[Funland] 17/12/1903 chuyến bay đầu tiên của loài người

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,445
Động cơ
321,105 Mã lực
Tuổi
58
Có mà. Chỉ đắt thôi.
Loại này khi lên hay xuống cũng phải từ từ, rón rén như "xẩm sờ", không là lộn cổ ngay cụ. Cơ bản như trực thăng thôi mà.
Em bẩu là vọt một phát lên mây ấy, đấy mới là khủng khiếp.
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,641
Động cơ
251,259 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Loại này khi lên hay xuống cũng phải từ từ, rón rén như "xẩm sờ", không là lộn cổ ngay cụ. Cơ bản như trực thăng thôi mà.
Em bẩu là vọt một phát lên mây ấy, đấy mới là khủng khiếp.
Thế thì cụ phải chờ rồi.
Động cơ phản hấp dẫn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Các cụ cứ từ từ đã, em sẽ post vài chục chiếc hình quanh vụ này
 

thaiminh2015

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-844980
Ngày cấp bằng
13/12/23
Số km
377
Động cơ
20,029 Mã lực
Tuổi
34
Thêm một tí thôi, gì lắm tí thế cụ hehe. Khi nào mái bay không cần lấy đà, bấm nút là nhẩy một phát lên mây mới là nhiều tí khủng khiếp. :D
Về mặt lý thuyết thì có thể chế tạo hệ thống phóng máy bay bằng từ trường kiểu như vậy, nhưng cơ thể con người không chịu được.
 

beef mập

Xe buýt
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
623
Động cơ
37,683 Mã lực
Nơi ở
Vietnam 🇻🇳
Loại này khi lên hay xuống cũng phải từ từ, rón rén như "xẩm sờ", không là lộn cổ ngay cụ. Cơ bản như trực thăng thôi mà.
Em bẩu là vọt một phát lên mây ấy, đấy mới là khủng khiếp.
hàng Anh đây!
 
Chỉnh sửa cuối:

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,445
Động cơ
321,105 Mã lực
Tuổi
58
Về mặt lý thuyết thì có thể chế tạo hệ thống phóng máy bay bằng từ trường kiểu như vậy, nhưng cơ thể con người không chịu được.
Về mặt lý thuyết thì con người mới qua thời ăn lông ở lỗ. Vẫn đang phải tranh giành củi và thức ăn.
Ờ mờ sao cụ cứ phải nghĩ là phóng bằng từ trường nhỉ. :D
hàng Anh đây!
Lên xuống vẫn như "xẩm sờ" thôi cụ.
 

Lonestar

Xe điện
Biển số
OF-203705
Ngày cấp bằng
26/7/13
Số km
2,938
Động cơ
348,297 Mã lực
Em tưởng chuyến bay đầu tiên của loài người là do Chú Cuội cưỡi lên Cây Đa nhỉ.
EM FUN chút nhé.
Chúc Cụ Ngao luôn mạnh khoẻ
 

toyennha

Xe lăn
Biển số
OF-296722
Ngày cấp bằng
27/10/13
Số km
10,386
Động cơ
472,741 Mã lực
Nơi ở
Ngoài Vùng Phủ Sóng
Thêm một tí thôi, gì lắm tí thế cụ hehe. Khi nào mái bay không cần lấy đà, bấm nút là nhẩy một phát lên mây mới là nhiều tí khủng khiếp. :D
Trực thăng có lấy đà đâu cụ. Nếu có tuyến bay trực thăng thương mại HN<=>SG giá túi tiền em chịu được em cũng rủ cả nhà em bay
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Hôm 17/12/1903, hai anh em nhà Wright bắt đầu lúc 10:35 sáng, Orville đã bay nó vòng quanh 120 feet hay 36,5 mét (trong khoảng 12 giây. Sau đó Wilbur bay được khoảng 175 feet hoặc 53,3 mét, tiếp theo là Orville bay khoảng 200 feet hoặc 60,9 mét. Cuối cùng khoảng 12 giờ trưa, Wilbur bay được 852 feet hay 259,7 mét trong 59 giây
máy bay 1903_12_17 (12).jpg

17/12/1903 – Orville kiểm tra Flyer I khi nó nằm trên đường ray phóng trên bãi cát gần Kitty Hawk, North Carolina

Chiếc máy bay Flyer I không thể tự cất cánh được, vì công suất động cơ chỉ 12 hp. Muốn rời mặt đất, anh em nhà Wirght phải:
1. tận dụng sườn dốc đồi
2. tính toán gió thổi
3. đặt máy bay trên đường ray để máy bay không bị lươn lẹo
4. sau này, họ dựng một tháp cao, buộc một vật nặng ở trên cao, khi vật nặng lao xuống sẽ tạo ra một lực kéo máy bay, giống như "một máy phóng"
Máy bay 1905_6_26 (1).jpg

gettyimages-1477242003-2048x2048.jpg

31/3/2023 – bản sao của tháp treo và tháp phóng của anh em nhà Wright tại Sân bay Huffman Prairie, tiểu bang Ohio, Mỹ nơi lịch sử hàng không ra đời
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
máy bay 1903_12_17 (14).jpg

Hai anh em nhà Wight thay nhau bay mỗi người hai chuyến, chuyến bay lần thứ tư là ông anh Wibur cầm lái, lập kỷ lục đầu tiên trên thế giới
Khi hạ cánh lần thứ tư (lần lập kỷ lục), ông Wilbur đã làm cánh phải chạm mạnh xuống đất .... và không bao giờ bay tiếp được nữa
máy bay 1903_12_17 (16).jpg

