[Funland] 17/12/1903 chuyến bay đầu tiên của loài người

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
cụ Ngao5 có nhiều tư liệu quý, chúc cụ mạnh khỏe, post bài thường xuyên
Rất cám ơn các cụ. Em sẽ cố gắng post những tư liệu hay để các cụ tham khảo
Dù là ô tô "phân", nhưng em cũng rất cẩn thận, tuy thế vẫn không tránh khỏi sạn
Đã post hình là phải có thời gian đi kèm
Nhiều bức hình không rõ gốc gác, ngày tháng, em không dám đưa lên.
Các cụ xem là em thích rồi
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
1905 – Wilbur Wright, 38 tuổi
Máy bay 1905 (3).jpg

Máy bay 1905 (5).jpg

1905 – Orville Wright, khi 34 tuổi
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1905 (6).jpg

1905 – máy bay bằng khung lưới (do người khác chế tạo)
Máy bay 1905_6_26 (1) Flyer III .jpg

26/6/1905 – Flyer III được phóng bởi "máy phóng" (tòa tháp cao bên phải)

Máy bay 1905_9_29 (1).jpg

29 tháng 9 năm 1905 – trong chuyến bay thứ 41 bằng Flyer III, Orville lượn sang trái ở độ cao khoảng 60 feet ở Huffman Prairie, Dayton, tiểu bang Ohio
Máy bay 1905_10_4 (1).jpg

4 tháng 10 năm 1905 – Flyer III, bay trên bầu trời Huffman Prairie, Dayton, tiểu bang Ohio
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1906 (1).jpg

1906 – một nhóm đàn ông nhìn cận cảnh chiếc máy bay của anh em nhà Wright khi nó nằm trên mặt đất giữa cánh đồng
Máy bay 1906 (2).jpg

1906 – Wilbur Wright ngồi điều khiển chiếc máy bay của anh em nhà Wright trên mặt đất.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1908 (1).jpg

1906 – Wilbur Wright ngồi điều khiển chiếc máy bay của anh em nhà Wright trên mặt đất.
Máy bay 1908 (2).jpg

9-1908 - Wilbur Wright trên chiếc máy bay của ông trong chuyến bay trình diễn ở Le Mans (Pháp)
Máy bay 1908_9 (1a).jpg

9/1908 – Wilbur Wright trong chuyến bay trình diễn ở Le Mans (Pháp)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1908_9_16 (1).jpg

16/9/1908 - Wilbur Wright (phải), nhà tiên phong người Mỹ trong lĩnh vực hàng không, và Paul Zens, phi công nổi tiếng người Pháp, chuẩn bị cho chuyến bay hai người ở Le Mans, Pháp
Máy bay 1908_9_16 (2).jpg
Máy bay 1908_9_16 (3).jpg

16/9/1908 - Wilbur Wright lái chiếc máy bay cánh kép đặc biệt của anh em nhà Wright trên một trang trại ở Pau, Pháp. Một người đàn ông đứng trên một chiếc xe chở cỏ khô và quan sát chiếc máy bay.
Năm đó, anh em Wright ký hợp đồng với Quân đội Hoa Kỳ để cung cấp cho họ một chiếc máy bay có thể chở phi công và hành khách với tốc độ 40 dặm/giờ trong một giờ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1908 (2).jpg

1908 – Antoinette IV - một trong số những máy bay cánh đơn, động cơ phla trước, do kỹ sư Leon Levavasseur (Phàp) chế tạo
Vào thời kỳ đó, hàng không của Pháp và Đức phát triển rất mạnh
Người Pháp mới Orville Wright sang thăm, là vì lý do chuyến bay lịch sử của họ, không phải vì máy bay của họ tiên tiến
Chế tạo những chiếc máy bay đúng nghĩa đòi hỏi đầu tư và tiền nong và phải sản xuất công nghiệp. Anh em nhà Wright rất khéo tay, nhưng họ cũng chỉ quanh quẩn xưởng xe đạp (đã nâng cấp) chứ không bắt tay với ngành công nghiệp, cho nên Công ty sản xuất máy bay của anh em Wright phá sản
Vào thời kỳ đó, người Mỹ rất mạnh về công nghiệp ô tô, nhưng về máy bay thì họ cũng chỉ sát ngang tầm với Pháp, Đức... tất nhiên không nói đến năng lực sản xuất thì người Mỹ luôn đứng đầu
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Còn nhiều hình ảnh và câu chuyện dài
Nhưng em bận quá, các cụ chịu khó chờ vậy nhé
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
804
Động cơ
283,482 Mã lực
Máy bay 1908 (2).jpg

