- Biển số
- OF-68828
- Ngày cấp bằng
- 21/7/10
- Số km
- 596
- Động cơ
- 434,343 Mã lực
Nikken Sekkei này chuyên làm quy hoạch, nhưng các đồ án của nó không có tính thực tiễn ở Vn.
Thì nó lại treo giải Version 2Em tưởng phải hết tắc mới trao giải chứ nhỉ. thế trao xong rồi, ăn hết rồi, tiêu hết rồi ko làm hay làm vẫn tắc thì xử sao ạ
Vẫn tốn theo em làm 2 quả bom H vừa có đất ko phải đền bù kiến thiết lại từ đầu ngon ơĐá con mèo thằng viết đề tài dài và ngu thế, chống ùn tắc tốt ở HN cách tốt nhất là phá hết con mợ nó đi và làm lạ từ đầu.
Cụ lại không được giải rồi, Thái với Nhật xây như thế mà có hết tắc đường đâu?Thưa các cụ nhà cháu trả lời ngắn gọn là chỉ có tiền và nhiều tiền sẽ giải được hết các bài toán chống ùn tắc, bằng cách gì ư... với thực trạng đô thị như của ta hiện nay chỉ có làm nhiều cầu cạn trên cao các cụ thấy Thái nó làm đấy nhìn như mạng nhện trên không nhưng nhìn cũng không đến lỗi nào, còn nhiều sèng hơn thì cứ chơi tàu điện ngầm như người Nhật, kết hợp với xe buýt, sau khi đã có cơ sở hạ tầng tương đối áp dụng thu phí cao với xe oto khi vào nội đô, phí taxi cao như bên Nhật, lúc đó đảm bảo đường thông hè thoáng ngay.Còn trước mắt thay vì vẽ ra cái cuộc thi để rút tiền ngân sách thì Bộ chỉ cần mặt chỉ tên những chỗ cần tháo gỡ từ đó các chuyên gia cũng như người dân có thể tham gia đóng góp ý kiến như vậy có phải thực tế mà đỡ tốn sèng không....thôi thì nhà đang có điều kiện rút lõi đôi 3 tỷ thấm vào đâu.
Giỏi như F1 nhà êmTay trái trao thưởng cho tay phải roiif
Đơn giản thế này mà sao mình lại ko nghĩ ra nhỉCác cụ chỉ giúp em trong 7 chiến lược này, có cái nào mà lãnh đạo TP chưa biết hay chưa làm? Thằng cháu em nó đang là SV, nó bảo: Biết dễ kiếm tiền thế này, cháu cũng xin đăng ký tham gia Cuộc thi này rồi.
Chiều 8.9, UBND TP.Hà Nội tiến hành Công bố và trao giải Cuộc thi phương án tổ chức giao thông và các giải pháp chống ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030.
Cuộc thi không có đơn vị đoạt giải nhất. Đơn vị đạt giải nhì là Liên danh Viện Quy hoạch đô thị & nông thôn quốc gia (VIUP) - Nikken Sekkei Civi Engineering LTD (NSC) - Nikken Sekkei Reseach Institute (NSRI) với số tiền thưởng là 100.000 USD (hơn 2 tỷ đồng). 5 đơn vị lọt vào vào vòng chung khảo được nhận số tiền hỗ trợ là 25.000 USD.
Trao đổi với PV Lao Động, đại diện nhóm chuyên gia đạt giải nhì cho hay, với sự nỗ lực trong việc lên ý tưởng, các thành viên của nhóm đã lên 7 chiến lược trong giải pháp chống ùn tắc giao thông cho TP.Hà Nội.
Cụ thể:Thứ nhất,việc mở rộng đô thị phải đi đồng bộ với mở rộng mạng lưới giao thông. Đô thị xây đến đâu phải có đường xây cùng đến đó, phát triển một cách đồng bộ.
