[Funland] 22/6/1941, bắt đầu Cuộc chiến tranh vệ quốc ở Liên Xô

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (269).jpg

Xe tăng hạng nhẹ T-70 của Hồng quân triển khai trên mặt trận
Liên Xô 1941_6 (270).jpg

Lính Xô Viết (gốc Kavkaz) với súng chống tăng PTRS-41. Ảnh: Simon Friedland
Liên Xô 1941_6 (271).jpg

Binh sĩ Trung đoàn 2 thông tin liên lạc Xô Viết. Ảnh: Simon Frìedland
Liên Xô 1941_6 (272).jpg

Xe tăng KV-1 yểm trợ bộ binh Xô Viết
Liên Xô 1941_6 (273).jpg

1941 – binh sĩ Đức trước thi thể một phi công Liên Xô hy sinh ở Belarus
Liên Xô 1941_6 (274).jpg

1941 – Trung úy Friedrich Schneider thuộc Trung đoàn xe tăng số 35 bên xe tăng Pz.Kpfw.lll
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (275).jpg

1941 – cây cầu bắc qua sông Dnepr ở thành phố Smolensk (Nga) bị Hồng quân đánh sập khi phải rút lui
Liên Xô 1941_6 (276).jpg

Liên Xô 1941_6 (277).jpg

Pháo tự hành Đức StuG III Aust.G. bị bắn cháy
Liên Xô 1941_6 (278).jpg


Liên Xô 1941_6 (279).jpg

1941 – lính Đức đứng trên nhà thờ thành phố Smolensk (Nga) với xe tăng Anh Mk. V Ricardo thu được của Hồng quân
Liên Xô 1941_6 (280).jpg

Súng máy bộ binh Degtyarev DP 7,62-mm của quân đội Liên Xô. Ảnh: Natalia Bode
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (281).jpg

1941 - Trung uý mô tó Đức bị thương ở cánh tay ở mặt trận Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (282).jpg

1941 - lính Đức băng bó vết thương cho một tù binh Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (283).jpg

1941 – chiến sĩ Hổng quân hy sinh bên cạnh khầu súng máy Maxim model 1910/30
Liên Xô 1941_6 (284).jpg

1941 - súng phòng không M-4, mẫu 1931, được ghép từ 4 khẩu Maxim 7.62mm.
Liên Xô 1941_6 (285).jpg

Súng máy MG-34 đặt trên giá súng phòng không
Liên Xô 1941_6 (286).jpg

Một binh sĩ Sư đoản Hermann Goerìng với súng máy MG-34
Liên Xô 1941_6 (287).jpg

Một binh sĩ Sư đoản Hermann Goerìng với súng máy MG-34
 

DurexMsize

Xe tải
Biển số
OF-856569
Ngày cấp bằng
3/4/24
Số km
339
Động cơ
9,028 Mã lực
Tàn ác nhỉ, mạng người như cỏ rác, thua cả con vật, vứt đầy đường, 70 triệu người chết
Những thảm cảnh chết đối từ liên xô đến VN do chiến tranh mà bọn phát xít gây ra
 

DurexMsize

Xe tải
Biển số
OF-856569
Ngày cấp bằng
3/4/24
Số km
339
Động cơ
9,028 Mã lực
Bọn Phát xít Đức chủ trương diệt chủng khối slav nên nó tàn sát tù binh và dân.thường
Vì thế nên dân LX mới thà chết chống lại, vì đầu hàng Đức cũng chết kiểu khốn khổ của tù bình
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,873
Động cơ
347,636 Mã lực
Tổ lái sang vấn đề khác
Dừng viết bài trong thớt
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,873
Động cơ
347,636 Mã lực
Được truyền cảm hứng từ Hitler, những người lính Đức vẫn luôn ngày đêm mơ một ngày duyệt binh ở Quảng trường Đỏ. Và cuối cùng giấc mơ đó đã thành hiện thực.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (288).jpg

Một binh sĩ Sư đoản Hermann Goerìng với súng máy MG-34
Liên Xô 1941_6 (289).jpg

Một binh sĩ Sư đoản Hermann Goerìng với súng máy MG-34
Liên Xô 1941_6 (290).jpg

1941 – xe tăng Pz.Kpfw.lll Đại đội 1, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn xe tăng 35 của Đức trên Mặt trận Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (291).jpg