1908 – Antoinette IV - một trong số những máy bay cánh đơn, động cơ phla trước, do kỹ sư Leon Levavasseur (Phàp) chế tạo
Vào thời kỳ đó, hàng không của Pháp và Đức phát triển rất mạnh
Người Pháp mới Orville Wright sang thăm, là vì lý do chuyến bay lịch sử của họ, không phải vì máy bay của họ tiên tiến
Chế tạo những chiếc máy bay đúng nghĩa đòi hỏi đầu tư và tiền nong và phải sản xuất công nghiệp. Anh em nhà Wright rất khéo tay, nhưng họ cũng chỉ quanh quẩn xưởng xe đạp (đã nâng cấp) chứ không bắt tay với ngành công nghiệp, cho nên Công ty sản xuất máy bay của anh em Wright phá sản
Vào thời kỳ đó, người Mỹ rất mạnh về công nghiệp ô tô, nhưng về máy bay thì họ cũng chỉ sát ngang tầm với Pháp, Đức... tất nhiên không nói đến năng lực sản xuất thì người Mỹ luôn đứng đầu
Anh em nhà Wright là hai trong những người đi tiên phong trong ngành hàng không, là người sản xuất được chiếc máy bay có người điều khiển được đầu tiên, đóng góp rất lớn cho sự phát triển của ngành này. Cụ thể:

1- anh em nhà Wright đã xin được cấp bằng sáng chế cho việc kết nối điều khiển hướng và điều khiển liệng cùng lúc, khiến cho khi máy bay chuyển hướng thì đồng thời nghiêng cánh. Đây là nội dung quan trọng nhất trong các bằng sáng chế liên quan đến máy bay của họ.
2- anh em nhà Wright sử dụng hầm gió để thử các loại thiết kế cánh khác nhau.
3- anh em nhà Wright tự làm và lắp động cơ cho máy bay của họ. Động cơ của họ có ưu thế tương đối về tỷ lệ sức mạnh/trọng lượng so với các động cơ khác cùng thời.
...

Screenshot 2023-12-19 at 11.37.56.png

Hầm gió của nhà Wright (gọi là hộp gió thì đúng hơn).

Tuy nhiên, nhà Wright cũng kìm hãm sự phát triển của ngành hàng không một thời gian, do các bằng sáng chế của nhà Wright tương đối rộng và không thật rõ ràng, khiến một số nhà sáng chế khác cùng thời bị trói tay không thể cải tiến được. Tiêu biểu nhất là cải tiến của Curtiss và Bell dùng cánh liệng aileron để liệng máy bay thay vì cơ chế "cong" cánh của Wright (mô phỏng cánh chim). Mặc dù aileron ưu việt hơn hẳn, nhưng nhà Wright đã ngăn Curtiss và Bell sử dụng vì hơi giống với cơ chế của Wright. Sau này khi luật về bảo vệ sáng chế Mỹ được nới lỏng hơn thì các nhà sáng chế khác mới vượt qua được rào cản này, liên tục cải tiến máy bay.
 

sskkb

Xe tăng
Biển số
OF-761152
Ngày cấp bằng
26/2/21
Số km
1,969
Động cơ
150,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Thế cụ nghĩ tr.t bay lên giời như nào.
Ngồi hóng ảnh cụ Ngao thôi, bị mắng bi giờ.
Mí cả nhà đang bao việc, cụ không thấy các ộp tài ba đang ở ẩn à. :D
Em đọc lại cmt của cụ rồi, em biết thừa cụ nói về loại máy bay gì, có thể ấn 1 phát là lên mây luôn, nhưng vẫn cần lấy đà cỡ gang tay ;))
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,399
Động cơ
321,468 Mã lực
Tuổi
58
Em đọc lại cmt của cụ rồi, em biết thừa cụ nói về loại máy bay gì, có thể ấn 1 phát là lên mây luôn, nhưng vẫn cần lấy đà cỡ gang tay ;))
Ôi đồng râm đây rồi, bắt tay cái. :D
Ti nhiên lấy đà vẫn hơi xa, tốn nhiên liệu.
 

Rivers

Xe container
Biển số
OF-431945
Ngày cấp bằng
23/6/16
Số km
9,600
Động cơ
749,414 Mã lực
Phải công nhận bọn trắng nó khoái mấy món mạo hiểm và chịu khó tìm tòi, sáng tạo.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Tháng 9/1909, anh em nhà Wright mang chiếc máy bay này ra trình diễn tại Fort Myer, Virginia
Buổi trình diễn hôm 17/9/1908 trở thành thảm hoạ. Máy bay do Orville Wright lái chở theo Thiếu uý Thomas Selfridge (khách), bị rơi khiến Orville Wright bị gãy chân trái và 4 xương sườn, còn Thiếu úy Selfridge bị thương và qua đời. Selfridge trở thành nạn nhân đầu tiên trên thế giới tử vong vì máy bay
Máy bay 1908_9_9 (1).jpg