Máy bay bị hư hại, không bay được nữa
Đây là chiếc máy bay duy nhất mà Wrights cố gắng bảo tồn. Bị hư hại do gió sau ngày thứ 4 chuyến bay, họ trả nó về Dayton; Orville đã khôi phục nó vào năm 1916 và gửi nó tới Bảo tàng Khoa học Kensington ở London, Anh vào năm 1928. Nó đã được trả lại cho Hoa Kỳ vào năm 1948 và kể từ năm 1949, Smithsonian đã trưng bày nó như là chiếc máy bay chạy bằng động cơ có người lái đầu tiên trên thế giới.
Máy bay 1928_12_18 (1).jpg

Flyer I trưng bày tại Bảo tàng Khoa học Kensington ở London, Anh vào năm 1928.
Máy bay 1928_12_18 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sau 20 năm trưng bày, năm 1948, người Anh trả Flyer I cho Hoa Kỳ và kể từ năm 1949, Smithsonian đã trưng bày nó như là chiếc máy bay chạy bằng động cơ có người lái đầu tiên trên thế giới
máy bay 1903_12_17 (28).jpg
máy bay 1903_12_17 (29).jpg
máy bay 1903_12_17 (30).jpg
máy bay 1903_12_17 (31).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
máy bay 1903_12_17 (26).jpg

Nhật ký chuyến bay lịch sử
máy bay 1903_12_17 (17).jpg

17/12/1903 – Flyer ! trước hanga
máy bay 1903_12_17 (13).jpg

Flyer I nhìn từ phía trước
máy bay 1903_12_17 (18).jpg

Flyer I nhìn từ mặt cắt ngang
 

beef mập

Xe buýt
Biển số
OF-809320
Ngày cấp bằng
24/3/22
Số km
623
Động cơ
37,683 Mã lực
Nơi ở
Vietnam 🇻🇳
Về mặt lý thuyết thì con người mới qua thời ăn lông ở lỗ. Vẫn đang phải tranh giành củi và thức ăn.
Ờ mờ sao cụ cứ phải nghĩ là phóng bằng từ trường nhỉ. :D

Lên xuống vẫn như "xẩm sờ" thôi cụ.
máy bay nhà cụ thì là nhất rồi.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
máy bay 1903_12_17 (22).jpg

Hình ảnh chuyến bay lịch sử nhưng máy bay không phải nguyên mẫu
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,445
Động cơ
321,105 Mã lực
Tuổi
58
Trực thăng có lấy đà đâu cụ. Nếu có tuyến bay trực thăng thương mại HN<=>SG giá túi tiền em chịu được em cũng rủ cả nhà em bay
Trực thăng cụ lượn chơi chơi ngắm cảnh thì được, chứ xuyên Việt thì nát cái xủ cụ oi, ồn kinh khủng.

Trực thăng không phải lấy đà thì cánh phải quay, hội kia phải chạy lấy đà thì cánh khỏi cần quay. Đều giống nhau là chênh áp suất tạo lực nâng. Hình như có vẻ chắc là như vại cụ ợ. :D
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Hình ảnh mô phỏng chuyên bay lịch sử đầu tiên trên thế giới
Phi công nằm trên cánh để giảm sức cản
máy bay 1903_12_17 (23).jpg
máy bay 1903_12_17 (24).jpg
máy bay 1903_12_17 (25).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Flyer I có một khung gỗ trong đó các phần thẳng được làm bằng gỗ vân sam. Khung được bao phủ bởi một lớp vải cotton dệt tinh xảo vải và được dán kín bằng "sơn canvas" tương tự như cái mà các thủy thủ ở Kitty Hawk sử dụng trên cánh buồm của họ, có thể là parafin hòa tan trong dầu hỏa.
Các phụ kiện kim loại được làm từ thép nhẹ và chiếc máy bay được trang bị dây nan hoa xe đạp cỡ 15. Các khối động cơ được đúc từ hợp kim nhôm cứng, 92% nhôm và 8% đồng. Các bộ phận khác của động cơ được làm từ thép hoặc gang, ngoại trừ các điểm tia lửa có chứa những mảnh bạch kim nhỏ.
Giống như Tàu lượn năm 1902, Flyer I có bộ điều khiển ba trục và được máy bay chạy bằng động cơ đầu tiên được trang bị như vậy. Cánh xoắn hoặc "bị cong vênh" để lăn máy bay từ bên này sang bên kia. Cái bánh lái (phía trước cánh) dốc máy bay hướng mũi lên và mũi hướng xuống, Bánh lái (phía sau cánh) ddể máy bay phải và trái.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Thông số kỹ thuật của Flyer I:
Sải cánh 12,2 m
Khoảng cách giữa 2 cánh 189 cm
Diện tích cánh 47,4 mét vuông
Chiều dài tổng thể 6,4 m
Tổng trọng lượng 274,4 kg (không có phi công)
Động cơ 4 xi-lanh, công suất 12 mã lực tại 1150 vòng/phút
Hai cánh quạt quay ngược chiều, dài 244 cm, quay ở tốc độ 350 vòng/phút
Động cơ (ở bên phải đường tim) nặng 77,1kg.
Phi công (nằm bên trái đường tim) chỉ nặng 65,8 kg. Để bù đắp cho sự mất cân bằng này, họ đã làm cánh phải dài hơn 4 inch (10 cm) để nó có thể tạo ra lực nâng nhiều hơn một chút so với bên trái.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top