- Biển số
- OF-357657
- Ngày cấp bằng
- 11/3/15
- Số km
- 1,134
- Động cơ
- 269,869 Mã lực
Phi công bị bắt thì thiệt hại còn hơn cả hy sinhHình như ý cụ là phi công nhảy dù, sau đó bơi vào bờ biển?
Phi công bị bắt thì thiệt hại còn hơn cả hy sinhHình như ý cụ là phi công nhảy dù, sau đó bơi vào bờ biển?
đây là ảnh vẽ hay ảnh thật hả cụ ?
Vào ngày này cách đây đúng 48 năm, hôm 19/4/1972. một sự kiện có một không hai trong lịch sử không quân Việt Nam, hai chiếc MiG-17 của Bắc Việt Nam đã ném bom 2 tàu chiến Mỹ ở ngoài khơi Quảng Bình
Trong những ngày đầu cuộc chiến ở Việt Nam, Liên Xô đã cung cấp cho Bắc Việt Nam một số máy bay ném bom phản lực Il-28, là máy bay ném phản lực đầu tiên do Liên Xô sản xuất (tính năng tương tự B-57 Canberra của Mỹ). Đánh hơi được Il-28 có thể vươn tới ném bom sân bay Đà Nẵng, Mỹ đã ra sức săn đuổi, kết quả là Bắc Việt Nam phải sơ tán những máy bay này sang sân bay Mông Tự (Trung Quốc) mà Trung Quốc dành cho Việt Nam làm sân bay hậu phương
MiG-17 là máy bay được thiết kế để đánh chặn, vũ khí trên máy bay chỉ có pháo 23mm và 37mm với 8 đạn, không có giá mang bom hoặc tên lửa, tầm hoạt động nhỏ, không có hệ thống dẫn đường, cho nên không quân và hải quân Mỹ rất coi thường và không hề đề phòng MiG-17 rồi để có ngày lại ăn bom từ những chiếc máy bay mà họ coi là "cổ lỗ sĩ"
E thấy phòng thủy bờ biển chỉ hiệu quả khi bị tấn công sát nách. Mình chưa có cái nào có thể mang ra phòng thủ ở những đoạn tranh chấp đúng k ạ?Mình có hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển!
Tomahwk thì có lưới lửa phòng không nhiều tầng.
Nói chung nếu nó không nhắm vào các mục tiêu dân sự để phá hoại thì tên lửa hành trình không đáng sợ. Tên lửa hành trình đắt vãi lờ mà hiệu quả không cao đâu!
Mình có hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển!
Tomahwk thì có lưới lửa phòng không nhiều tầng.
Nói chung nếu nó không nhắm vào các mục tiêu dân sự để phá hoại thì tên lửa hành trình không đáng sợ. Tên lửa hành trình đắt vãi lờ mà hiệu quả không cao đâu!
- Hiện tại, hầu hết tên lửa hành trình chỉ sử dụng để tấn công, không dùng để phòng thủ, do hầu như chỉ có khả năng bắn mục tiêu cố định.Thế mình cần nhất hiện nay là tên lửa hành trình ạ?
Như mẽo bắn tomahawk mà nga ngố có chặn đc đâu
Nói về bản chất là khó, vì mỗi bên lý giải bản chất khác nhau.Dĩ nhiên ai chả hiểu, và bản chất nó chính là 1 cuộc nội chiến Nam Bắc, nhưng nó cũng chính là 1 cuộc chiến tranh xâm lược chống Mẽo là chính vì Méo thực sự tham chiến, gần 6 vạn thằng giờ vẫn liệt tên trên bức tường đá đen đó thôi. Gọi gì thì goị em thích gọi quân Bắc Việt, dù có lúc trên danh nghĩa phía Bắc ko đc đưa quân qua vĩ tuyến 17,,....
Tranh sơn dầu của người Mỹ vẽđây là ảnh vẽ hay ảnh thật hả cụ ?
