Đức. Sau WW2 thì em không biết có hơn được Đức không
Pháo phòng không Bofors 40 mm của Thuỵ Điển thì vô đối, Mỹ cũng phải mua vì đạn rất căng vượt xa pháo phòng không K-61 37 mm của Liên Xô
Sau 1945 đã diễn ra một cuộc "trấn lột công nghệ" của Mỹ và L xô với Đức. Mỹ có hẳn 1 chiến dịch mang tên "Paperclip": Hơn 1.600 chuyên gia Đức đủ các ngành kỹ thuật và một núi tài liệu công nghệ, bằng sáng chế ước tính giá trị đến 10 tỉ đô được mang sang Mỹ.

Người Mỹ và thế giới vẫn ca ngợi Chương trình Apollo, đến nay vẫn là duy nhất đưa con người lên Mặt trăng, nhưng không mấy ai để ý linh hồn kỹ thuật của chương trình này là người Đức (Werner von Braun và Kurt Debus).
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top