Hai sĩ quan trinh sát pháo binh Xô Viết tại chiến trường
Liên Xô 1941_6 (292).jpg

1941 – lính Đức tắm nắng trên nóc xe tải được tàu hoả chở tới mặt trận Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (293).jpg

1941 – Cảnh sát Đức hướng dẫn xe Horch 40, Kfz. 15 trên đường phố một thành phố của Liên Xô bị chiếm đóng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (294).jpg

1941 - khẩu đội pháo phòng không Đức 37-mm Flak 36 chuẩn bị nổ súng vào máy bay Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (295).jpg

1941 - khẩu đội pháo phòng không Đức 37-mm Flak 36 chuẩn bị nổ súng vào máy bay Liên Xô
Liên Xô 1941_6 (296).jpg

1941 - lính Đức kiểm tra thư từ thu được của binh sĩ Liên Xô gấp hình tam giác
Liên Xô 1941_6 (297).jpg

Chiến sĩ Hồng quân hy sinh trong hố cá nhân
Liên Xô 1941_6 (298).jpg

Liên Xô 1941_6 (299).jpg

1941 - binh sĩ Sư đoàn SS-Gebirgs Nord hành quân qua một tuyến đường sắt ở Murmansk (Nga)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (300).jpg

1941 - Hai người lính pháo binh Đức đọc báo “Der Kampf" (Cuộc chiến đấu) ở mặt trận Liên Xô.
Liên Xô 1941_6 (301).jpg

Tổ lái xe tăng Liên Xô IS-2. IS là viết tắt tên Iosiff Stalin
Liên Xô 1941_6 (302).jpg

Chuẩn bị quà đề gửi cho Hồng quân ngoài mặt trận
Liên Xô 1941_6 (303).jpg

Biệt kích Đức nấu ăn cho đơn vị đóng ở hẻm núi Kluhorsky
Liên Xô 1941_6 (304).jpg

Biệt kích Đức nấu ăn cho đơn vị đóng ở hẻm núi Kluhorsky
Liên Xô 1941_6 (305).jpg

1941 – xe ngựa lính Đức sa lầy gần làng Myasnyi Bor Novgorod (Nga)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Liên Xô 1941_6 (306).jpg

1943 - người lính Xô Viết chăm sóc một trẻ mồ côi chiến tranh. Ảnh: Victor Kinelovsky
Liên Xô 1941_6 (307).jpg

Một đơn vị Hồng quân
Liên Xô 1941_6 (308).jpg

1941 - máy bay ném bom tầm ngắn Liên Xô Su-2 (BB-1) phải hạ cánh khẩn cấp
Liên Xô 1941_6 (309).jpg

1941 – phi công Đức tử trận bên xác máy bay ném bom Junkers Ju-88 bị bắn rơi ở tỉnh Murmansk (Nga)
Liên Xô 1941_6 (310).jpg

1941 – pháo thủ Đức nạp đạn pháo phòng không 2,0 cm Flak 30
Liên Xô 1941_6 (311).jpg

1941 – pháo hạng nhẹ của Đức leFH18 tại một trận địa ở Smolensk (Nga)
 

Xe nội lước

Xe container
Biển số
OF-528779
Ngày cấp bằng
26/8/17
Số km
7,328
Động cơ
294,850 Mã lực
Cụ Ngao5 dậy làm bài sớm thế. Em tò mò chút.
Cụ có cho rằng 5 yếu tố sau đã giúp Liên Xô trụ đc trước Đức không ?
1 . Thời tiết năm đó lạnh kỷ lục . Và Đức đã ko tính trước đc các hệ lụy của việc này cho cộg tác hậu cần và cơ giới.
2. Địa chất đường xá sình lầy với độ bùn hóa sâu khi mưa, tuyết ..đã vô tình giúp Liên Xô vô hiệu hóa 1 đội quân lấy cơ giới tinh nhuệ thiện chiến đặt hỏa lực với tốc độ cơ động lên hàng đầu .
3 . Diện tích lãnh thổ quá lớn khiến việc tấn công tiêu diệt quân chủ lực Liên Xô của Đức QX trong thời gian nhanh chóng với quân số bị dàn mỏng như Đức vốn làm là khó khả thi. Ngược lại Hồng Quân dễ dàng phân tán lực lượng khi lùi và tập chung bao vây khi tiến.
4 . Đức đã không đánh quỵ được nền công nghiệp nặng Liên Xô khi ấy.
5 . Nhật bản đã không và không thể tiến vào Liên Xô qua Mông Cổ đe dọa các cơ sở công nghiệp nặng hoặc bắt LX phải căng mình .. mà vận động chiến là thế yếu của LX ngày ấy. .