Thứ hai,cải tạo lại hệ thống giao thông dành cho các phương tiện cá nhân. Tháo gỡ những nút giao gây ách tắc giao thông, bố trí thêm các bãi đỗ xe…
Thứ 3,phát triển hệ thống giao thông công cộng, mà cụ thể ở đây là phát triển hệ thống xe buýt nhanh BRT, hệ thống đường sắt đô thị…
Thứ 4,giải pháp mềm chuyển đổi dần nhu cầu, ý thức của người dân từ việc chuyển đổi ý thức của người dân từ việc chuyển đổi xe máy, xe cá nhân sang phương tiện giao thông công cộng.
Thứ 5,đề ra biện pháp quản lý giao thông, những luật lệ giao thông mà mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành trách ùn tắc.
Thứ 6,phát triển đô thị theo hình thức TOD. Tức là phát triển các điểm khớp nối giao thông, phát triển theo định hướng là ưu tiên giao thông công cộng.
“Tại các khu vực nhà ga như nhà ga Hà Nội khi có đường sắt đô thị hoạt động thì cần phải có hệ thống xe buýt để kết nối giao thông đô thị. Cần phải có các nơi gửi, đỗ xe phục vụ người dân di chuyển bằng phương tiện công cộng. Bên cạnh đó phải có hệ thống các chức năng văn phòng hay chức năng thương mại phục vụ nhanh cho người dân như cửa hàng, siêu thị mini” – đại diện nhóm chuyên gia nói.
Thứ 7,lộ trình để thực hiện những chiến lược trên. Thứ tự các chiến lược ngắn hạn và dài hạn. Sự liên kết phát triển trong việc thực hiện các chiến lược trên.
Bên cạnh đó cần có những giải pháp mềm như giáo dục nâng cao ý thức của người dân. Một chiến lực khác đó là điều chỉnh giải phân cách mềm theo nhu cầu của người dân.Chẳng hạn một tuyến đường đang có giải phân cách và mỗi bên là 2 làn đường. Buổi sáng người đi vào thành phố nhiều hơn thì có thể dịch chuyển một chút như một bên 3 làn và một bên là 1 làn và ngược lại vào buổi chiều…
VƯƠNG TRẦN
Nguồn : laodong.vn/ban-doc/y-tuong-chong-un-tac-giao-thong-ha-noi-duoc-trao-thuong-hon-2-ty-dong-563570.ldo
Không làm đường thì chắc phải đắp (đào) Lò và sẽ lên giải Nhất."Đô thị xây đến đâu phải có đường xây cùng đến đó" giải phát này hay quá các cụ nhờ, sao hay như này mà giờ mới nghĩ ra nhể
Cần gì đến 7 chiến lược! Em thấy chỉ cần giải pháp số 2: tháo gỡ các nút gây ách tắc giao thông thế là hết ùn tắc.Các cụ chỉ giúp em trong 7 chiến lược này, có cái nào mà lãnh đạo TP chưa biết hay chưa làm? Thằng cháu em nó đang là SV, nó bảo: Biết dễ kiếm tiền thế này, cháu cũng xin đăng ký tham gia Cuộc thi này rồi.
Chiều 8.9, UBND TP.Hà Nội tiến hành Công bố và trao giải Cuộc thi phương án tổ chức giao thông và các giải pháp chống ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030.
Cuộc thi không có đơn vị đoạt giải nhất. Đơn vị đạt giải nhì là Liên danh Viện Quy hoạch đô thị & nông thôn quốc gia (VIUP) - Nikken Sekkei Civi Engineering LTD (NSC) - Nikken Sekkei Reseach Institute (NSRI) với số tiền thưởng là 100.000 USD (hơn 2 tỷ đồng). 5 đơn vị lọt vào vào vòng chung khảo được nhận số tiền hỗ trợ là 25.000 USD.
Trao đổi với PV Lao Động, đại diện nhóm chuyên gia đạt giải nhì cho hay, với sự nỗ lực trong việc lên ý tưởng, các thành viên của nhóm đã lên 7 chiến lược trong giải pháp chống ùn tắc giao thông cho TP.Hà Nội.