Mig17 không có ghế phóng dù á hả Cụ?ý cụ kia là chơi cảm tử lao cả máy bay chứa đầy chất nổ vào tàu.
hôm qua em đọc một bài báo (gg lại vấn đề Mig17 ném bom tàu Mỹ) thì thấy có đề cập tới vấn đề chơi cảm tử kiểu này và có nội dung là "cấp trên không đồng ý vì tính mạng của phi công là quý ..." tuy nhiên khi cụ kia nói đến vấn đề chơi cảm tử thì em lại nghĩ: thực ra việc bay với tầm bay 50m, tốc 800kmh để ném được bom "lia thia" như trường hợp này thì tại sao lại không có phương án cảm tử kiểu phi công nhảy khỏi máy bay trước khi lao (bom với máy bay chắc cũng lao giống giống nhau, tính toán căn chỉnh một tí chắc cũng lao trúng), xác xuất phi công sống cỡ 20-30% cũng quý.
Em vừa xem wiki thì mig17 không có ghế phóng nhưng mig21 thì có.
thực ra thì với những ai ko làm ngành nghề liên quan tới vũ khí, chất nổ, chưa từng va chạm thì những việc như cưa bom, nhồi thuốc ,....nghe nó ghê răng nhưng chất nổ cũng có nguyên lý của nó, những vụ chết người cũng kiểu như tai nạn nhưng nó gây nên hậu quả thảm khốc nên chúng ta thấy sợ. Lúc mới đi làm nổ mìn ở mỏ thì em cầm cái kíp, thỏi TNT, cốp thuốc,... nhẹ nhàng lắm, sau dần dần giật kíp, đáp, quăng quật, nhồi, dồn ,....ầm ầm , thằng bạn em đi công binh về năm 2009 thửa cả kíp đốt , dây cháy chậm về đốt tết, toàn lấy răng để bóp miệng kíp trong khi chỉ độp 1 phát là tan bộ nhá, quai hàm. Việc các cụ cải biến vũ khí này với anh em ta là cao siêu nhưng với các cụ nó là chuyện thường tình của nhà binhBắc Việt nam thì làm sao hả cụ. Em vừa lười vừa dốt, cụ Ngao dịch hay tổng hợp cho đọc là thấy tốt lắm rồi.
Truyền thống cưa bom bom của các cụ nhà mình là có thật
Su - 27, Su - 30 của mình đủ tầm bay ra Hoàng Sa, Trường Sa , Su -30 còn có thể ra đó chiến đấu quần vòng với địch xong mới về, nhưng cắt bom làm gì cho nguy hiểm , cứ bay loanh quanh lấy đà, lấy hướng, lấy mục tiêu rồi phóng tên lửa cho an toànHồi ấy tàu chiến Mỹ nó vào ngay cửa sông để bắn phá nên mình bay ra ném bom cũng dễ. Nhưng em không biết, giờ giả sử mình muốn ném bom các mục tiêu ở Trường sa kiểu Gạc ma, Subi, Chữ thập ... thì có máy bay ném bom đủ tầm bay không các cụ?
Ối dồi, môn này các cụ ấy học được từ ĐH Phương đông xứ Moscou từ những năm 1920 ấy chứ.
Mig17 không có ghế phóng dù á hả Cụ?
Đa phần các pc lão thành lái Mig17 đều đã đốt 1-2 Mig17 vì bị bắn cháy, hết dầu, trục trặc kỹ thuật..., nếu Mig17 mà ko có ghế phóng dù thì có mà hy sinh hết rồi.
em nghĩ tầm bay của máy bay nó cũng kiểu như thông số tiêu hao của ô tô, còn phụ thuộc vào tải trọng mang theo, vận tốc hành trình, vận tốc chiến đấu, 3000km kia là thông số Max , khi bay ra còn phải vòng vèo, né ra đa, đánh lừa,...nên ra đó cắt bom thì tránh tối đa việc phải thi đấu quần vòng với mb Trung Quốc, mà hình như sân bay của nó ở Hoàng Sa đến thời điểm này nó tận hơn 3km, tức là đủ cho tiêm kích hạng nặng cất cánh nên cũng khá khó khăn cho ta nên phương án ra đó cắt bom là hơi mạo hiểm hơn là cứ loanh quan ven bờ phụt tên lửa , chiến đấu ngoài biển thì mấy anh Kilo, Gepard,..Su30 (thực chất nó là Su27) có tầm bay 3000 km, nếu mang thêm thùng dầu phụ thì tác chiến trong bán kính 500km (Trường Sa) khoảng 0,5 - 1 tiếng được.