Và điều gì sẽ có nguy cơ xảy ra nếu Đức thắng Liên xô năm 1942... liệu giờ đây cả châu Âu sẽ phải nói tiếng Đức không ?
Cám ơn cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Dream Thai

Xe điện
Biển số
OF-70813
Ngày cấp bằng
16/8/10
Số km
3,810
Động cơ
479,047 Mã lực
Cụ Ngao5 dậy làm bài sớm thế. Em tò mò chút.
Cụ có cho rằng 5 yếu tố sau đã giúp Liên Xô trụ đc trước Đức không ?
1 . Thời tiết năm đó lạnh kỷ lục . Và Đức đã ko tính trước đc các hệ lụy của việc này cho cộg tác hậu cần và cơ giới.
2. Sình lầy đã giúp Liên Xô vô hiệu hóa 1 đội quân cơ giới tinh nhuệ thiện chiến .
3 . Diện tích lãnh thổ quá lớn khiến việc tấn công tiêu diệt quân chủ lực Liên Xô của Đức QX trong thời gian nhanh chóng với quân số bị dàn mỏng như Đức vốn làm là khó khả thi. Ngược lại Hồng Quân dễ dàng phân tán lực lượng khi lùi và tập chung bao vây khi tiến.
4 . Đức đã không đánh quỵ được nền công nghiệp nặng Liên Xô khi ấy.
5 . Nhật bản đã không và không thể tiến vào Liên Xô qua Mông Cổ .

Và điều gì sẽ có nguy cơ xảy ra nếu Đức thắng Liên xô năm 1942... liệu giờ đây cả châu Âu sẽ phải nói tiếng Đức không ?
Cám ơn cụ.
Gio Đức cũng đang sponsor cả khối EU đấy, nhất là mấy nc đông âu cũ :)
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,097
Động cơ
557,974 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Bọn Phát xít Đức chủ trương diệt chủng khối slav nên nó tàn sát tù binh và dân.thường
Vì thế nên dân LX mới thà chết chống lại, vì đầu hàng Đức cũng chết kiểu khốn khổ của tù bình

Ngay trước ngày mở màn tấn công Liên Xô, Hít le đã chỉ thị cho các chỉ huy Đức không phải đối xử với tù binh Liên Xô theo các quy ước chiến tranh như với tù binh Đồng minh. Vì lý do Liên Xô đã không tuân thủ các quy ước đó đối với tù binh Đức và Đức kiều trong các cuộc chiến trước đó.
 

XPQ

Xe cút kít
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
15,097
Động cơ
557,974 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Cụ Ngao5 dậy làm bài sớm thế. Em tò mò chút.
Cụ có cho rằng 5 yếu tố sau đã giúp Liên Xô trụ đc trước Đức không ?
1 . Thời tiết năm đó lạnh kỷ lục . Và Đức đã ko tính trước đc các hệ lụy của việc này cho cộg tác hậu cần và cơ giới.
2. Sình lầy đã giúp Liên Xô vô hiệu hóa 1 đội quân cơ giới tinh nhuệ thiện chiến .
3 . Diện tích lãnh thổ quá lớn khiến việc tấn công tiêu diệt quân chủ lực Liên Xô của Đức QX trong thời gian nhanh chóng với quân số bị dàn mỏng như Đức vốn làm là khó khả thi. Ngược lại Hồng Quân dễ dàng phân tán lực lượng khi lùi và tập chung bao vây khi tiến.
4 . Đức đã không đánh quỵ được nền công nghiệp nặng Liên Xô khi ấy.
5 . Nhật bản đã không và không thể tiến vào Liên Xô qua Mông Cổ .

Và điều gì sẽ có nguy cơ xảy ra nếu Đức thắng Liên xô năm 1942... liệu giờ đây cả châu Âu sẽ phải nói tiếng Đức không ?
Cám ơn cụ.