Hôm 9/9/1908. máy bay của anh em nhà Wright ra bãi thử ở Fort Myer, Virginia. Orville Wright lái và chuyến bay xuôi xẻ
Máy bay 1908_9_9 (2).jpg
Máy bay 1908_9_9 (3).jpg
Máy bay 1908_9_9 (4).jpg

Hôm 9/9/1908. máy bay của anh em nhà Wright ra bãi thử ở Fort Myer, Virginia. Orville Wright lái và chuyến bay xuôi xẻ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
9-9-1908 – Thông số kỹ thuật của chiếc máy bay quân sự (Military Flyer)
Phi hành đoàn: 2
Chiều dài: 30 ft 8 in (9,35 m)
Sải cánh: 36 ft 5 in (11,10 m)
Chiều cao: 8 ft 0 in (2,44 m)
Trọng lượng rỗng: 740 lb (336 kg)
Tổng trọng lượng (có tải): 1.263 lb (573 kg)
Động cơ: 1 động cơ Wright Vertical 4, động cơ piston thẳng hàng 4 xi-lanh làm mát bằng nước, 35 mã lực (26 kW)
Cánh quạt: Cánh quạt hình elip bằng gỗ vân sam được sơn 2 cánh, đường kính 8 ft 8 in (2,64 m) (2 cánh, quay ngược chiều nhau)
Tốc độ tối đa: 42 mph (68 km/h, 36 kn)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1908_9_12 (1).jpg

Hôm 12/9/1908. máy bay của anh em nhà Wright bay thử lần thứ hai ở Fort Myer, Virginia. Orville Wright cầm lái và chuyến bay xuôi xẻ
Máy bay 1908_9_12 (2).jpg
Máy bay 1908_9_12 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Buổi trình diễn hôm 17/9/1908 trở thành thảm hoạ. Máy bay do Orville Wright lái chở theo Thiếu uý Thomas Selfridge (khách), bị rơi khiến Orville Wright bị gãy chân trái và 4 xương sườn, còn Thiếu úy Selfridge bị thương và qua đời. Selfridge trở thành nạn nhân đầu tiên trên thế giới tử vong vì máy bay
Máy bay 1908_9_17 (1).jpg
Máy bay 1908_9_17 (2).jpg
Máy bay 1908_9_17 (3).jpg
Máy bay 1908_9_17 (5).jpg
Máy bay 1908_9_17 (6a).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1909 (2).jpg

29-/9/1909, Wilbur Wright thực hiện chuyến bay dài 33 phút trong lễ kỷ niệm Hudson-Fulton ở New York
Wilbur Wright cất cánh từ đảo Govenors, bay qua sõng Hudson đến làng Grant và quay ngược lại, dưới sự chứng kiến của hàng trăm ngàn người dân New York
Máy bay 1909 (6).jpg

1909, Glenn Hammond Curtiss (Mỹ) lái chiếc "Golden Flyer" đoạt giải trong cuộc thi máy bay quốc tế ở Reims (Pháp)
Máy bay 1909 (6_).jpg

Wilbur Wright lái máy bay 1909 Wright Flyer trên đất Pháp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1909 (7).jpg

1909 – "Cody" - máy bay do Samuel Franklin Cody (một người Mỹ sống ở Anh) chế tạo.
Máy bay 1909 (8).jpg

Eugene Lefebvre, người thứ hai chết trong một tai nạn máy bay năm 1909
Máy bay 1909 (9).jpg

1909 – triển lãm hàng không tại Paris
Máy bay 1909 (9a).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1909 (12).jpg

1909 – Orville Wright (1871 - 1958) ngồi trên một trong những chiếc máy bay hai cánh của ông trong bộ vest ba mảnh và đội mũ lưỡi trai, tại Dayton, tiểu bang Ohio, Hoa Kỳ

Máy bay 1909 (13).jpg

1909 – Grace lái chiếc máy bay hai cánh, do anh em Wright thiết kế tại Sheppay.
Máy bay 1909 (15).jpg

16/4/1909 – Wilbur Wright bay qua Roma (Ý). Ảnh: BrangerImages
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,005
Động cơ
1,129,216 Mã lực
Máy bay 1909 (16).jpg

Một máy bay Model A (của anh em nhà Wright) trên đường ray phóng với máy phóng được lắp vào mùa xuân năm 1909
Máy bay 1909 (17).jpg

1909 - Một máy bay Model A (của anh em nhà Wright) bay vòng quanh một cột tháp tại các cuộc đua hàng không ở Rheims, Pháp
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top