Tầm bay của Su30 là 3000km, nếu bay tuần tiễu tốc độ 1000km/h thì cũng phải mất gần 3 tiếng mới bay hết quãng đường 3000 km, nếu mang thêm thùng dầu phụ thì có thể bay thêm nửa tiếng nữa.Không đến một vài tiếng đâu cụ, dẫu chỉ là bay tuần tiễu.
Bay không chiến thì còn ngắn hơn nhiều.
Nếu có biến chắc vẫn áp dụng cách đánh như hồi kháng Mỹ, đánh nhanh rút gọn dựa vào khả năng dẫn đường chuẩn và ô phòng không.
Phối hợp hải quân không quân và hệ thống tên lửa đối hạm, đối không trên bờ là yếu tố quyết định win - loss
Có tài liệu còn nói rằng sau 1975, mình thu được 7-8 cái C130, sau đó khoét thân mấy cái làm máy bay ném bom để sẵn sàng ra Trường Sa chiến . Như vậy hồi đó ngoài Su22 thì mình còn có vài em C130 đủ tầm bay ra Trường Sa.Su - 27, Su - 30 của mình đủ tầm bay ra Hoàng Sa, Trường Sa , Su -30 còn có thể ra đó chiến đấu quần vòng với địch xong mới về, nhưng cắt bom làm gì cho nguy hiểm , cứ bay loanh quanh lấy đà, lấy hướng, lấy mục tiêu rồi phóng tên lửa cho an toàn
e thấy clip tập trận của bọn NATO, bọn tên lửa bắn mạn thì bắn tơi bời, đẹp mắt, tung tóe nhưng hiệu quả nhất vẫn là quả 553mm nổ phía dưới, đoạn giữa khoang tầuChắc độ mang bom thay thùng dầu phụ. Bom 250kg thì chả xi nhê gì với khu trục hạm.
Kể cả bom khoan vào dưới mớm nước thì may chỉ ngập khoang đó.
Tàu chiến thì sợ nhất ngư lôi thôi.
vâng, em nhầm.Mig17 không có ghế phóng dù á hả Cụ?
Đa phần các pc lão thành lái Mig17 đều đã đốt 1-2 Mig17 vì bị bắn cháy, hết dầu, trục trặc kỹ thuật..., nếu Mig17 mà ko có ghế phóng dù thì có mà hy sinh hết rồi.
C - 130 hình như là quả máy bay của khủng bố trong phim " nhà Trắng thất thủ " bác nhỉ, em thấy quả đó ngon phết, vai u thịt bắp, ăn no, vác nặng đi xa được, nhưng cái quan trọng nhất là làm thế nào để thả trúng thôi, bây giờ có bom khôn, tên lửa khôn nhưng đắt tiền ngày đó thì chắc hiếm hơn. Nhưng con đó em thấy hợp với ném bom tự do thôi, đi ném bom bọn nào có phòng không - không quân chắc là dễ tèoTầm bay của Su30 là 3000km, nếu bay tuần tiễu tốc độ 1000km/h thì cũng phải mất gần 3 tiếng mới bay hết quãng đường 3000 km, nếu mang thêm thùng dầu phụ thì có thể bay thêm nửa tiếng nữa.
Khi chiến đấu thì nó tốn dầu hơn nhiều nhưng vẫn có thể bay tác chiến 15-20 phút + 2 tiếng hành trình thoải mái.
Đa phần các máy bay quần vòng bắn nhau 1 vài phút là phải té vì hết tên lửa, hết đạn, hết yếu tố bất ngờ....chứ không phải do hết dầu liệu.
Có tài liệu còn nói rằng sau 1975, mình thu được 7-8 cái C130, sau đó khoét thân mấy cái làm máy bay ném bom để sẵn sàng ra Trường Sa chiến . Như vậy hồi đó ngoài Su22 thì mình còn có vài em C130 đủ tầm bay ra Trường Sa.