Cụ Sớc sin thủ tướng Anh có nhận định gần giống bác ngay những ngày đầu chiến tranh
Chiều sâu lãnh thổ gần như vô tận với mọi đội quân
Mùa đông nước Nga
Bà mẹ Nga vĩ đại, ý là dân số đông đảo
Ý chí như quỷ dữ của những đội quân nông dân Nga không có gì để mất.
 

Ku_den

Xe tải
Biển số
OF-720479
Ngày cấp bằng
16/3/20
Số km
497
Động cơ
96,677 Mã lực
Tuổi
34
29-6-1941 – đoàn xe quân sự Đức qua cầu thị trấn Petsamo, Phần Lan (nay là Pechenga) trong ngày đầu tiên tấn công vào Murmansk (Nga)

29-6-1941 – xe tăng Liên Xô bị quân đội Đức tiêu diệt ở Belarus trong Chiến dịch Barbarossa


Em từng là "thủ lĩnh" người Việt ở Tula. Tula cách Moscow 200 km cụ ạ
Cụ nào qua Moscow thấy trên đường từ sân bay quốc tế Sheremetyevo II về Moscow có một tượng đài xây dựng ở Khimki, nó là mấy thanh bê tông gác chéo, tượng trưng cho rào cản xe tăng nên tưởng nhầm là quân Đức tới Khimki
Sân bay quốc tế Sheremetyevo II cách trung tâm Moscow chừng 50 km, Khimki cách Moscow 45 km cụ ạ
Một số tư liệu nói "một nhóm nhỏ quân Đức tới Khimki" nhưng hình ảnh lại đưa là Voloklamsk (như em post ở trên)
"cách Moscow 20 km nay là đường vành đai thành phố Moscow, chưa có chuyện quân Đức tới đó được đâu"
Cũng có thể là lính trinh sát Đức bí mật tiếp cận được Khimki, nhưng nhòm xa 45 km thấy được Kreml trong thời tiết tháng 12 tuyết phủ thì cũng hơi quá lời.
Điểm gần nhất mà quân Đức tới được là Voloklamsk, cách Kreml 100 km.
Em cám ơn cụ vì thông tin quá chính xác.
Em có xem 1 phim tài liệu về WW2 do phương Tây thực hiện, trong đó, cũng có nhấn mạnh là lính trinh sát Đức có thể quan sát được tuyến đường ray kết nối ngoại vi thành phố thôi. Chứ quân Đức ở rất xa Moscow.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Cụ Ngao5 dậy làm bài sớm thế. Em tò mò chút.
Theo suy nghĩ của em
1 . Thời tiết năm đó lạnh kỷ lục. Và Đức đã ko tính trước đc các hệ lụy của việc này cho cộg tác hậu cần và cơ giới.
Thời tiết lạnh nhất về mùa đông ở Moscow khoảng -30 độ C. So với Siberia thì ấm chán. Có lần em ra ga Yaroslav, thì đoàn tàu khách từ Siberia tới/ cô bé bước ra khỏi toa nói "ở đây ấm nhỉ" lúc đó Moscow là âm 25 độ C. Cho nên nói do thời tiết lạnh nhất thì không phải
Cái chính là Hitler tính toán rằng với sức mạnh của quân Đức đánh nhanh thắng nhanh, sẽ chiếm được Moscow trong tháng 10 trước khi mùa đông tới
Thực tế thì trong hơn một tháng rưỡi từ 22/6, Quân Đức tiến như chẻ tre, nhưng không có nghĩa là nuốt được Moscow, sau khi lệnh bắn bỏ những ai đào ngũ hoặc quay đầu. Nếu mất Moscow thì Liên Xô lâm nguy. May mà điều đó không xảy ra
2. Sình lầy đã giúp Liên Xô vô hiệu hóa 1 đội quân cơ giới tinh nhuệ thiện chiến.
Cái này thì đúng hoàn toàn. Năm mươi năm sau chiến tranh, năm 1995, em đi ô tô đến Voloklamsk vào mù hè, mưa nhỏ mà phải xuống đẩy xe qua con đường đi tắt qua cánh đồng cỏ. Vào mùa đông, nước đóng băng thì việc quay trở xe cũng khó, xe bị trượt bánh khi chạy, tiêu thụ nhiên liệu tăng thêm 30% đấy cụ ạ. Mà phải chạy lốp đinh, chứ thời đó chỉ có lốp thường (Nga gọi là lốp mùa hè như xe chạy ở ta) thì chỉ khóc thôi. Chẳng lẽ tất cả lốp phải quấn xích?
Khi mà Liên Xô cầm cự, chặn Đức vào tháng 12/1941 thì Đức có muốn tiến cũng chẳng được. Nhìn thấy Đức thua rồi