Cụ thể:Thứ nhất,việc mở rộng đô thị phải đi đồng bộ với mở rộng mạng lưới giao thông. Đô thị xây đến đâu phải có đường xây cùng đến đó, phát triển một cách đồng bộ.
Thứ hai,cải tạo lại hệ thống giao thông dành cho các phương tiện cá nhân. Tháo gỡ những nút giao gây ách tắc giao thông, bố trí thêm các bãi đỗ xe…
Thứ 3,phát triển hệ thống giao thông công cộng, mà cụ thể ở đây là phát triển hệ thống xe buýt nhanh BRT, hệ thống đường sắt đô thị…
Thứ 4,giải pháp mềm chuyển đổi dần nhu cầu, ý thức của người dân từ việc chuyển đổi ý thức của người dân từ việc chuyển đổi xe máy, xe cá nhân sang phương tiện giao thông công cộng.
Thứ 5,đề ra biện pháp quản lý giao thông, những luật lệ giao thông mà mọi người phải nghiêm chỉnh chấp hành trách ùn tắc.
Thứ 6,phát triển đô thị theo hình thức TOD. Tức là phát triển các điểm khớp nối giao thông, phát triển theo định hướng là ưu tiên giao thông công cộng.
“Tại các khu vực nhà ga như nhà ga Hà Nội khi có đường sắt đô thị hoạt động thì cần phải có hệ thống xe buýt để kết nối giao thông đô thị. Cần phải có các nơi gửi, đỗ xe phục vụ người dân di chuyển bằng phương tiện công cộng. Bên cạnh đó phải có hệ thống các chức năng văn phòng hay chức năng thương mại phục vụ nhanh cho người dân như cửa hàng, siêu thị mini” – đại diện nhóm chuyên gia nói.
Thứ 7,lộ trình để thực hiện những chiến lược trên. Thứ tự các chiến lược ngắn hạn và dài hạn. Sự liên kết phát triển trong việc thực hiện các chiến lược trên.
Bên cạnh đó cần có những giải pháp mềm như giáo dục nâng cao ý thức của người dân. Một chiến lực khác đó là điều chỉnh giải phân cách mềm theo nhu cầu của người dân.Chẳng hạn một tuyến đường đang có giải phân cách và mỗi bên là 2 làn đường. Buổi sáng người đi vào thành phố nhiều hơn thì có thể dịch chuyển một chút như một bên 3 làn và một bên là 1 làn và ngược lại vào buổi chiều…
VƯƠNG TRẦN
Nguồn : laodong.vn/ban-doc/y-tuong-chong-un-tac-giao-thong-ha-noi-duoc-trao-thuong-hon-2-ty-dong-563570.ldo
Lão đanh đá vđE mà biêt bọn chấm giải nó ngu đến mức này thì em cũng phải tham gia
Đầy tớ họ không làm việc vô ích đâu cụ ạ. Sau này sẽ triển khai các ý tưởng đã đoạt giải. Lúc ấy các ông chủ chỉ tròn mắt ô a .Cuộc thi này nhố nhăng ngay từ khâu ra đề, với cái đề bài chung chung kiểu "làm thế nào để giải một bài toán" như thế này thì câu trả lời cũng không chung chung mới lạ.
- Thiệt hai đầu tiên là Thành phố phải trả mấy tỷ đồng để được một mớ ý tưởng chung chung chả để làm gì!
- Thiệt hại thứ 2 là các đơn vị dự thi bị xã hội nhìn nhận như những kẻ cơ hội, đồng lõa xông vào cấu xé tiền nhà nước.
- Thiệt hại thứ 3 là xã hội mất niềm tin vào giới trí thức, học giả, tư vấn cũng như các nhà quản lý, khi họ tiêu tiền nhà nước vào những việc vô bổ chả đi đến đâu.