Về trang bị vũ khí thì thằng Tầu nó thuộc top của thế giới rồi, tầu ngầm hạt nhân, tên lửa liên lục địa, tầu sân bay,...nó chả kém cạnh thằng nào cả, chất lượng thì chưa thực chiến nhưng cũng ko khinh nó được, bọn phiến quân Houthi hình như cũng dùng nhiều vũ khí của nó mà đánh cho mấy anh A rập kia thiệt hại đáng kể. Nhưng đúng như bác nói, suốt chiều dài lịch sử, người Việt Nam ta luôn chiến thắng ngoại xâm ko phải bằng vũ khí, quân số, đồng minh mà ta chiến thắng bằng ý chíE thấy cụ có vẻ nhầm thì phải. Chả có vũ khí nào của mình có thể vượt được thằng khựa cả. Tên lửa của nó hiện đại nhất là DF16 tầm bắn có thể tới được cả mẽo và mang đầu đạn hạt nhân luôn đó cụ. Nói chung vũ khí nó hơn. Nhưng về ý chí quyết tâm và lòng dạ sắt đá kiên trì, anh dũng thì mình hơn nó 1 tầm
Tầu khựa ngoài hàng nhà thì hàng gốc Nga của nó cũng vượt trội mình rồi bác ạ, từ Su 30, Su - 27, tầu Kilo ,.... nhưng đúng như bác nói thì vị trí địa lý của mình với Biển Đông thuận lợi hơn nó vì mình có thực địa hơn nóEm không nói tầm bắn xa. Chỉ nói đến phạm vi HS-TS cụ ạ. Xét về độ hiện đại và chính xác mình hơn TQ nhiều vì nhiều hàng độc quyền, đa dạng nguồn cung. TQ hầu hết made in China chưa được kiểm chứng.
Hơn nữa xảy ra xung đột mình thế thủ có chiều dài bờ biển hơn 2000 km thuận lợi hơn mấy đảo mấy tàu của TQ nhiều.
Vũ khí phòng thủ bờ biển, đặc biệt tên lửa và công nghệ hỗ trợ mình hơn TQ cụ ạ. Nhưng số lượng có hạn, không đánh trường kỳ dc.Tầu khựa ngoài hàng nhà thì hàng gốc Nga của nó cũng vượt trội mình rồi bác ạ, từ Su 30, Su - 27, tầu Kilo ,.... nhưng đúng như bác nói thì vị trí địa lý của mình với Biển Đông thuận lợi hơn nó vì mình có thực địa hơn nó
Luôn luôn có 3 xe GAZ đi lấy lá nguỵ trang và chở các vầng cỏ về lát xuống chỗ vừa làm. Những đống đất đá mới đào xong phải đem đổ thật xa. Sao cho cảnh vật cũ không có gì thay đổi và máy bay trinh sát của địch không thể phát hiện ra đoạn đường đang mở rộng và kéo dài. Đây là một kỳ công về bí mật xây dựng sân bay trong chiến tranh. Bởi vậy, cho dù không lực Mỹ có đủ khả năng phương tiện trinh sát tối tân hiện đại đến phút cuối trước trận đánh, địch vẫn không hay biết có một sân bay dã chiến cho máy bay phản lực chiến đấu nằm ngay trên đoạn đường giao thông chiến lược (đường mòn Hồ Chí Minh).
đọc mà thấy khâm phục ý chí của thế hệ đi trước, làm được những điều mà quân đội Mỹ và thậm chí cả Liên Xô, Trung Quốc cũng phải bất ngờSân bay Troóc, còn gọi là Khe Gát, là một trong những sân bay dã chiến do bộ đội công binh Phòng không - không quân phối hợp với địa phương xây dựng từ sau cuộc Tổng tiến công Mậu Thân 1968. Để sẵn sàng đón thời cơ chiến lược mới, Tổng tư lệnh chỉ đạo cho Quân chủng Phòng không - không quân xây dựng một loạt sân bay dã chiến bí mật. Sân bay còn có cả hầm kiên cố giấu máy bay. Troóc được xây dựng trên nền một đoạn thẳng nhất dài gần 2.000 mét nằm cheo leo một bên là vách núi, một bên là vực sâu. Đầu tiên, công binh và dân công phải bí mật làm một con đường vòng tránh thay thế cho đoạn đường cũ. Sau đó, tìm cách mở rộng mặt đường ra cho đủ 30 mét và kéo dài cho được 2.300 mét trở lên. Hàng năm trời phải làm hoàn toàn trong đêm, dùng phương tiện thủ công là chính, làm đến đâu nguỵ trang luôn đến đấy.