3 . Diện tích lãnh thổ quá lớn khiến việc tấn công tiêu diệt quân chủ lực Liên Xô của Đức trong thời gian nhanh chóng với quân số bị dàn mỏng như Đức vốn làm là khó khả thi. Ngược lại Hồng Quân dễ dàng phân tán lực lượng khi lùi và tập chung bao vây khi tiến.
Nước Nga rất rộng, 1/6 diện tích đất trên thế giới. Người Nga đã chuyển công nghiệp về dãy Ural (ranh giớ Á-Âu) cách xa Moscow thì họ duy trì được sản xuất
Hitler chỉ trông chờ chiếm được Moscow. Mà chiếm được Moscow xong thì với lực lượng quân Đức phân tán trên lãnh thổ Liên Xô như muối bỏ biển, người dân Nga rất đông sẽ đứng lên đánh lại mà ta gọi là "chiến tranh nhân dân" thì chẳng kẻ xâm chiếm nào chịu nổi đâu
Đó là lý do trong chiến tranh lạnh, Liên Xô đã xây dựng những thành phố dự trữ ở Siberia. Thí dụ thành phố Novosibirsk, sẽ là thủ đô của vùng Siberia, ở đó có cơ cấu giống Moscow. Nếu chiến tranh nổi ra, các cơ quan ở Moscow chuyển về đó và hoạt động ngay được.
Người Đức có thể chiếm được một vùng rộng lớn lãnh thổ Liên Xô, những khu công nghiệp lớn, và thậm chí chiếm được Moscow, nhưng không thể đánh bại được người Nga mà nguợc lại quân Đức chắc chắn sẽ thua vì "chiến tranh nhân dân"
Người Đức cay cú không chiếm được Leningrad, mà chỉ bao vây
Người Đức bị chặn đứng ở Moscow
Người Đức chiếm được Kiev, Kharkov, Lvov.... (nghĩa là một phâdn của Ukraina), nhưng lại bị chặn đứng ở Stalingrad. Chiến thắng Stalingrad đã cho thấy sức mạnh quân đội Đức cũng chỉ có thế thôi. Sở trường của Đức là đánh nhanh thắng nhanh, nay bị chặn lại thì thành sở đoản mất rồi
4 . Đức đã không đánh quỵ được nền công nghiệp nặng Liên Xô khi ấy.
Đúng,
5 . Nhật bản đã không và không thể tiến vào Liên Xô qua Mông Cổ .
Và điều gì sẽ có nguy cơ xảy ra nếu Đức thắng Liên xô năm 1942... liệu giờ đây cả châu Âu sẽ phải nói tiếng Đức không ?
1 . Thời tiết năm đó lạnh kỷ lục . Và Đức đã ko tính trước đc các hệ lụy của việc này cho cộg tác hậu cần và cơ giới.
2. Sình lầy đã giúp Liên Xô vô hiệu hóa 1 đội quân cơ giới tinh nhuệ thiện chiến .
3 . Diện tích lãnh thổ quá lớn khiến việc tấn công tiêu diệt quân chủ lực Liên Xô của Đức QX trong thời gian nhanh chóng với quân số bị dàn mỏng như Đức vốn làm là khó khả thi. Ngược lại Hồng Quân dễ dàng phân tán lực lượng khi lùi và tập chung bao vây khi tiến. Dân chúng ở phần lớn lãnh thổ Liên Xô không hề biết mùi chiến tranh đâu, đó là sự thật. Còn quân Đức tràn qua thường bắn giết, bắt người sang Đức làm lao động cưỡng bức... cũng chỉ được một phần nhỏ lãnh thổ Liên Xô thôi, nên Liên Xô vẫn có thể huy điộng lương thực, xăng dầu phục vụ chiến tranh
4 . Đức đã không đánh quỵ được nền công nghiệp nặng Liên Xô khi ấy.
Liên Xô rộng như thế thìcụ tổ Hitler sống lại cũng không đánh quỵ được
5 . Nhật Bản đã không và không thể tiến vào Liên Xô qua Mông Cổ .
Thật lòng, em thấy các cụ ấu trĩ quá, Sau trận Khankhin Gol năm 1939 ở Mông Cổ,. Liên Xô và Nhật Bản đã ký một hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau. Nhật Bản định tấn công Liên Xô ư? Thế cụ đã biết vùng Sibiria rộng chừng nào chưa? Năm 1996 , rơi một máy bay hành khách ở Sibiria mà Nga phải đi tìm một tuần lễ mới thấy. Đường từ Viễn Đông tới Moscow gần 9.000 km, vậy quân Nhật Bản nếu tiến về Moscow thì cần bao nhiêu người để hành quân trên con đường 9.000 km
Như cụ nào đã nói, tuy ký Hiệp ước với Nhật Bản, nhưng Stalin bị lừa rằng Nhật Bản sẽ tấn công Liên Xô từ Viễn Đông. Theo em thì Stalin tự lừa mình
Câu chuyện này liên quan tới "nhà tình báo Richard Sorge", và ông này chỉ nổi danh sau 1964 cụ nhé, và dưới thời Khrushchev thì mới được nâng lên.
Có một sự thật là Richard Sorge chỉ là một trong nhiều điệp viên của Liên Xô. Ông đưa tin về Moscow rằng Nhật Bản không tấn công Liên Xô. Nhưng cũng có nhiều điệp viên Liên Xô ở Nhật Bản, (độc lập với Richard Sorge) lại đưa tin ngược lại. Chính vì Stalin mặc định trong đầu rằng Nhật Bản sẽ tấn công Liên Xô, nên Stalin không tin Richard Sorge, thậm chí còn cho Richard Sorge "phản bội". Chính vì thế mà đã thời Stalin, có lúc người ta muốn khử Richard Sorge. Mãi 24 năm sau, Richard Sorge mới được khơi dậy và báo chí, truyên thông lại nói về ông và đã "định hướng" các cụ. Rồi họ cho xuất bản một con tem mang tên ông. Chỉ cần hỏi một câu, nếu Richard Sorge là "đại tài" (chết 1944), tại sao Stalin không phong tặng huân chương hoặc danh hiệu anh hùng cho Richard Sorge?
Các cụ cũng phải thông cảm, cơ quan tình báo cũng đau đầu về tin tức nhận được trái chiều nhau, nhưng Stalin chỉ thích nghe những tin tức lọt tai ông, nên ông mới bị mắc lừa "Nhật Bản tấn công Liên Xô" để rồi quân đội Liên Xô sau đó mới kéo về bảo vệ Moscow.
6. Và điều gì sẽ có nguy cơ xảy ra nếu Đức thắng Liên xô năm 1942... liệu giờ đây cả châu Âu sẽ phải nói tiếng Đức không ?
Cứ cho lịch sử có chữ "nếu" đi
Nếu Đức thắng Liên Xô, nghĩa là chiếm được toàn bộ lãnh thổ Liên Xô, thì câu trả lời là viển vông. Mà ngược lại thì có
Đức không có khoáng sản, không có dầu, trước đó mua của Mỹ, nhưng Mỹ bây giờ coi Đức là kẻ thù nên hết xăng dầu, buộc phải tìm nguồn dầu ở Romania và Baku
Đức chiếm được Pháp, Bỉ, Hà Lan.... nhưng không chiếm được nước Anh, và cũng không chiếm được Đông Âu (dù Hungary cùng phe). Khi Đức đưa quân xuống Balkan chiếm Romanía, Bulgary thì đụng chạm sát sườn Liên Xô, chính vì thế mà Đức phải choảng Liên Xô trước
Churchill là người nổi tiếng chống Cộng, ông ta cũng là người chống Hitler, phải nói là số 1. Khi trở thành Thủ tướng Anh, ông đã thuyểt phục Quốc hội Anh ủng hộ Liên Xô. Người Anh và Mỹ vốn trước đó đã căm ghét nhà nước công nông đầu tiên trên thế giới, nên nghị sĩ Quốc hội Anh không muốn giúp Liên Xô. Nhưng Churchill đã thuyết phục được họ. Và ngay lập tức Anh gửi xe tăng, máy bay tới Liên Xô (cùng phi công để sát cánh chiến đấu)
Cuộc đổ bộ Normandy cách đây 80 chục năm đã góp sức với Liên Xô chôn vùi Hitler. Người Đức lúc đó cũng chỉ chiếm một phần nhỏ dân số châu Âu thôi, làm sao mà cai trị được châu Âu hả cụ. Tinh thần dân tộc quyết định thắng bại cuộc chiến
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-101864
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
550
Động cơ
402,956 Mã lực
Em cám ơn cụ vì thông tin quá chính xác.
Em có xem 1 phim tài liệu về WW2 do phương Tây thực hiện, trong đó, cũng có nhấn mạnh là lính trinh sát Đức có thể quan sát được tuyến đường ray kết nối ngoại vi thành phố thôi. Chứ quân Đức ở rất xa Moscow.
Ngày 25 tháng 11 quân Đức chiếm Solnechnogorsk (Солнечногорск) và cuối tháng 11 quân Đức đã xông đến được Krasnaya Polyana (Krasnaya Gorka?) (Красная поляна) và Kryukovo (Крюково) cách Moskva 20 km, điểm gần Moskva nhất mà quân Đức đạt được trong suốt chiến dịch. Từ tháp chuông nhà thờ của hai thị trấn này, một số sĩ quan Đức đã nhìn thấy những mái vòm hình củ hành của Điện Kremli qua ống nhòm.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
15,775
Động cơ
1,392,333 Mã lực
29-6-1941 – đoàn xe quân sự Đức qua cầu thị trấn Petsamo, Phần Lan (nay là Pechenga) trong ngày đầu tiên tấn công vào Murmansk (Nga)

29-6-1941 – xe tăng Liên Xô bị quân đội Đức tiêu diệt ở Belarus trong Chiến dịch Barbarossa


Em từng là "thủ lĩnh" người Việt ở Tula. Tula cách Moscow 200 km cụ ạ
Cụ nào qua Moscow thấy trên đường từ sân bay quốc tế Sheremetyevo II về Moscow có một tượng đài xây dựng ở Khimki, nó là mấy thanh bê tông gác chéo, tượng trưng cho rào cản xe tăng nên tưởng nhầm là quân Đức tới Khimki
Sân bay quốc tế Sheremetyevo II cách trung tâm Moscow chừng 50 km, Khimki cách Moscow 45 km cụ ạ
Một số tư liệu nói "một nhóm nhỏ quân Đức tới Khimki" nhưng hình ảnh lại đưa là Voloklamsk (như em post ở trên)
"cách Moscow 20 km nay là đường vành đai thành phố Moscow, chưa có chuyện quân Đức tới đó được đâu"
Cũng có thể là lính trinh sát Đức bí mật tiếp cận được Khimki, nhưng nhòm xa 45 km thấy được Kreml trong thời tiết tháng 12 tuyết phủ thì cũng hơi quá lời.
Điểm gần nhất mà quân Đức tới được là Voloklamsk, cách Kreml 100 km.
Việc Đức cách Moscow 100km như cụ nói là nhận định chứ không phải là tài liệu. Em tôn trọng việc đó nhưng cụ cũng nên ghi đây là nhận định ạ.
vì các tài liệu chính thống đều nói là nơi quân Đức tới gần Moscow là khoảng 16km (hoặc 20km) ạ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,469
Động cơ
1,115,690 Mã lực
Việc Đức cách Moscow 100km như cụ nói là nhận định chứ không phải là tài liệu. Em tôn trọng việc đó nhưng cụ cũng nên ghi đây là nhận định ạ.
vì các tài liệu chính thống đều nói là nơi quân Đức tới gần Moscow là khoảng 16km (hoặc 20km) ạ.
Lúc dẫn em đi thăm làng Voloklamsk thì tay Trung tá cảnh sát cứu hoả nói với em như vậy
Thông tin của em cũng chỉ để tham khảo vì lúc đó em và các cuỵ chưa ra đời
Thế mới là Funland
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top